Nga My Sơn,峨眉山, Núi Nga Mi là một trong bốn ngọn núi nổi tiếng ở phía tây huyện Nga Mi, thuộc tỉnh Tứ Xuyên. Hai núi đối nhau như mày ngài (Tam Nga gồm Đại Nga, Trung Nga, Tiểu Nga, chu vi khoảng 1000 dậm, gồm trên 40 thạch động lớn nhỏ)—O-Mei-Shan, or Mount Omi, one of the four famous peaks in China, in Omi district, Szech-Wan province. Two of its peaks are said to be like a moth’s eyebrows.
Nga Mi Tự: See Quang Tướng Tự.
Nga Thú Đăng Hỏa: Con người chạy theo dục vọng như những con thiêu thân phóng mình vào ánh đèn vậy—Like a moth flying into the lamp, is man after his pleasures.
Nga Vương,鵝王, Raja-hamsa (skt)
Nga vương được so sánh với Đức Phật, trong 32 tướng tốt của Phật là tay chân mạn võng tướng hay có tướng lưới đan (giữa các ngón chân và tay của Đức Phật có màng lưới đan liền giống như chân của loài ngỗng: The king-goose, leader of the flight, i.e. Buddha, one of whose thirty-two marks is webbed hands and feet.
Tướng đi uy nghi của Đức Phật giống như loài ngỗng: The walk of a Buddha is dignified like that of the goose.
Nga Vương Biệt Nhũ,鵝王別乳, Trong một hợp chất nước và sữa, thì vua của loài ngỗng có thể chỉ uống chất sữa, còn bỏ nước lại, dùng hình ảnh nầy đề ví với vị Bồ Tát chỉ thấm nhuần chơn lý Phật và bỏ đi những thứ tạp nhạp khác—A king-goose is reputed to be able to absorb the milk from a mixture of milk and water, leaving the water behind, so with a bodhisattva and truth
Nga Vương Nhãn,鵝王眼, Dùng hình ảnh vua của loài ngỗng biết phân biệt sữa và nước, để ví với học giả có Pháp Nhãn biết chọn lựa sáng suốt—The eye of the king-goose, distinguishing milk from water, used for the eye of the truth-discerner
Ngã: Atta (p)—Atman (skt)—Ego—I—Me—Self—Myself.
Tôi—Của tôi—Cái của tôi—Cá nhân—Chủ tể của thân so với vị vua trị vì trong một xứ—I, My, Mine—Personality—The master of the body, compared to the ruler of the country.
Ngoại đạo cho rằng ngã là thân ta, còn đạo Phật thì cho rằng Giả Ngã là sự hòa hợp của ngũ uẩn, chứ không có thực thể (vô thường, và vô ngã)—The erroneous ideas of a permanent self continued in reincarnation is the sources of all ilusion. Bụ the Nirvana sutra definitely asserts a permanent ego in the transcendental world, above the range of reincarnation; and the trend of Mahayana supports such permanence. Ego composed of the five skandhas and hence not a permanent entity. It is used for Atman, the self, personality. Buddhism take as a fundamental dogma, i.e. impermanence, no permanent ego, only a temporal or functional ego. The erroneous ida of a permanent self continued in reincarnation is the souce of all illusion.
Ngã Ái,我愛, Yêu cái ta, yêu hay chấp vào thực ngã, khởi lên với thức thứ tám—Self-love; the love of or attachment to the ego, arising with the eighth vijnana
Ngã Ba La Mật,我波羅蜜, Ngã Ba La Mật là một trong thứ được nói đến trong kinh Niết Bàn, là cái ngã siêu việt và tự tại là thường, lạc, ngã, tịnh—The ego paramita in the four based on the Nirvana sutra in which transcendental ego is sovereign, i.e. has a real and permanent nature; the four are permanence, joy, personality, and purity
Ngã (Nhân) Chấp: Atma-graha (skt)—Chấp vào khái niệm của một cái ngã thật—Chấp vào Thường ngã—Chấp vào cái ngã thường hằng chứ không phải là sự phối hợp của năm uẩn sanh bởi nhân duyên—Holding to the concept of the reality of the ego—Permanent personality—The atman—Soul—Self—This holding is an illusion—The clinging to the idea of self—The false tenet of a soul, or ego, or permanent individual, that the individual is real, the ego an independent unit and not a mere combination of the five skandhas produced by cause and effect disintegrating.
Ngã Đẳng Mạn,我等慢, Manatimana (skt)—Ngã mạn cho rằng ta bằng những kẻ hơn ta, đây là một trong chín loại ngã mạn—The pride of thinking oneself equal to those who surpass us, one of the nine kinds of pride
Ngã Điên Đảo,我顚倒, Phiền não vì cho rằng ngã là có thực—One of the four inverted or upside-down ideas, the illusion that the ego is real—The illusion that the ego has real existence
Ngã Đức,我德, Sức mạnh hay đức của ngã được định nghĩa như là tự tại, khắc phục và giải thoát—Power or virtue of the ego, the ego being defined as sovereign, master, free
Ngã Hữu,我有, Ảo tưởng cho rằng cái ngã là có thật—The ilusion that the ego has real existence
Ngã Không,我空, The non-reality of the atman, the soul, the person
Video Self and Selflessness (Robert Thurman)
Chúng Sanh Không—The emptiness of a self or egolessness—Nhân Không—Chúng sanh tuy hết thảy đều có cái tâm thân do ngũ uẩn hòa hợp giả tạm mà thành, nhưng không có cái thực thể thường nhất của mình, nên gọi là ngã không—Illusion of the concept of the reality of the ego, man being composed of elements and disintegrated when these are dissolved—See Vô Ngã
Ngã Không Chân Như,我空眞如, Giáo thuyết Tiểu Thừa về “Ngã Không Chân Như.” Kỳ thật không có cái thực ngã—The Hinayana doctrine of impersonality in the absolute, that in truth there is no ego; this position abrogates moral responsibility
Ngã Kiến,我見, Thân Kiến—Tà kiến cho rằng thân tứ đại do ngũ uẩn hợp thành mà cho là thực, là thường trụ cố định—False view that every man has a permanent lord within—Wrong view on the existence of a permanent ego—The erroneous doctrine that the ego or self composed of the temporary five skandhas, is a reality and permanent.
Ngã Liệt Mạn,我劣慢, Unamana (skt)—Sự ngã mạn cho rằng ta không kém hơn kẻ hơn ta là bao, đây là một trong cửu mạn—The pride of thinking myself not much inferior to those who far surpass me, one of the nine kinds of pride
** For more information, please see Cửu Mạn.
Ngã Lòng: To lose courage—To lose heart—Discouraged—Disheartened.
Ngã Mạn,我慢, Asmimana (p)—Abhimana or atma-mada (skt)
Sự kiêu hãnh của tự ngã: Self-superiority—Self-sufficiency—Pride of self.
Cậy vào cái ta mà khinh mạn hay kiêu ngạo người khác: Exalting self and depreciating others—Self-intoxication or pride of self.
Tính tự cao tự đại của cái ta: Ego-conceit—Egotism.
Ngã Mạn Cống Cao: Pride—The pride of thinking oneself is superior to equals—Exalting self and depreciating others—Egotism or overweening pride.
Ngã Mặn: See Khai Tố.
Ngã Ngã Sở,我我所, Tôi và cái của tôi (thân ta và các sự vật ngoài thân ta nhưng thuộc về ta)—I and mine—The self and its possession
Ngã Ngu,我愚, Sự ngu si của cái ngã, hay sự chấp chặt vào ảo tưởng của một thực ngã—Ego ignorance, holding to the illusion of the reality of the ego
Ngã Ngũ: Concluded—Settled.
Ngã Ngữ Thủ,我語取, Ngôn ngữ của kẻ mê chấp đủ loại ngã kiến, gọi là ngã ngữ thủ, là một trong tứ thủ—The attachment to doctrines or statements about the ego, one of the four kinds of attchment
** For more information, please see Tứ Thủ.
Ngã Nhân Tứ Tướng: Bốn tướng ngã nhân—Four ejects of the ego in the Diamond sutra (Kinh Kim Cang):
Ngã tướng: The appearance of ego—Nơi ngũ uẩn mà ảo chấp là có thực ngã nên sanh lòng khinh khi người nghèo, kẻ ngu—The illusion that in the five skandhas there is a real ego; thus creating the idea of looking down on the poor, stupid and deluded.
Nhân tướng: Human appearance—Chấp cái ngã là người khác hay đạo khác—The ego of a man or that this ego is a man and different from beings of the other paths—Man is different from other organisms.
Chúng sanh tướng: Living beings appearance—Chấp ngã đưa vào ngũ uẩn mà sanh—The ego of all beings, that all beings have an ego born of the five skandhas—All the living are produced by the skandhas.
Thọ giả tướng: The appearance of longevity—Chấp thọ mệnh một thời của cái ngã, từ đó sanh ra chấp trước vào tướng sự và ao ước phúc lợi—Life is limited to the organism—The ego has age, i.e. a determined or fated period of existence, thus creating the idea of attaching all appearances and desiring for welfare and profit.
Ngã Pháp,我法, Ngã và pháp—The self or ego and things
Ngã Pháp Câu Hữu Tông,我法倶有宗, Độc Tử Bộ—Ngã Pháp Câu Hữu Tông là một tông phái Tiểu Thừa cho rằng ngã và pháp đều có thật—The school that regards the ego and things as real, the Vatsiputriya school
Ngã Quỷ: See Ngạ Quỷ.
Ngã Si,我痴, Ego-infactuation, confused by the belief in the reality of the ego
Ngã Sở,我所, Attaniya or Atmaniya (p)—Atmiya (skt)—Cái thuộc về của tôi hay cái do ta sở hữu—Mine—Belonging to oneself
Ngã Sở, Ngã Sở Hữu, Ngã Sở Sự:
Ngã Sở,我所, Cái ta có—Mine
Ngã Sỡ Hữu: Personal—Subjective.
Ngã Sở Sự: Personal conditions, possessions, or anything related to the self.
Ngã Sở Kiến,我所見, Tà kiến cho rằng sự vật thuộc về ta, vì sự vật chỉ là giả hợp chứ không có thật—The incorrect view that anything is really mine, for all things are but temporal combinations.
Ngã Sở Tâm,我所心, Tâm nghĩ rằng nó là chủ của vạn hữu—The mind that thinks it is owner of things
Ngã Sự,我事,
Thân tôi: My body.
Chính tôi: Myself.
Công việc của tôi: My affairs.
Ngã Thắng Mạn,我勝慢, Adhimana (skt)—Ngã mạn cho rằng ta hơn những kẻ ngang hàng với ta—The pride of thinking onself superior to equals, one of the nine kinds of pride
** For more information, please see Cửu Mạn.
Ngã Thất,我室, “Ngã” chính là nhà chứa đựng những khổ đau phiền não—The ego as the abode of all suffering
Ngã Thức: Atman-vijnana (skt)—I-consciousness.
Ngã Tướng: Egoism—Ý niệm cho rằng có thực ngã hay bất cứ ai tin rằng có thực ngã—The concept of the ego as real or anyone who believes in a real ego.
Ngã Tưởng,我想, Tưởng nghĩ đến tự ngã vì cho rằng tự ngã là có thực—Thought of self—The thought that the ego has reality
Ngã Xuống: To collapse
Ngạ: Đói—Hungry—Famished—Starving.
Ngạ Quỷ,餓鬼, Pretas (skt)—Tiếng Phạn âm là Tiết Lệ Đa, dịch là quỷ đói. Ngạ quỷ là một trong ba đường ác. Ngạ quỷ là loại quỷ miệng như cây kim nhỏ, đến độ không thể ăn uống. Ngạ quỷ có nhiều loại và tùy theo quả báo mà thọ khổ khác nhau. Người có chút phúc đức thì chịu khổ ít, người khác ít phúc đức hơn thì không được ăn uống lại phải chịu cực hình liên tục; có kẻ được làm chúa ngục cho Diêm Vương, lại có kẻ phải lang thang trong chốn nhân gian, nhứt là lúc về đêm. Theo Tỳ Kheo Khantipalo trong Đạo Phật Được Giải Thích, ngạ là luôn luôn cảm nhận những khát ái không bao giờ thỏa mãn, và trong nấc thang tâm thức, ngạ quỷ là loài chúng sanh ở dưới con người. Chúng sanh đi về cảnh giới ngạ quỷ do bởi lòng tham. Hãy nghĩ đến những người cứ bám chặt vào tiền tài, vào những sở hữu vật chất. Những người hà tiện, những người thích thú trong sự thủ đắc các thứ nhiều hơn, tốt hơn, lớn hơn so với người khác; những người như thế đang triển khai các yếu tố tâm thức mà nếu họ chấp chặt vào đó thì chúng sẽ dẫn họ thác sanh vào loài ngạ quỷ—Hungry spirits, one of the three lower destinies. They are also called needle-mouth ghosts, with mouths so small that they cannot satisfy their hunger or thirst. They are of varied classes, and are in differing degrees and kinds of suffering, some wealthy and light torment, others possessing nothing and in perpetual torment; some are jailers and executioners of Yama in the hells, others wander to and fro amongst men, especially at night. According to Bikkhu Khantipalo, “Hungry” means experiencing constantly unsatisfied cravings, and preta is a kind of being which is below man in the spiritual scale. With greed, sentient beings some to the state of pretas. Think of peopl whose attachments to money and material possessions are very strong. The misers of this world are those who rejoice in having more, better and bigger things than other people.Such people are developing factors of mind which if they persist in them, will lead them to uprise among these hungry ghosts.
Ngạ Quỷ Ái,餓鬼愛, Một trong hai loại ái, hạng phàm phu ái trước ngũ dục như sự ham muốn của loài quỷ đói—Desire as eager as that of a hungry ghost, one of the two kinds of love
** For more information, please see Nhị Ái.
Ngạ Quỷ Đạo,餓鬼道, Con đường của ngạ quỷ hay của những kẻ có nghiệp nhân ngạ quỷ, một trong lục đạo (địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, a tu la, nhân và thiên)—The destiny of the hungry ghosts, one of the six paths.
Ngạ Quỷ Giới: Thế giới của loài ngạ quỷ, một trong thập giới—The realm of hungry ghosts, one of the ten realms or states of existence.
Ngạ Quỷ Thành: Thành trì của loài ngạ quỷ—The city or region of the hungry ghosts—See Ngạ Quỷ Giới.
Ngạ Quỷ Thú,餓鬼趣, See Ngạ Quỷ Đạo
Ngạc Ngư,鰐魚, Cá sấu—An alligator.
Ngạch Thượng Châu,額上珠, Hạt châu kim cương trên trán, ý nói mọi người đều có Phật tánh—The pearl on the forehead, e.g. the Buddha-nature in every one
Ngại:
Chướng ngại: Hindrance—A stumbling-block.
Lo ngại: Hesitant—Worried.
Ngại Ngùng: To hesitate.
Ngán: To be sick of (disgusted).
Ngạn Đạt Phược,彥達縛, Còn gọi là Càn Thát Bà—See Gandharva in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section
Ngạn Đầu,岸頭, Bờ biển khổ—The shore of the ocean of suffering
Ngạn Thọ: Cây mọc bên bờ sông, nói về sự sống không chắc chắn—A tree on a river’s brink, life’s uncertainty.
Ngạn Tông,彥琮, Sư Ngạn Tông, người gốc miền bắc Trung Quốc. Ông là một dịch giả và cũng là một nhà trước tác nổi tiếng vào khoảng 557-610 sau Tây Lịch—Yen-T’sung, a famous monk, native of Northern China, a translator and writer, about 557-610 A.D.
Chất Trực,質直, Sincere—Honest—Candid.
Ngày Phật Thích Ca Xuất Gia: Ngày Đức Phật Thích Ca xuất gia là ngày mồng tám tháng hai âm lịch—Sakyamuni Buddha’s Leaving Home Day, the 8th day of the second month Lunar calendar.
Chế Chỉ,制止, See Ngăn ngừa
Ngâm Phúng,吟諷, Ngâm Vịnh—To intone—To repeat
Ngâm Vịnh,吟詠, See Ngâm Phúng
Ngân Sắc,銀色, Màu bạc—Silver-colour
Ngật Khí La: Khakkhara (skt)—Cây gậy của vị sư trụ trì—A beggar’s staff—An abbot’s staff.
Ngật Tố: Ăn chay—To eat vegetarian food.
Ngẫu Tượng,偶像, An idol—An image
Ngoại Điển: Giáo điển thế gian—Ordinary scriptures—Non-Buddhist scriptures. .
Ngoại Giáo: Non-Buddhist cults, in contrast with Buddhism.
Ngoại Phàm,外凡, See Phàm Phu (2) (b)
Sở Văn,所聞, To hear
Văn Pháp,聞法, Listen to the Dharma—If we listen to the Dharma teaching but don’t practice it, we are like a spoon in a pot of soup. Every day, the spoon is in the pot but it never knows the taste of the soup—Nếu chúng ta chỉ nghe Pháp mà không thực hành Pháp, chúng ta cũng như cái muỗng trong nồi canh. Hằng ngày, cái muỗng ở trong nồi canh, nhưng nó không bao giờ biết được vị của canh. Vì thế cho nên chúng ta phải quán sát và hành thiền mỗi ngày
Bần Cùng,貧窮, Needy
Nghênh Tiếp,迎接, Được Đức Phật A Di Đà nghênh tiếp về Tây Phương Cực Lạc—To receive—To be received by Amitabha into his Paradise.
Nghi Cái,疑蓋, Tánh hay nghi hoặc che lấp mất tâm thức, khiến không thấy được chân lý, không thực hành được thiện nghiệp, đây là một trong năm triền cái—The overhanging cover of doubt, which prevents sentient beings from seeing and practicing good deeds, one of the five covers or mental and moral hindrances
Nghi Chấp,疑執, The holding to doubt
Nghi Hoặc,疑惑, Doubtful—Suspicious—Uncertain—Doubt and delusion.
Nghi Hoặc Thô Thiển: Gross doubt.
Nghi Hoặc Vi Tế: Subtle doubt.
Nghi Hối,疑悔, To repent of doubt
Nghi Kết,疑結, Do nghi ngờ lý chân đế, gây vô số vọng nghiệp, nên bị trói buộc vào tam giới không thoát ra được—The bondage of doubt
Nghi Kiến,疑見, Sự nghi ngờ chân lý Phật pháp gọi là nghi kiến, một trong thập tà kiến—Doubtful views—Doubtfully to view, one of the ten wrong views
Hồ Nghi,狐疑, To doubt—To suspect
Nghi Ngút: To emit thick smoke.
Nghi Sử: Bị nghi hoặc sai khiến mà lưu chuyển trong tam giới—The messenger, tempter, or lictor, of doubt.
Nghi Tâm,疑心, Cái tâm luôn nghi hoặc—Suspicious or dublious mind—A doubting heart
Nghi Thành Thai Cung: Vùng biên địa quốc độ của Đức Phật A Di Đà có một tòa cung điện gọi là “Nghi Thành Thai Cung,” nơi trú ngụ của những người đã vãng sanh mà trong lòng còn nghi ngờ Đức A Di Đà. Họ sẽ ở đây 500 năm mà không nghe thấy Tam Bảo—The palace womb for doubters outside Amitabha’s heaven, or those who call on him but are in doubt of him (where all doubters of Amitabha) are confined for 500 years until fit to enjoy his paradise (born into the Pure Land).
Nghi Thích: Cái gai hay chướng ngại của nghi hoặc—The thorn of doubt.
Nghi Thức,儀式, Mode—Style—Manner
Nghi Tình Và Đại Ngộ: Inquiring spirit and great enlightenment.
Nghĩa Đà La Ni,義陀羅尼, Năng lực tổng trì không để mất chân thực nghĩa của Như Lai, đây là hạnh tu của Bồ Tát là giữ được tất cả những gì mà các ngài nghe—Truth dharani, the power of bodhisattvas to retain all truth they hears
Nghĩa Kinh: The meaning of the sutras.
Nghĩa Lệ,義例,
Ý nghĩa và luật lệ: Meaning and rules, or method.
Tên tắt của chỉ quán: An abbreviation for “Samatha and Vipasyana”—See Chỉ Quán.
Nghĩa Lý,義理, Sense—Meaning
Nghĩa Môn,義門, Cổng vào Chánh Nghĩa, hay những trường phái giảng giải chân thực nghĩa của Như Lai—The gate of righteousness; the schools, or sects of the meaning or truth of Buddhism
Nghĩa Sâu Rộng: A deep and wide meaning—Liberal sense.
Nghĩa Sĩ,義士, Righteous man
Nghĩa Sớ,義疏, Meaning and comments on or explanations
Nghĩa Thú,義趣, Con đường chánh đạo—The path of truth, the right direction, or objective
Nghĩa Thuật: See Nghĩa Vệ.
Nghĩa Tướng: Nghĩa lý và tướng trạng—Meaning and form, truth and its aspect.
Nghĩa Vệ: Thuật để cứu đàn kiến (tại một nơi ngập nước, đàn kiến bị nước cuốn trôi, có người lấy cành cây bắc ngang qua cho chúng bò lên)—The duty and mode of saving lives of ants.
Nghĩa Vô Ngại,義無礙, Hiểu biết thông đạt và giảng giải nghĩa lý chư pháp một cách trôi chảy không trở ngại, một trong tứ vô ngại của chư Bồ Tát—Unonstructed knowledge of the meaning, or the truth; complete knowledge, one of the four unobstructed eloquences of Bodhisattvas
Nghĩa Ý,義意, Meaning and aim
Nghịch: Vama (skt)—Chống lại hay đối nghịch lại—To go against—Opposite—Contrary—Resist—In the opposite direction.
Nghịch Báng,逆謗, Chống báng lại—To resist and abuse
Nghịch Cảnh: Adverse circumstances—Adversity.
Nghịch Dụ,逆喩, Phép dẫn dụ đi ngược lại từ quả trở về nhân, từ ngọn về gốc, thí dụ như biển có nguồn là sông to, sông to có nguồn là sông nhỏ, sông nhỏ có nguồn là suối, vân vân—Argument by illustration from effect to cause, e.g. the source of the ocean is the river, of the river the streams, of the small rivers the streams, etc
Nghịch Duyên,逆緣, Bất thuận duyên, đối lại với thuận duyên; thiện với Phật quả là thuận duyên, ác là nghịch duyên (thuận với đường lối đạo Phật là thuận duyên, ngược với đường lối đạo Phật là nghịch duyên)—Resisting accessory cause, in contrast with the accordant cause (thuận duyên); as goodness is the accordant cause so evil is the resisting cause of the Buddha way
Nghịch Đức: Contrary to virtue.
Nghịch Hóa,逆化, Khả năng của chư Phật và chư Bồ Tát, giáo hóa những kẻ theo tà giáo hay những người đối địch với mình—The ability of the Buddhas and bodhisattvas to convert the heterodox or opponents
Nghịch Lộ Già Da Đà,逆路伽耶陀, Vama-lokayata (skt)—Lộ Già Da Đà là tên của một phái ngoại đạo thuận theo tình đời. Nghịch Lộ Già Da Đà hay Tả Thuận Thế Ngoại Đạo, là phái chống lại thuận thế ngoại đạo. Lộ Già Da Đà hay Thuận Thế là hạng vứt bỏ Thánh thư của Lão Trang—The Lokayata were materialistic and “worldly” followers of Carvaka school; the Vama-lokayata were opposed to the conventions of the world. An earlier interpretation of Lokayata is, Ill response to questions, the sophistical method of Chuang-Tsu being mentioned as Evil questioning, which is above method reversed.
Nghịch Luân: Contrary to morality—Immoral.
Nghịch Lưu,逆流,
Tìm đường giải thoát khỏi những phiền trược bằng cách đi ngược lại dòng đời—To resist it and seek a way of escape by getting rid of life’s delusions.
Đi ngược lại dòng sanh tử luân hồi và nhập vào đạo quả Niết Bàn, giai đoạn Thanh Văn hay thứ nhất của A La Hán: To go against the current (the stream of transmigration and enter the path of nirvana), the first stage of the arhat, that of a sravaka.
Nghịch Quán: Làm ngược lại với thứ tự hay phương thức quán là nghich quán (thí dụ như quán thập nhị nhân duyên thì không nương theo thứ tự vô minh, hành, thức, vân vân; mà lại đi ngược từ tử, lão, bệnh, sanh, hữu, vân vân; hay là theo quả mà dò nhân)—The inverse method in meditation.
Nghịch Thuận,逆順, Còn gọi là “Vi Thuận.” Trái ngược với chân lý gọi là nghịch, thuận với chân lý là thuận—The adversaties, resisting and complying, opposing and according with, reverse or direct, backward or forward.
Nghịch Tu,逆修, Dự Tu—Những Phật sự sau khi một người đã quá vãng—To observe in contrary order; to observe before death the Buddhist rites in preparation for it
Nghiêm Đường Huấn Nữ Thập Giáo: Trong Đức Phật và Phật Pháp, Đức Phật đã từng dạy rằng ngoài của hồi môn rất quan trọng, và những món trang sức quý giá, người cha khôn ngoan còn dạy con gái mười điều sau đây—In The Buddha and His Teaching, the Buddha taught: “The marriage festival was conducted on an elaborate scale. On the wedding day, in addition to a large dowry and an exquisitely rich ornament, a wise father should also gave his daughter the following ten admonitions:
Nghiêm Sức,嚴飾, Alamkaraka (skt)—Trang nghiêm—Gloriously adorned
Nghiêm Tịnh,嚴淨, Trang nghiêm thanh tịnh—Glorious and pure, gloriously pure
Nghiêm Trang: Solemn—Serious—Severe—Grave.
Nghiêm Từ: Parents.
Nghiêm Vương,嚴王, See Diệu Trang Nghiêm Vương in Vietnamese-English Section
Nghiệm Sanh Nhân Trung,驗生人中, Xem xét coi một người sau khi chết sẽ tái sanh vào cảnh giới nhân, Thiên, hay địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh—An inquiry into a the mode of a person’s death, to judge whether he will be eborn as a man, deva, and so on with the other possible destinies such as hells, hungry ghosts, animals. Nghiệp: Karma (skt)—Kamma (p)
Ý nghĩa của Nghiệp—The meanings of Karma: Nghiệp là một trong các giáo lý căn bản của Phật giáo. Mọi việc khổ vui, ngọt bùi trong hiện tại của chúng ta đều do nghiệp của quá khứ và hiện tại chi phối. Hễ nghiệp lành thì được vui, nghiệp ác thì chịu khổ. Vậy nghiệp là gì? Nghiệp theo chữ Phạn là ‘karma’ có nghĩa là hành động và phản ứng, quá trình liên tục của nhân và quả. Luân lý hay hành động tốt xấu (tuy nhiên, từ ‘nghiệp’ luôn được hiểu theo nghĩa tật xấu của tâm hay là kết quả của hành động sai lầm trong quá khứ) xảy ra trong lúc sống, gây nên những quả báo tương ứng trong tương lai. Cuộc sống hiện tại của chúng ta là kết quả tạo nên bởi hành động và tư tưởng của chúng ta trong tiền kiếp. Đời sống và hoàn cảnh hiện tại của chúng ta là sản phẩm của ý nghĩ và hành động của chúng ta trong quá khứ, và cũng thế các hành vi của chúng ta đời nay, sẽ hình thành cách hiện hữu của chúng ta trong tương lai. Nghiệp có thể được gây tạo bởi thân, khẩu, hay ý; nghiệp có thể thiện, bất thiện, hay trung tính (không thiện không ác). Tất cả mọi loại nghiệp đều được chất chứa bởi A Lại Da và Mạt Na thức. Chúng sanh đã lên xuống tử sanh trong vô lượng kiếp nên nghiệp cũng vô biên vô lượng. Dù là loại nghiệp gì, không sớm thì muộn, đều sẽ có quả báo đi theo. Không một ai trên đời nầy có thể trốn chạy được quả báo—Karma is one of the fundamental doctrines of Buddhism. Everything that we encounter in this life, good or bad, sweet or bitter, is a result of what we did in the past or from what we have done recently in this life. Good karma produces happiness; bad karma produces pain and suffering. So, what is karma? Karma is a Sanskrit word, literally means a deed or an action and a reaction, the continuing process of cause and effect. Moral or any good or bad action (however, the word ‘karma’ is usually used in the sense of evil bent or mind resulting from past wrongful actions) taken while living which causes corresponding future retribution, either good or evil transmigration (action and reaction, the continuing process of cause and effect)—Our present life is formed and created through our actions and thoughts in our previous lives. Our present life and circumstances are the product of our past thoughts and actions, and in the same way our deeds in this life will fashion our future mode of existence. A karma can by created by body, speech, or mind. There are good karma, evil karma, and indifferent karma. All kinds of karma are accumulated by the Alayavijnana and Manas. Karma can be cultivated through religious practice (good), and uncultivated. For Sentient being has lived through inumerable reincarnations, each has boundless karma. Whatever kind of karma is, a result would be followed accordingly, sooner or later. No one can escape the result of his own karma.
Nghiệp và Quả Báo—Karmas and Recompenses:
Phân Loại Nghiệp—Categories of karma:
Nhị Nghiệp,二業, Two kinds of karma—Có hai loại nghiệp hoặc tốt hoặc xấu, hoặc cố ý hoặc không cố ý—There are two kinds of karma: One is good and the other is bad karma or intentional and unintentional karma—See Nhị Chủng Nghiệp
Tam Nghiệp,三業, Three kinds of karma—Có nhiều loại nghiệp, nhưng đại để có ba loại: thân nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp—Three types of karmas: body karma, speech karma, and mental karma—See Tam Nghiệp, and Tam Báo
Tứ Nghiệp,四業, Four kinds of karma—See Bốn Loại Nghiệp
Lục Nghiệp: Six kinds of karma—See Lục Đạo.
Thập Nghiệp: Thập ác và thập thiện—Ten evil actions and/or ten paths of good action—See Thập Ác, and Thập Thiện Nghiệp in Vietnamese-English Section.
Nghiệp Ách,業厄, Những tai ách đời nầy là hậu quả của nghiệp gây tạo trong đời trước—The constraints of karma; i.e. restricted conditions now as resulting from previous life
Nghiệp Ảnh: Nghiệp như bóng theo sát hình—Karma-shadow, karma dogging one’s steps like a shadow.
Nghiệp Báo,業報, Quả báo sướng khổ tương ứng với thiện ác nghiệp—Karma-reward; the retribution of karma (good or evil)
Video Phuong Phap Chuyen Nghiep (Thich Nhat Tu)
Nghiệp Báo Thân,業報身, Theo tông Hoa Nghiêm, chư Bồ Tát vì thương sót chúng sanh mà hiện ra thân cảm thụ hay nghiệp báo thân, giống như thân của chúng sanh để cứu độ họ—According to the Hua-Yen sect, the body of karmaic retribution, especially that assumed by a bodhisattva to accord with the conditions of those he seeks to save
Nghiệp Bất Thiện: Unwholesome kamma—See Bất Thiện Nghiệp.
Nghiệp Bịnh: Bệnh nghiệp hay bệnh gây ra do nghiệp của nhiều đời trước—Illness as the result of previous karma.
Nghiệp Bộ,業簿, Bộ sổ ghi nghiệp của chúng sanh được giữ bởi những vị “Cai Quản Nhân Quả” hay Minh Quan trong địa ngục—The record or account book, believed to be kept by the rulers of “Cause and Effect” or the rulers of Hades who record the deeds of all sentient beings
Nghiệp Cảm,業感, Sự cảm ứng hay ảnh hưởng của nghiệp (tùy thuộc vào nghiệp nhân thiện hay ác mà cảm thọ lạc hay khổ)—The influence of karma; caused by karma
Nghiệp Cảm Duyên Khởi: See Duyên Khởi (I) (1).
Nghiệp Cảnh: Karma-mirror.
Nghiệp Cận Tử: Asanna (p)—Death-proximate karma—Theo A Tỳ Đạt Ma Luận (Vi Diệu Pháp), cận tử nghiệp là điều gì mà ta làm hay nghĩ đến liền trước lúc lâm chung. Nếu một người xấu mà nhớ lại hoặc được làm một việc thiện trước lúc lâm chung, có thể nhờ đó mà người ấy được tái sanh vào cảnh giới tốt (may mắn) hơn; ngược lại, nếu một người tốt mà trước khi lâm chung lại nhớ đến một hành động bất thiện của mình, người ấy có thể tái sanh vào một trạng thái bất hạnh. Chính vì lý do quyết định tái sanh đó mà các xứ Phật Giáo có phong tục nhắc nhở người sắp chết những hành động lành người ấy đã làm trong đời, và tạo cơ hội cho người ấy tạo thiện nghiệp trước phút lâm chung. Khi không có trọng nghiệp, và nghiệp cận tử được thành lập, thì nghiệp cận tử sẽ giữ vai trò chính trong việc tái sanh. Điều nầy không có nghĩa là người ấy sẽ trốn thoát được những nghiệp thiện ác đã tạo ra trong đời. Khi gặp điều kiện thì những nghiệp thiện ác sẽ trổ quả tương xứng—According to the Abhidharma, death-proximate karma is an action, or a potent karma remembered or done shortly before death (dying moment), that is, immediately prior to the last javana process. If a person of bad character remembers a good deed he has done, or performs a good deed just before dying, he may receive a fortunate rebirth; and conversely, if a good person dwells on an evil deed done earlier, or performs an evil deed just before dying, he may undergo an unhappy rebirth. For this reason, or its significant in determining the future birth, in Buddhist countries it is customary to remind a dying person of his good deeds or to urge him to arouse good thoughts during the last moment of his life. When there is no weighty karma, and a potent death-proximate karma is performed, this karma will generally takes on the role of generating rebirth. This does not mean that a person will espcape the fruits of the other good and bad deeds he has committed during the course of life. When they meet with conditions, these karmas too will produce their due results.
Nghiệp Cấu: Sự uế nhiễm của nghiệp—Karma defilement.
Nghiệp Chủ: Property owner.
Nghiệp Chủng,業種, Karmabija (skt)—Nghiệp sanh ra quả khổ lạc trong luân hồi sanh tử, giống như hạt giống thế gian—Karma-seed which springs up in happy or in suffering rebirth.
Nghiệp Chủng Tử: Karma-bija (skt)—Karma-seed—See Nghiệp Chủng.
Nghiệp Chướng,業障, Karmavarana (skt)—Những chướng ngại và ngăn trở do ác nghiệp gây ra làm ngăn cản bồ đề (ác nghiệp ngăn cản chánh đạo)—The screen or hindrance of past karma which hinders the attainment of bodhi (hindrance to the attainment of Bodhi, which rises from the past karma).
Nghiệp Chướng Trừ,業障除, Dấu hiệu đoạn trừ nghiệp chướng bằng lưỡi kiếm trí tuệ—A symbol indicating the cutting away of all karmaic hindrances by the sword of wisdom
Nghiệp Cố Ý: Karma-vipaka (skt)—Nghiệp gây tạo bởi sự cố ý, đối lại với nghiệp vô tình—Intentional karma, in contrast with unintentional karma (karma-phala).
Nghiệp Duyên,業緣, Nhân duyên đem lại hậu quả từ nơi nghiệp (thiện nghiệp là nhân duyên mang lại lạc quả, ác nghiệp là nhân duyên mang lại khổ quả)—Karma-cause, karma circumstance, condition resulting from karma
Nghiệp Dư,業餘, Một trong tam dư, chúng sanh tu hành (hạng nhị thừa) sau khi đã lìa khỏi sinh tử hay hữu lậu nghiệp, vẫn còn lại vô lậu nghiệp có thể làm biến dịch sinh tử bên ngoài ba cõi—A remnant of karma after the six paths of existence, one of the three after death remainders
** For more information, please see Tam Dư.
Nghiệp Đạo,業道, Một trong tam đạo mà tất cả chúng sanh phải dẫm lên, việc xảy ra dù thiện hay dù ác đều dẫn chúng sanh đi trong ba nẻo sáu đường—The way of karma; the path of works, action or doing, either good or bad, productive of karma, one of the three paths all have to tread on
Nghiệp Đạo Thần,業道神, Vị Thần quan sát những nghiệp gây tạo của chúng sanh—The gods who watch over men’s deeds
Nghiệp Điền,業田, Khu ruộng nghiệp, hay cuộc sống mà trong đó những chủng tử được gieo tạo cho những kiếp lai sanh—The field of karma; the life in which the seeds of future harvests are sown.
Nghiệp Hải,業海, Ác nghiệp thì nhiều vô số như đại dương sâu rộng—The vast, deep ocean of evil karma
Nghiệp Hành: Những hành động ảnh hưởng đến sự tái sanh trong tương lai—Deeds, actions; karma deeds, moral action which influences future rebirth.
Nghiệp Hệ,業繫, Hệ phược hay sự trói buộc của nghiệp—Karma-bonds; karma-fetter
Video Chuyen Hoa Troi Buoc (Thich Nhat Tu)
Nghiệp Hệ Khổ Tướng: Trạng thái khổ gây nên bởi sự trói buộc của nghiệp—The suffering state of karma bondage.
Nghiệp Hỏa,業火, Lửa dữ của ác nghiệp hay lửa của địa ngục—The fires of evil karma; the fire of the hells
Nghiệp Hoặc: Nghiệp gây ra bởi lòng nghi hoặc—The karma caused by doubt.
Nghiệp Hữu,業有, Reality of karma—See Thất Chủng Hữu
Nghiệp Kết,業結,
Sự kết trói của nghiệp: The bond of karma.
Nghiệp và sự kết trói của dục vọng: Karma and the bond (of the passion).
Nghiệp Khổ,業苦, Thọ quả khổ do tác ác nghiệp (tạo tác ác nghiệp, nương vào ác nghiệp mà đắc quả khổ)—Karmaic suffering
Nghiệp Kim Cang: Karmavajra.
Nghiệp Kính,業鏡, Tấm gương nghiệp, cõi u minh dùng để soi thiện ác nghiệp của chúng sanh—Karma-mirror, that kept in Hades reveals all karma
Nghiệp Luân,業輪, Bánh xe nghiệp có luân chuyển chúng sanh luân hồi trong sáu nẻo—The wheel of karma which turns men into the six paths of transmigration
Nghiệp Lực,業力
Video Nhan Qua Khong Sai (Thich Nhat Tu)
Nghiệp lực là sức mạnh của nghiệp tạo ra quả lạc khổ (sức mạnh của thiện nghiệp sinh ra lạc quả, sức mạnh của ác nghiệp gây ra khổ quả). Nghiệp lực ví như người chủ nợ. Có nhiều thứ chủ nợ mạnh yếu khác nhau lôi kéo, nên khi lâm chung thì thần thức của chúng ta bị chủ nợ nào mạnh nhứt lôi kéo trước tiên—The power of karma is the strength of karma which produces good or evil fruit. Karmic power is the strength of karma. It is similar to a debt collector. There are many different strong and weak debt collectors. When we die, our consciousness will be taken by the strongest and greatest debt collector
Nghiệp Lực Không Kiêng Nể Một Ai, Dù Tài Trí Hay Đần Độn: The power of karma respect nobody, the talented or the dull.
Nghiệp Ma,業魔, Karma-maras (skt)—Ma hay ác nghiệp luôn theo chúng sanh quấy rối và ngăn cản việc tu hành và làm hại thiện đạo—The demons who or the karma which hinders and harms goodness.
Nghiệp Não,業惱,
Sự phiền não gây ra bởi nghiệp: Karmaic distress.
Nghiệp và sự phiền não (cái nầy là nhân của cái kia, cái kia là quả của cái nầy): Karma and distress (one is the cause of another, and vice versa).
Nghiệp Nặng Tu Vụng: Heavy karma, perfunctory practice.
Nghiệp Ngăn Trở: Upapilaka (p)—Obstructive karma—Theo A Tỳ Đạt Ma Luận (Vi Diệu Pháp), nghiệp ngăn trở không có quả thiện ác của chính nó, nhưng có thể ngăn cản hay làm chậm trễ sự trổ quả của các nghiệp khác—According to the Abhidharma, an obstructive karma is a karma which cannot produce its own result (wholesome or unwholesome), but nevertheless obstructs, frustrates, or delays some other karma from producing results, countering its efficacy or shortening the duration of its pleasant or painful results.
Cho dù nghiệp tái tạo có cường thịnh vào lúc thành lập, mà bị nghiệp ngăn trở trực tiếp đối lại, sẽ làm cho nghiệp tái tạo trở nên vô hiệu quả—Even though a productive karma may be strong at a time it is accumulated, an obstructive karma directly opposed to it may conteract it so that it becomes impaired when producing its results.
Tỷ như một nghiệp tái tạo thiện có khuynh hướng đưa chúng sanh tái sanh vào cõi cao hơn, có thể bị nghiệp ngăn trở đưa vào tái sanh nơi cõi thấp hơn—For example a wholesome karma tending to produce rebirth in a superior plane of existence may be impeded by an obstructive karma so that it generates rebirth in a lower plane.
Nghiệp tái tạo tốt có khuynh hướng đưa chúng sanh tái sanh vào những gia đình cao sang, có thể bị nghiệp ngăn trở làm cho tái sanh vào những gia đình hạ tiện—A wholesome productive karma tends to produce rebirth among high families may be impeded by an obstructive karma, therefore, it may produce rebirth among low families
Nghiệp tái tạo tốt có khuynh hướng mang lại trường thọ cho chúng sanh, lại bị nghiệp ngăn trở làm cho đoản thọ—A wholesome productive karma tends to produce longevity may be impeded by an obstructive karma, therefore life may become shortened.
Nghiệp tái tạo tốt có khuynh hướng mang lại sắc diện đẹp đẽ, có thể bị nghiệp ngăn trở làm cho dung mạo trở nên tầm thường—A wholesome productive karma tends to produce beauty may be impeded by an obstructive karma, therefore it may produce a plain appearance.
Nghiệp tái tạo bất thiện có khuynh hướng đưa chúng sanh tái sanh vào những đại địa ngục, có thể bị nghiệp ngăn trở đối kháng lại và chúng sanh ấy có thể tái sanh vào những địa ngục nhẹ hơn hay vào cõi ngạ quỷ—An unwholesome productive karma tends to produce rebirth in the great hells may be couteracted by an obstructive wholesome karma and produce rebirth in the minor hells or among the hunghry ghosts.
Nghiệp Nhân,業因, Các hành động thiện ác đã làm xong đều trở thành nghiệp nhân dẫn đến luân hồi (thiện nghiệp là nhân của lạc quả, ác nghiệp là nhân của khổ quả)—Karma-cause—The deed as cause; the cause of good or bad karma leads to the next form of existence
Nghiệp Phạm: The constraints of karma.
Nghiệp Phong,業風, Karma wind
Gió mạnh cảm thụ do ác nghiệp: The fierce wind of evil karma.
Gió thổi từ địa ngục trong thời mạt kiếp (những kẻ ở dưới địa ngục tùy theo tội nặng nhẹ mà phải chống đỡ nhiều hay ít với cơn gió mạnh nầy): The wind from the hells, at the end of the age.
Nghiệp giống như cơn gió thổi, đưa chúng
sanh những chỗ tái sanh thiện ác: Gió thiện thổi vào chỗ chúng sanh tốt nên được sung sướng, gió ác thổi vào chỗ chúng sanh xấu nên chịu khổ sở—Karma as wind blowing a person into good or evil rebirth.
Nghiệp Phược,業縛, Phiền trược hay sự trói buộc của nghiệp—Karma-bonds; the binding power of karma
Video Bai Hoc Nhan Qua (Thich Nhat Tu)
Nghiệp Quả,業果, Nghiệp quả là hậu quả tất nhiên của hành động theo luật nhân quả của nhà Phật. Hậu quả của nghiệp tái sanh tùy thuộc vào nghiệp gây tạo của những đời trước—The natural reward or retribution for a deed, brought about by the law of karma mentioned by the Buddha. The fruit of karma, conditions of rebirth depending on previous karmaic conduct
Video Nhan Qua Khong Sai (Thich Nhat Tu)
Nghiệp Tặc,業賊, Nghiệp có khả năng làm hại chúng sanh như một tên cướp nên gọi là nghiệp tặc—Robber-karma; evil karma harms as does a robber
Nghiệp Thằng,業繩, Sợi dây trói buộc của nghiệp hay nghiệp như sợi dây trói buộc—Karma cords; the bonds of karma
Nghiệp Thể,業體, See Nghiệp Tính
Nghiệp Thiên,業天, Nghiệp Thiên hay luật tự nhiên không thể tránh khỏi của “nhân quả”—The karma of heaven, i.e. the natural inevitable law of cause and effect
Nghiệp Thọ,業受, Kết quả của nghiệp đời trước, như cuộc sống dài ngắn ở hiện tại được quyết định bởi nghiệp đời trước—That which is received as the result of former karmaic conduct, i.e. long or short life determined by previous karma
Nghiệp Thông,業通, Báo Thông—Sức thần thông của nghiệp báo, một trong ngũ thông. Có được nghiệp thông là nhờ công đức tu hành trong nhiều đời trước (chư Thiên Long Hộ Pháp, chư Bồ Tát, chư Thiên đều dựa vào túc nghiệp tu hành của những đời trước mà có được sức thần thông)—Supernatural powers that have been acquired as karma by demons, spirits, nagas, etc.—Supernatural powers obtained from former karma, one of the five supernatural powers
Nghiệp Thức,業識, Karma-vijnana (skt)—Theo Khởi Tín Luận, nghiệp thức là cái thức căn bản lưu chuyển trong các loài hữu tình, là ý niệm dựa vào căn bản vô minh khiến chân tâm nhất như bắt đầu chuyển động hay vô minh lực làm cho tâm bất giác chuyển động, là kết quả cụ thể hiện tại của những hành động trong quá khứ—According to The Awakening of Faith, karmic consciousness; activity-consciousness in the sense that through the agency of ignorance an enlightened mind begins to be disturbed; consciousness as the result of past behavior, that is concrete consciousness in the present.
Nghiệp Thực,業食, Nghiệp là loại dinh dưỡng căn bản của sự hiện hữu của chúng sanh—Karma as nutritive basis for succeeding existence
** For more information, please see Tứ Thực.
Nghiệp Thường: Acinna (p)—Habitual karma—
Nghiệp Tích Tụ: Katatta (p)—Reserve karma—
Hành động bất thiện, tạo quả dữ trổ sanh trong dục giới: Akusala (p)—Có mười hành động bất thiện—Evil actions which may ripen in the sense-sphere. There are ten evil actions:
Ba hành động bất thiện biểu hiện nơi thân—Three evil actions committed by deed:
Sát sanh: Panatipata (p)—Killing.
Trộm cắp: Adinnadana (p)—Stealing.
Tà dâm: Kamesu-micchacara (p)—Sexual misconduct.
Bốn hành động bất thiện biểu hiện nơi khẩu—Four evil actions committed by word:
Nói dối: Musavada (p)—Lying.
Nói lời đâm thọc: Pisunavaca (p)—Slandering.
Nói lời thô lỗ cộc cằn: Pharusavaca (p)—Harsh speech.
Nói lời nhảm nhí vô ích: Samphappalapa (p)—Frivolous talk.
Ba hành động bất thiện biểu hiện nơi ý—Three evil actions committed by mind:
Tham lam: Abhijjha (p)—Covetousness.
Sân hận: Vyapada (p)—Ill-will.
Tà kiến: Micchaditthi (p)—False views.
Hành động thiện, tạo quả lành trổ sanh trong dục giới: Kusala (p)—Good actions which may ripen in the sense-sphere.
Hành động thiện, tạo quả lành trổ sanh trong sắc giới: Good actions which may ripen in the realms of form (rupaloka).
Hành động thiện, tạo quả lành trong vô sắc giới: Good actions which may ripen in the formless realms (arupaloka).
Nghiệp Tiêu Diệt: Upaghataka (p)—Destructive karma—Theo A Tỳ Đạt Ma Luận (Vi Diệu Pháp), nghiệp tiêu diệt là thứ nghiệp, thiện hay ác, có khả năng triệt tiêu nghiệp tái tạo, không cho nó trổ quả—According to the Abhidharma, a destructive karma is a wholesome or unwholesome karma which supplants other weaker karma, prevents it from rippening, and produces instead its own result.
Một người nguyên lai do nghiệp tái tạo có thể sanh trường thọ, nhưng nghiệp tiêu diệt khởi lên gây nên hoạnh tử—A man may, through his productive karma, have been originally destined for a long life-span, ut a destructive karma may arise and bring about a premature death.
Vào lúc cận tử, thoạt tiên một cảnh giới tái sanh xấu hiện ra vì nghiệp lực xấu, nhưng một nghiệp tiêu diệt tốt khởi lên, triệt tiêu ác nghiệp, do đó được tái sanh vào cảnh giới tốt hơn—At the time of near-death, at first a sign of bad destination may appear by the power an evil karma, heralding bad rebirth, but then a good karma may emerge, expel the bad karma, and having caused the sign of good destination to appear.
Một nghiệp xấu có thể thình lình khởi lên, tiêu diệt khả năng của nghiệp tái tạo tốt, để đưa đến việc tái sanh vào cảnh giới ác—A bad karma may suddenly arise, cut off the productive potential of a good karma, an generate rebirth in a woeful realm.
Nghiệp Tánh,業性, Nghiệp thể hay tự thể của nghiệp—The nature of karma, its essential being
Nghiệp Trần,業塵, Sự uế nhiễm của ác nghiệp—Karma-dirt, the defilement or remains of evil karma
Nghiệp Trợ Duyên: Upatthambaka (p)—Supportive karma—Theo A Tỳ Đạt Ma Luận (Vi Diệu Pháp), nghiệp trợ duyên không đạt được cơ hội sanh quả của chính nó (nghĩa là nó không có tánh cách thiện hay bất thiện), nhưng nó đến gần và nâng đỡ nghiệp tái tạo và các nghiệp khác bằng cách làm cho những nghiệp nầy có thể tạo nên những quả sung sướng hay khổ đau—According to the Abhidharma, supportive karma does not gain an opportunity to produce its own result (it is to say it does have the wholesome or unwholesome nature), but which, when some other karma or productive karma is exercising a productive function, supports it either by enabling it to produce its pleasant or painful results over an extended time without obstruction or by reinforcing the continum of aggregates produced by another karma.
Nghiệp Tướng: Một trong tam tướng vi tế trong Khởi Tín Luận, dựa vào vô minh căn bản mà chân tâm bắt đầu hoạt động—Action, or activity, the karmaic, condition of karmaic action. The first of the three subtle marks of the Awakening of Faith, when mental activity is stirred to action by unenlightenment.
Nghiệp Võng: Lưới nghiệp làm chúng sanh vướng mắc trong khổ đau của luân hồi sanh tử—The net of karma which entangles beings in the sufferings of rebirth.
Nghiệp Vô Hạn Định:
Aparapariyavedaniya (p)—Indefinitely effective karma—
Nghiệp Vô Hiệu Lực: Ahosi (p)—Defunct karma—
Nghiệp Vô Tình: Karma phala (skt)—Unitentional karma—See Nghiệp Cố Ý.
Nghiệp Xứ,業處, Karmasthana (skt)—Nơi nhập định làm cho tâm dừng lại, như cõi Tịnh Độ—A place for working, of business, or a condition in which the mind is maintained in meditation, by influence, the Pure Land.
Nghiệp Xứng,業秤, Cái cân để cân nghiệp nặng nhẹ của Minh Quan nơi địa ngục—The scales of karma, in which good and evil are weighed by the rules of causes and effects or the rulers of Hades
Nghiệt:
Ác nghiệt: Cruel—Wicked.
Chồi non: A shrub—A tree-stump.
Con vợ lẽ: An illicit son (son of a concubine).
Quả báo: Retribution.
Nghiệt Đà Cự Tra: Gandhakuti (skt)—Hương Đài Điện hay căn buồng mà Đức Thế Tôn đã làm lễ dâng hương trong tịnh xá Kỳ Viên hay bất cứ nơi nào mà Ngài đã đi qua—A temple for offering incense in the Jetavana monastery and elsewhere.
Nghiệt La Ha: Grha or Graha (skt)—Nghiệt Lý Ha—Tên của một loài quỷ chuyên đi bắt người—Name of a demon, the seizer.
Nghiệt Lạt Bà,蘖喇婆, Garbha (skt)—Thai Tạng (bên trong thai)—The womb, interior part
Nghiệt Lý Ha,蘖哩訶, Grha (skt)—See Nghiệt La Ha
Ngọ Cúng,午供, Cúng ngọ—The noon offering of incense
Ngõa Bát: Bình bát bằng đồ sứ—An earthernware begging bowl.
Ngõa Khí Kim Khí,瓦器金器,
Ngõa Khí,瓦器, Một cái bình bằng sành, ám chỉ Phương Pháp Thanh Văn—An Earthern Vessel, implies the Sravaka Method
Kim Khí: Một cái bình bằng kim khí, ám chỉ Phương Pháp Bồ Tát—A golden vessel, implies the Bodhisattva-Method.
Ngõa Sư,瓦師, Đức Phật trong một tiền kiếp là một người thợ đồ gốm—The Buddha in a previous incarnation as a potter
Ngọa: Sayana (skt).
Nằm—Lying down.
Ngủ: Sleeping.
Ngọa Bịnh: To fall ill—To confine to bed by sickness—Forced to stay in bed due to illness.
Ngọa Cụ,臥具, Vật dụng để nằm như giường, chiếu, đồ ngủ—A couch, bed, mat, bedding, sleeping garments
Ngọa Pháp: Tư thế ngủ của chư Tăng Ni—The sleeping manner of monks and nuns.
Ngọa Phật: Phật nằm (tư thế lúc Ngài nhập Niết Bàn)—The Sleeping Buddha (the posture when he entered Nirvana).
Ngọa Phật Tự,卧佛寺, Chùa Phật Nằm (tư thế lúc Ngài nhập Niết Bàn)—A shrine of the Sleeping Buddha, i.e. of the dying Buddha
Ngoại Cảnh,外境, External things—External world
Ngoại Chúng: Ngoại Tục—Chúng tại gia để phân biệt với chúng xuất gia hay nội chúng Tăng Ni—The laity, in contrast with the inner company or the monks and nuns.
Ngoại Diện: Appearance—External—Outward show.
Ngoại Dụng: External manifestation (function or use).
Ngoại Duyên,外緣, Ngoại duyên là hiện trạng năm thức duyên vào ngoại cảnh—The condition in which the five internal senses attach to the five external objects
Ngoại Điển (Ngoại Giáo): External doctrine—Non-Buddhist scriptures.
Ngoại Đạo,外道, Chỉ các đạo không phải là Phật giáo—Externalists—Outsiders—Outside doctrines—Non-Buddhist—Heresy—Heretics
Ngoại Đạo Lục Sư,外道六師, See Lục Sư Ngoại Đạo and Lục Khổ Hạnh
Ngoại Đạo Lục Sư Ca Vương: Name of the king who, thirteen years after the destruction of the jetavana vihara, which had been rebuilt “five centuries” after the nirvana, again restored it.
Ngoại Giáo: Non-Buddhist cults.
Ngoại Giới:
Thân thể: The realm of the body, as contrast with that of the mind (Nội giới).
Năm giới căn bản của Phật giáo: The Five Basic Precepts of Buddhism (no killing, no stealing, no lying, no sexual misconduct, no use of drugs or alcohol).
Vùng phụ cận: Environment.
Ngoại Hải,外海, Biển bao