10/08/2010 10:20 (GMT+7)
Số lượt xem: 129490
Kích cỡ chữ:  Giảm Tăng

Đa Bảo,多寶
DaBao
1) Đa Bảo Như Lai: Prabhutaratna Buddha (skt)—Một vị cổ Phật (ở thế giới Đông Phương Bảo Tịnh) đã nhập Niết bàn, đã xuất hiện nghe Phật Thích Ca thuyết kinh Pháp Hoa (phẩm 11), do sự hiện diện của Phật Đa Bảo, chúng ta thấy Niết bàn không phải là sự hủy diệt. Phật Đa Bảo là một hình ảnh quan trọng trong Kinh Pháp Hoa: một tòa bảo tháp cổ nổi lên từ dưới đất (tòng địa dõng xuất), một vị cổ Phật từ đó bước ra. Biểu tượng nầy tượng trưng cho chân lý trường tồn, dù đôi khi chân lý ấy bị lu mờ hay chôn vùi; cũng có lúc nó sẽ được phát hiện sáng ngời—Abundant-treasures (Many Jewels) Buddha—The Ancient Buddha, who entered Nirvana a long long time ago, who appeared in his stupa to hear the Buddha preach the Lotus Sutra (chapter 11), by his presence revealing that nirvana is not annihilation. Prabhutaratna Buddha, an important image in the Lotus Sutra: an ancient monument emerges from the ground, opens up, and reveals an extinct Buddha, named Prabhutaratna, who although extinct is still alive and teaching. This symbolizes the idea that truth is eternal, even though it may sometimes be concealed or forgotten, sometimes revealed or rediscovered.

Đa Đà A Già Đà,多陀阿伽陀, Tathagata (skt)—Như Lai

Đa Đà A Già Độ,多陀阿伽度, Tathagata (skt)—See Đa Đà A Già Đa

Đa Già La,多伽羅, See Mộc Hương

Đa La,多羅,tala
sala_flower

1) Tara (skt)—In the sense of starry, or scintillation.

2) Tala (skt)—Cây Ta La cao khoảng 70 đến 80 bộ Anh, với trái như những hạt gạo vàng, có thể ăn được. Lá được dùng để viết, phần cánh xòe dùng làm quạt—The fan-palm tree. The tree is described as 70 or 80 feet high, with fruit like yellow rice-seeds (resembling the pomegranate) which is edible. Its leaves being used for writing, their palm-shaped parts being made into fans.

Đa La Bồ Tát,多羅菩薩, Vị Bồ Tát được sanh ra từ mắt của Bồ tát Quán Thế Âm—Tara bodhisattva (said to have ben produced from the eye of Kuan Shi Yin)

Đa La Chưởng: Tala leaves—See Đa La (2).

Đa La Diệp: Tala leaves—See Đa La (2).

Đa La Thụ,多羅樹, Tara tree—See Đa La (2)

Đa Ma La Bạt Chiên Đàn Hương,多摩羅跋栴檀香, Tamalapattra-candana-gandha (skt)

1) Chiên Đàn Hương Phật: A Buddha-incarnation of the 11th son of Mahabhijna, residing north west of our universe.

2) Tên của vị Phật mà Đức Thích Ca đã thọ ký cho ngài Mục Kiền Liên: The name of the Buddha-incarnation of Mahamaudgalyayana.

Đa Mang: To be occupied with many things at the same time.

Đa Phát,多髮,

1) Kesini (skt)—Có tóc hay những búi tóc dài—Having long hair—Having many locks of hair.

2) Tên của một loài La Sát Nữ: Name of a kind of Raksasi (female demon).

Đa Sỉ Lộ Ca Minh Vương: Trailokyavijaya (skt)—Tam Thế Giáng Minh Vương, một trong những Minh Vương trong tam giới—The Ming-Wang Defeater of evil in the three spheres, one of the Ming-Wang.

Đa Sanh,多生, Kiếp sống trải qua nhiều kiếp của vòng luân hồi sanh tử—Many births—Many reincarnations

Video Luan Hoi va Giai Thoat (Thich Nhat Tu)

Đa Tài Quỷ,多財鬼, Wealthy ghosts

Đa Tha,多他,

1) Tatha (skt)—Như thế ấy—In such a manner—Like—So.

2) Nirvana (skt)—Diệt—Extinction.

Đa Thần Giáo,多神教, Polytheism

Đa Thể,多體, Many bodies or forms

Đa Túc,多足, Many-footed (legged)—Centipedes

Văn Đa,文多, Bahu-sruta (skt)—Nghe và đọc nhiều kinh điển—To hear and repeat many sutras—Wide erudition—Learned, one who has heard much

Đa Văn Bộ,多聞部, Bahusrutiya (skt)—Theo Giáo Sư Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm Năm Phật Giáo, Đa Văn Bộ được nói đến trong các bia ký ở Amaravati, Nagarjunakonda và là một nhánh về sau của Đại Chúng Bộ. Bộ phái nầy được đề xướng bởi một luận sư rất uyên bác về triết lý Phật Giáo tên là Bahusrutiya. Về giáo lý cơ bản, Đa Văn Bộ cho rằng các lời dạy của Đức Phật về vô thường, khổ, không, vô ngã và Niết Bàn đều có ý nghĩa xuất thế vì sẽ dẫn đến giải thoát. Còn các lời dạy khác thì có giá trị thế tục. Ở điểm nầy, Đa Văn Bộ có thể được xem như là những người đi trước của phái Đại Thừa. Theo họ thì Tăng Già không phải chịu sự chi phối của các luật lệ thế tục. Họ cũng chấp nhận năm điều đề xướng của ngài Đại Thiên xem như quan điểm của mình. Trong một số vấn đề, chủ thuyết của họ có nhiều điểm tuơng đồng với phái Đông Tây Sơn Trụ Bộ, còn trong một số vấn đề khác thì họ lại ngả theo Nhất Thiết Hữu Bộ. Theo Paramartha, Đa Văn Bộ đã cố gắng hòa hợp hai hệ phái Thanh Văn và Đại Thừa. Bộ luận chính của hệ phái nầy là Thành Thật Luận. Đa Văn Bộ thường được xem là một cầu nối giữa trường phái chính thống và Đại Thừa, vì họ tìm cách phối hợp giáo lý của cả hai phái nầy. Harivarman tin vào sự vô ngã nơi con người và sự vô ngã nơi vạn pháp. Giống như những tín đồ của phái chính thống, ông tin vào tính chất đa nguyên của vũ trụ gồm tám mươi bốn yếu tố; và cũng giống như những người thuộc phái Đại Thừa, ông cho rằng có hai loại chân lý, chân lý quy ước và chân lý tuyệt đối. Đi xa hơn, ông còn cho rằng xét trên quan điểm tục đế (chân lý quy ước) thì có ngã thể (atma) hay sự phân xếp vũ trụ thành 84 pháp, nhưng trên quan điểm chân đế thì chẳng còn thứ nào cả, mà là sự rỗng không hoàn toàn (sarva-sunya). Ông tin vào thuyết Phật thân (Buddha-kaya) và Pháp thân (Dharma0kaya) mà ông giải thích là gồm có giới (sila), định (samadhi), tuệ (prajna), giải thoát (vimukti) và tri kiến giải thoát (vimukti-jnana-darsana). Mặc dù không thừa nhận bản chất siêu nhiên tuyệt đối của Phật, nhưng ông vẫn tin vào các quyền năng đặc biệt của Đức Phật, như thập Phật lực, và bốn điều tin chắc (vaisaradya) mà cả Thượng Tọa Bộ cũng chấp nhận. Ông cho rằng chỉ có hiện tại mới là có thực, còn quá khứ và tương lai thì không hiện hữu—The Bahusrutiya school is mentioned in the inscriptions at Amaravati and Nagarjunakonda and is a lter branch of the Mahasanghikas. Its owes its origin to a learned teacher in Buddhist lore. As for the fundamental doctrines of the Bahusrutiyas they maintained that the teachings of the Buddha concerning transitoriness (anityata), suffering (dhukha), the absence of all attributes (sunya), the non-existence of the soul (anatman), and the emancipation (nirvana) were transcendental (lokottara), since they ld to emancipation. His other teachings were mundane (laukika). On this point the Bahusrutiyas may be regarded as the precursors of the later Mahayana teachers. According to them, there was no mode which led to salvation (nirvanika). Further, the Sangha was not subject to worldly laws. They also accepted the five propositions of Mahadeva as their views. In some doctrinal matters they had a great deal in common with the Saila schools, while in others they were closely allied to the Sarvastivadins. According to Paramartha, this sub-sect made an attempt to reconcile the two principal systems of Buddhism, the Sravakayana and the Mahayana. Harivarman’s Satyasiddhisastra is the principal treatise of tis school. The Bahusrutiyas are often described as a bridge between the orthodox and the Mahayana school, as they tried to combine the teachings of both. Harivarman believed in the absence of the soul in individuals (atma-nairatmya) and the soullessness of all things (dharma-nairatmya). Like the followers of the orthodox schools, he believed in the plurality of the universe which, according to him, contained eighty-four elements. Like the Mahayanists, he maintained that there were two kinds of truth, conventional (samvrti) and absolute (paramartha). He further maintained that, from the point of conventional truth, atma or the classification of the universe into eighty-four elements existed, but, from the point of view of the absolute truth neither existed. From the point of view of absolute truth there is a total void (sarva-sunya). He believed in the theory of Buddha-kaya as well as of Dharma-kaya, which he explained as consisting of good conduct (sila), concentration (samadhi), insight (prajna), deliverance (vimukti) and knowledge of and insight into deliverance (vimukti-jnana-darsana). Although he did not recognize the absolute transcendental nature of the Buddha, he still believed in the special powers of the Buddha, such as the ten powers (dasa balani), and the four kinds of confidence (vaisaradya) which are admitted even by the Sthaviravadins. He believed that only the present was real, while the past and the future had no existence.

Đa Văn Đại Đệ Tử: Đa Văn đệ nhứt—The chief among the Buddha’s hearer: Ananda.

Đa Văn Kiên Cố: Firm erudition.

Đà Diễn Na,駄衍那, Tĩnh Lự—See Dhyana in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section

Đà Đa Kiệt Đa,陀多竭多, Như Lai—See Tathagata in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section

Đà Đô,馱都, Dhatu (skt)—See Giới in Vietnamese-English Section, and Dhatu in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đà La,陀羅, Tara (skt)

1) Ngôi sao—Star.

2) Chiếu sáng: Shining—Radiating.

3) Một vị Thần Nữ: A female deity.

Đà La La,陀羅羅, Tên của một vị Tiên—Name of a rsi

Đà La Na,陀羅那, Tên của một loại quỷ Dạ Xoa—Name of a yaksa

Đà La Ni,陀羅尼,Chú, Dharani (skt)—Đà La Na—Đà Lân Ni

Video Heart Dharani

Video Tung Chu Dai Bi

Video Bao Khiep An Da La Ni (Casket Seal Dharani)

(A) Nghĩa của Đà La Ni—The meanings of Dharani:

1) Trì giữ, tổng trì hay bảo tồn huệ lực và trí lực, không để cho thiện pháp bị tán loạn, ngăn che không cho các ác pháp tăng trưởng: Maintain or preserve the power of wisdom or knowledge. Able to hold on of the good so that it cannot be lost, and likewise of the evil so that it cannot arise.

2) Những phương thức nguyện cầu bí mật, thường bằng Phạn ngữ, tìm thấy sớm nhất ở Trung Quốc vào thế kỷ thứ ba sau Tây Lịch; chúng là một phần của Đà La Ni Tạng của Du Già hay Mật Giáo: Magical formulas, or mystic forms of prayer, or spells of Tantric order, often in Sanskrit, found in China as early as the third century A.D.; they form a portion of the Dharanipitaka; made popular chiefly through the Yogacarya or esoteric school.

3) Đà La Ni, đặc biệt Chú Đà La Ni được nhấn mạnh bởi trường phái Chân Ngôn: Dharani: Dharani, especially mantra or spell, is emphasized by the Shingon sect.

(B) Phân loại Đà La Ni—Categories of Dharanis: Có bốn loại—There are four divisions of dharanis:

1) Pháp Đà La Ni: Văn Đà La Ni—Nghe giáo pháp của Phật liền giữ gìn không quên—Able to Hear and maintain the Buddha’s teaching without any retrogression.

2) Nghĩa Đà La Ni: Nhớ nghĩa các Pháp mà không quên—Able to remember the meanings of all dharmas without forgetting.

3) Chú Đà La Ni: Nhớ tất cả những câu chú bí mật được chư Phật và chư Bồ Tát truyền lại hầu giúp các bậc tu hành trừ khử mọi ác pháp (đây là những câu nói bí mật phát ra từ sự tu thiền định của chư Phật và chư Bồ Tát)—Able to remember all mystic or tantric dharanis from the Buddhas and Bodhisattvas which help cultivators eliminate the evil.

4) Nhẫn Đà La Ni: Luôn nhẫn nhục đối với thực tướng của chư pháp, và luôn an trụ sao cho thân tâm không bị xao động—Able to be patient to all things, and not to let body and mind to be stirred.

Đà La Ni Bồ Tát,陀羅尼菩薩, Dharani-Bodhisattva (skt)—Vị có đại lực hộ trì và cứu độ chúng sanh—One who has great power to protect and save

Đà La Ni Phật Đảnh: Unisha Vijaja Dharani—See Phật Đảnh Tôn Thắng Đà La Ni in Vietnamese-English Section.

Đà La Ni Phiêu: Dravya (skt)—Thắng Luận thành lập thực pháp của cửu đại đất, nước, lửa, gió, không, thời, phương, thần (nghĩa), và ý—The nine “substances” in the Nyaya philosohy, earth, water, fire, air, , ether, time, space, soul, and mind.

Đà La Ni Tập Kinh,陀羅尼集經, Du Già Sư Địa Luận—Của ngài Vô Trước, sơ tổ của tông Du Già—Attributed to Asanga, founder of the Buddhist Yoga school

Đà Na,陀那,

1) Tĩnh Lự: See Dhyana in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

2) Phú Đơn Na: Putana (skt)—A female demon—See Bố Đan Na and Phú Đơn Na.

3) Bố Thí: Dana (skt)—Ba La Mật đầu tiên trong lục Ba La Mật—Bestow—Alms, the first of the six paramitas—See Đàn Na.

Đà Na Bà,陀那婆, Danavat (skt)—Tên của một loại trời—Name of a god

Đà Na Bát Để,陀那鉢底, Danapati (skt)—Đàn Na Thí Chủ—Người bố thí—Almsgiver

Đà Na Diễn Na: Tĩnh Lự—See Dhyana in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đà Na Già Tha,陀那伽他, Danagatha or Daksinagatha (skt)—Lời khẩn nguyện của người bố thí—The verse or utterance of the almsgiver

Đà Na Yết Kiệt (Trách) Ca: Dhanakataka or Amaravati (skt)—Một vương quốc cổ nằm về phía đông bắc của khu vực mà bây giờ người ta gọi là “Madras”—An ancient kingdom in the north-east of modern Madras presidency.

Đà Nam,駄南, See Dhyana in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section

Đà Phược Nhã,駄縛若, Dhvaja (skt)—Cờ phướn—A flag

Đà Tác Ca,駄索迦, Dasaka (skt)—Kẻ nô lệ—A slave (người nữ nô lệ—A female slave or dasika)

Đả Bản,打板, Đánh vào miếng ván để thông báo sự việc gì—To beat the board, or a wooden block as an announcement or intimation

Đả Bao,打包, Khăn gói chuẩn bị lên đường của du Tăng—To wrap up or carry a bundle for a wandering monk

Đả Cúng,打供, Cúng dường—To make offering

Đả Miên Y,打眠衣, Y của chư Tăng Ni mặc trong lúc ngủ—A monk’s or nun’s sleeping garment

Đả Phạn,打飯, To eat rice or a meal

Đả Thành Nhứt Phiến:

1) Làm thành một mối: Làm cho các sự vật khác biệt thành ra giống nhau—To knock all into one.

2) Hòa hợp làm một: To bring things together, or into order.

Đả Thính,打聽, To make inquiries

Đả Tĩnh,打靜, Khi chúng hội bắt đầu ồn ào thì vị sư giám chúng “đả tĩnh” để cho chúng hội im lặng trở lại—To beat the silencer, or beat for silence

Đả Tọa,打坐, Ngồi kiết già hay bán già—To squat—To sit down crosslegged

Đái Tháp,戴塔, Aryastupa-mahasri (skt)—Tháp tượng trên đỉnh đầu của một vài hình tượng, như tượng Phật Di Lặc—To have a pagoda represented on the head, as in certain images; a form of Maitreya

Đái Tháp Bồ Tát: Maitreya, bearer of the pagoda.

Đái Tháp Kiết Tường: Tháp Kiết Tường trên đỉnh đầu của Bồ Tát Quán Âm—A little auspicious pagoda on the head of Kuan-Yin’s image.

Đái Tháp Tôn,帶塔尊, See Đái Tháp

Đài Tông: Thiên Thai Tông—The sect of the T’ien-T’ai mountain—See Thiên Thai Tông.

Đãi Dạ,逮夜, Còn gọi là Đại Dạ hay Túc Dạ, chỉ đêm trước của ngày giỗ hay bất cứ buổi lễ nào—The night previous to a fast day, or to any special occasion

Đãi Đối,待對, Sự liên hệ, hay bỉ thử đối đãi nhau, sự đối lập của hai pháp (tất cả mọi sự do nhân duyên sinh ra đều đãi đối nhau)—Relationship, in relation with, one thing associated with another

Ma Ha Tát,摩訶薩,

1) Lớn: Maha—Great—Large—Big.

2) Yếu tố: The elements or essential things.

Đại A Do Đa: Mười ngàn triệu—Ten thousand million—See Ayuta in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đại A La Hán,大阿羅漢, Great Arhats

Đại A Tỳ: Great Avichi.

Đại Ác Tượng: Voi cực kỳ hung ác, ví với tâm cuồng loạn không thuần thục—The great wild elephant, the untamed heart.

Đại Ái: Tên của Thần Biển—Name for sea-god.

Đại Ái Đạo,大愛道, Ma-ha-ba-xà-ba-đề—Mahaprajapati (skt)

· Dì ruột, người chăm sóc và cũng là kế mẫu của Đức Phật—Gautama’s aunt, nurse and foster mother.

· Còn có tên là Kiều Đàm Ni, là vị Tỳ Kheo Ni đầu tiên trong Phật giáo—Also named Gotami or Gautami, the first woman received into the order (the first nun in Buddhism history).

· Ni Chúng Chủ: Head of the community of nuns.

· Sẽ trở thành Phật Sarvasattvapriyadarsana: She is to be reborn as Buddha named Sarvasattvapriyadarsana.

Đại An Đạt La,大安達羅, Mahendra (skt)—Mahendri—Tên của một thành phố gần cửa sông Godavery, bây giờ là Rajamundry—Rajamahendri, a city near the mouth of the Godavery, the present Rajamundry

Đại An Ủi: Một vị an ủi lớn, danh hiệu của Phật—The great comforter—Pacifier—A Buddha’s title.

Đại Ấm Giới Nhập:

1) Tứ Đại: Four fundamentals—See Tứ Đại.

2) Ngũ Ấm: Five aggregates—See Ngũ Uẩn.

3) Thập Bát Giới: Eighteen spheres—See Thập Bát Giới.

4) Thập Nhị Nhập: The twelve entrances—See Thập Nhị Nhập.

Đại Ân,大恩, Great grace—Great favor

Đại Ân Giáo Chủ,大恩教主, Vị giáo chủ có ân lớn với nhân loại, chỉ Đức Phật—The Lord of great grace and teacher of men—Buddha

Đại Ẩn Sĩ: Vị Tăng ở ẩn trong rừng sâu núi thẳm—Great hermit who lives in the deep forests and mountains.

Đại Ba La Mật,大波羅密, The great paramitas or perfections of bodhisattvas—The ten paramitas

Đại Bà La Môn,大婆羅門, Theo Kinh Niết Bàn thì vị Bà La Môn lớn ở Ấn Độ, chỉ Đức Phật, vị đã có tư tưởng cho rằng không chỉ giai cấp Bà La Môn mới là hiện thân của đạo đức—According to the Nirvana Sutra, the great Brahmana, applied to the Buddha, who thought not of Brahman caste was the embodiment of Brahman virtues

Đại Bà La Môn Kinh,大婆羅門經, Kinh nói lên quan điểm Phật giáo về giai cấp Bà La Môn—A sutra dealing with Buddhist Aspect of the Brahman caste

Đại Bạch Đoàn Hoa,大白團華, See Đại Bạch Hoa

Đại Bạch Hoa,大白華, Bông mạn đà la lớn—The great mandara flower

Đại Bạch Ngưu Xa,大白牛車,

1) Xe Trâu trắng trong Kinh Pháp Hoa—The great white-bullock cart of the Lotus Sutra.

2) Ám chỉ Đại Thừa, đối lại với xe nai và xe dê ám chỉ Thanh Văn và Duyên Giác của Tiểu Thừa—The Mahayana, as contrast with the deer-cart and goat-cart of sravakas and pratyeka-buddhas of the Hinayana.

Đại Bạch Quang Thần,大白光神, Sitamsu (skt)—The spirits with white rays

Đại Bạch Tản Cái Phật Mẫu,大白 傘蓋佛母, Mẹ của chư Phật, có đại uy lực phóng quang minh, lấy lộng trắng che rợp khắp cả chúng sanh—The “mother of Buddhas” with her great snow-white radiant umbrella, emblem of her protection of all beings

Đại Bạch Y,大白衣, Pandaravasini (skt)—Bạch Y Quán Âm, tất cả đều một màu trắng, sen trắng, tòa trắng, vân vân—The great white-robed one, a form of Kuan-Yin, all in white, with white lotus, white throne
QanTheAm

Đại Bảo,大寶, Châu bảo lớn

1) Đại châu bảo: Great jewel—Most precious thing.

2) Phật pháp: The dharma or Buddha-law.

3) Bồ Tát: The Bodhisattva.

4) Bàn thờ của Mật tông: The fire altar of the esoteric cult.

Đại Bảo Hải,大寶海, Biển công đức lớn của Đức Phật A Di Đà—The great precious ocean of the merit of Amitabha

Đại Bảo Hoa,大寶華, Bông quí hay sen được kết bằng ngọc—The great precious flower—A lotus made of pearls

Đại Bảo Hoa Vương,大寶華王, King of Jewel-lotuses (the finest of such gem-flowers)

Đại Bảo Hoa Vương Tọa,大寶華王座, A throne of the King of Jewel-lotuses

Đại Bảo Ma Ni,大寶摩尼, Viên ngọc quí hay chân lý Phật giáo—The great precious mani—Pure pearl—The Buddha-Truth

Đại Bảo Pháp Vương,大寶法王, Maharatna-dharma-raja (skt)—Danh hiệu của người cải cách và sáng lập nên phái “Mũ Vàng” bên Tây Tạng, được sùng bái như A Di Đà tái sanh. Ông nhận danh hiệu Tông Khách Ba năm 1426 sau Tây Lịch—Title of the reformer of the Tibetan church, founder of the Yellow Sect in 1417 A.D., worshipped as an incarnation of Amitabha, now incarnate in every Bogdo-gegen-Hutuktu reigning in Mongolia. He received this title in 1426 A.D, Tsong-Kha-Pa

Đại Bảo Phương: Vùng Đại Bảo, được diễn tả trong Kinh Đại Bảo Tích, vùng nầy nằm giữa Dục giới và Sắc giới—The great precious region, described in the Maharatnakuta Sutra, as situated between the world of desire and the world of form.

Đại Bảo Tạng,大寶藏, Đại Bảo Tạng chứa đựng chân lý Phật pháp—The great precious treasury, containing the gems of the Buddha-truth

Đại Bảo Tích Kinh,大寶積經, Maharatnakuta-sutra (skt)—Bộ Kinh 49 quyển, trong đó 36 quyển đã được Ngài Bồ Đề Lưu Chi dịch ra Hoa Ngữ—A collection of forty-nine sutras, of which thirty-six were translated into Chinese by Bodhiruci—See Kinh Đại Bảo Tích

Đại Bát Nê Hoàn Kinh,大般泥洹經, Nam bổn Đại Bát Nhã Kinh, 36 quyển được Ngài Pháp Hiển dịch và sữa chữa lại từ Bắc Bổn Bát Nhã Kinh—Mahaparinirvana Sutra, the southern version, a revision of the northern version made by Fa-Hsien, in 36 books

Đại Bát Nhã Kinh,大般若經, The Maha-prajna-paramita sutra—Kinh thuyết về triết lý căn bản Đại Thừa và Lục Ba La Mật. Người ta nói rằng Phật đã thuyết Kinh nầy cho 16 chúng hội ở bốn nơi khác nhau: Linh Thứu Sơn, Thành Xá Vệ, Cung trời Tha Hóa Tự Tại, và Trúc Lâm Tịnh Xá. Kinh gồm 600 quyển được Ngài Trần Huyền Trang dịch sang Hoa Ngữ vào thời nhà Đường—The fundamental philosophical work of the Mahayana school, the formulation of wisdom, which is the sixth paramita. It is said to have been delivered by Sakyamuni in four places at sixteen assemblies: Gridhrakuta near Rajagrha (Vulture Peak), Sravasti, Paranirmitavasavartin, and Veluvana near Rajagrha (Bamboo Garden). It consists of 600 books as translated by Hsuan-Tsang under the T’ang dynasty

Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Kinh,大般若波羅蜜多經, Maha-Prajna-Paramita Sutra—See Đại Bát Nhã Kinh

Đại Bát Niết Bàn,大般涅槃, Mahaparinirvana—Great Nirvana (skt)—

Nirbana
Đại nhập diệt hay sự nhập diệt lớn. Đại Thừa giải thích đây là sự chấm dứt dục vọng và ảo tưởng của mọi sinh hoạt trong luân hồi sanh tử, nó vượt ra ngoài mọi khái niệm. Đây không phải là một sự hoại diệt hoàn toàn hay chấm dứt hiện hữu, sự tái xuất hiện của Nhiên Đăng Cổ Phật cùng với Phật Thích Ca trên đỉnh Linh Thứu đã làm sáng tỏ ý nghĩa nầy. Đây là một trạng thái vượt ra ngoài mọi ngôn từ diễn đạt của con người—The great or final entrance into extinction and cessation. It is interpreted in Mahayana as meaning the cessation or extinction of passion and delusion of mortality, and of all activities, and deliverance into a state beyond these concepts. In Mahayana it is not understood as the annihilation, or cessation of existence; the reappearance of Dipamkara (who had long entered nirvana) along with Sakyamuni on the Vulture Peak supports this view. It is a state above all terms of human expression.

Đại Bát Niết Bàn Hậu Phần Kinh: Hậu Phần Niết Bàn Kinh, gồm hai quyển, được ngài Nhạ Na Bạt Đà La dịch vào đời nhà Đường, nói về sự nhập diệt của Phật và sự phân chia xá lợi—Treaties on the Mahaparinirvana Sutra, two books, translated into Chinese by Jnanabhadra under the T’ang dynasty, the sutra explained about the passing away of the Buddha and the divisions of his relics.

Đại Bát Niết Bàn Kinh: Niết Bàn Kinh, được Phật Thích Ca thuyết giảng trước khi Ngài nhập diệt, kinh giảng về đại nhập diệt—The Maha parinirvana sutra—Nirvana Sutra which was delivered by Sakyamuni before his death, explained the great or final entrance into extinction and cessation.

(A) Hai bản kinh của trường phái Tiểu Thừa được tìm thấy trong Trường A Hàm Du Hành Kinh—The two Hinayana versions are found in the Long Agama

(B) Hai bản kinh bằng Hoa ngữ của Đại Thừa—The Mahayana has two Chinese versions

1) Bắc Bản Niết Bàn Kinh gồm 40 quyển: The Northern version in 40 books.

2) Nam Bản Niết Bàn Kinh gồm 36 quyển, được sữa lại từ Bắc Bản: The Southern version in 36 books, a revision of the Northern version.

Đại Bát Niết Bàn Kinh Luận: Gồm một quyển được Ngài Thiên Thân Bồ Tát biên soạn và Tổ Bồ Đề Đạt Ma dịch sang Hoa ngữ—One book (sastra) on the Parinirvana Sutra, composed by Vasubandhu and translated into Chinese by Bodhidharma.

Đại Bát Niết Bàn Kinh Sớ: Gồm 33 quyển được dịch sang Hoa ngữ dưới thời nhà Tùy—33 books on the treaties on Parinirvana Sutra, translated into Chinese under the Sui dynasty.

Đại Bạt Lam: Mahabala or Mahamudrabala (skt)—Một trăm triệu tỷ tỷ tỷ tỷ—100 septillions (10042 ).

Đại Bất Thiện Địa Pháp,大不善地法, Theo Câu Xá Luận, có hai loại tâm sở pháp khởi lên cùng với mọi tâm bất thiện—According to the Kosa Sastra, there are two great characteristics of the evil state

1) Vô Tàm: No sense of shame—Disgrace.

2) Vô Quí: Shameless.

Đại Bi,大悲, Mahakaruna (skt)—Most pitiful—Great pity—Lòng từ bi rộng lớn hay tâm đầy lòng từ bi. Đại bi là lòng thương xót vĩ đại của chư Phật và chư Bồ Tát. Đại bi còn có nghĩa là lòng cứu độ chúng sanh đau khổ, chỉ chư Phật và chư Bồ Tát, đặc biệt ám chỉ Phật Quán Âm, vì bổn nguyện của các ngài phát sinh từ lòng đại bi rộng lớn—To be full of compassion (greatly pitiful). Mahakaruna means the Great Compassion of the Buddhas and Bodhisattvas. Also means a heart that seeks to save the suffering (great compassion), applied to all Buddhas and Bodhisattvas, especially to Kuan-Yin, for their original vows growing out of a great compassionate heart.

Đại Bi Bồ Tát,大悲菩薩, Avalokitesvara, tức Quán Âm Bồ Tát, một vị Bồ Tát với lòng đại bi rộng lớn—Kuan-Shi-Yin, a Bodhisattva of great pity, or the greatly pitiful regarder of the earth cires

Video Quan Am Thi Kinh (Thich Nhat Tu)

Đại Bi Chú,大悲咒, Great Compassion Mantra—Một tên khác của Thiên Thủ Kinh hay Thiên Thủ Đà La Ni Kinh, chứa đựng những bài chú trừ khử dục vọng—Another name of the “Ten-Thousand Hands” “ sutra or “Ten-Thousand Hands Dharani” sutra, containing spells against lust.

Video Heart Dharani

Video Tung Chu Dai Bi

Đại Bi Cung,大悲弓, The bow of great pity—Bi và trí là hai pháp môn tu tập được ví như cung và tên. Đại bi ví với tĩnh đức bên tay trái; đại trí ví với động đức bên tay phải—The bow of great pity includes pity and wisdom, compared with bow and arrow. Pity, a bow in the left hand; and wisdom, an arrow in the right hand.

Đại Bi Đại Quán Âm Thiên Thủ Địa Ngục: Đức Quán Âm đi vào địa ngục chịu khổ và tìm cứu chúng sanh—Kuan-Yin Bodhisattva who suffers when going into hells to seek and save the suffering.

Đại Bi Đại Thọ Khổ,大悲代受苦, Công việc của chư Bồ Tát là chịu khổ thế cho chúng sanh—Vicarious suffering (in purgatory) for all beings, the work of bodhisattvas

Đại Bi Đàn,大悲壇, The altar of pity—Bàn thờ đại bi, một từ ngữ chỉ pháp giới mạn đà la hay nhóm của Phật Thích Ca—The altar of pity, a term for Garbhadhatu mandala, or for the Sakyamuni group

Đại Bi Giả,大悲者, Bậc đại bi, chỉ Bồ Tát Quán Âm—Kuan-Shi-Yin—The great pitiful one

Đại Bi Kinh,大悲經, Mahakaruna-pundarika sutra (skt)—Năm quyển do ngài Na Liên Đề Da Xá dịch sang Hoa ngữ năm 552 sau Tây Lịch—Five books translated into Chinese by Narendrayasas in 552 A.D.

Đại Bi Mạn Đà la: The great pity Mandala.

Đại Bi Phổ Hiện,大悲普現, Đại Bi Phổ Hiện ám chỉ Đức Quán Thế Âm Bồ Tát, vị đã hiện thân ra ba mươi ba chủng loại khác nhau để tùy cơ cứu độ—Great pity universally manifested—Kuan-Yin, who in thirty-three manifestations meets every need

Đại Bi Quán Thế Âm: Quán Âm, vị Bồ Tát lắng nghe những lời than khóc trên mặt đất nầy mà đến để cứu độ—Kuan-Yin, the greatly pitiful regarder of earth’s cries to come to save.

Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát: See Đại Bi Bồ Tát.

Đại Bi Sinh Tâm Tam Muội: Tam muội của Phật Di Lặc—The samadhi of Maitreya.

Đại Bi Tam Muội,大悲三昧, Tam muội của lòng đại bi, qua đó chư Phật và chư Bồ Tát phát triển lòng đại bi của họ—The samadhi of great pity, in which Buddhas and bodhisattvas developed their great pity—The samadhi in which Vairocana evolves the group and it is described as the "mother of all Buddha-sons.

Đại Bi Tâm,大悲心, Mahakaruna (skt)—See Đại Bi

Đại Bi Thai Tạng,大悲胎藏, Thai tạng còn gọi là Hoa Tạng, là tâm Bồ Đề sẳn có của chúng sanh. Thai tạng nầy giống như một bông sen tám cánh , với Đức Tỳ Lô Giá Na ở trung tâm, ngài cũng chính là cội nguồn của bi tâm—The womb-store of great pity, the fundamental heart of Bodhi in all; this womb is likened to a heart opening as an eight-leaved lotus, in the centre being Vairocana, the source of pity

Đại Bi Thai Tạng Mạn Đồ La: Mạn Đồ La của Đại Bi Thai Tạng hay Mạn Đồ La được sản sanh từ Đại Bi Thai Tạng—The Mandala of the womb-store of pity—See Đại Bi Thai Tạng.

Đại Bi Thai Tạng Tam Muội,大 悲胎藏三昧, Tam muội của Đại Bi Thai Tạng Mạn Đồ La do Đức Đại Nhật Như Lai sản sanh ra. Tam muội nầy là mẹ của tất cả Phật tử—The samadhi in which Vairocana Buddha evolves the group , and it is described as the “mother of all Budha-sons.”

Đại Bi Thiên Thủ Địa Ngục: Đại bi đại thọ khổ—The hell of vicarious suffering for all beings—See Đại Bi Đại Quán Âm Thiên Thủ Địa Ngục.

Đại Bi Tứ Bát Chi Ứng: Hai mươi hai hay hai mươi ba sự thị hiện của Đức Quán Âm Đại Bi, nhằm đáp ứng với như cầu của chúng sanh—The thirty-two or thirty-three manifestations of all pitiful Kuan-Yin, responding to sentient beings’ needs.

Đại Bi Xiển Đề,大悲闡提, Tên gọi tắt của Nhất Xiển Đề, chỉ những vị có lòng đại bi mà nguyện không thành Phật, như một vị Bồ Tát nguyện không thành Phật cho đến khi nào cứu độ hết thảy chúng sanh như ngài Quán Âm hay Địa Tạng—The greatly pitiful icchantika (icchantika of great mercy), a Bodhisattva who cannot or who vows not to become a Buddha until his saving work is done (until all beings are saved) such as Kuan-Yin or Ti-Tsang

Đại Biến: Great change.

Đại Biện Tài Thiên,大辯才天, The great eloquent deva, who was persuaded to descend from heaven

Đại Biện Tài Thiên Nữ: The great eloquent goddess.

Đại Biện Thiên,大辯天, Sarasvati—The great eloquent deva (god)

Đại Biểu: Representative—Delegate.

Đại Bồ Đề,大菩提, The great bodhi—See Đại Bồ Đề Tâm

Đại Bồ Đề Phướn: Phướn đại bồ đề, một biểu trưng của Mật giáo về sự giác ngộ của Phật—The banner of great bodhi, an esoteric symbol of Buddha-enlightenment.

Đại Bồ Đề Tâm,大菩提心, Mahayana (skt)—The great bodhi mind—Tâm giác ngộ bồ đề của Phật hay Đại thừa, ngược lại với tâm bồ đề của hàng nhị thừa Thanh Văn và Duyên Giác—The mind of Mahayana or Buddha-enlightenment, as contrast with the mind of inferior bodhi of the sravakas and pratyeka-buddhas

Bồ Tát Ma Ha Tát,菩薩摩訶薩, Bồ Tát lớn—Bodhisatva Mahasattva—Great Bodhisattva

Đại Bổn: Kinh Điển chánh hay cơ bản—The great, chief, major or fundamental book or text.

Đại Bổn A Di Đà Kinh: Kinh Đại Bổn Di Đà hay Kinh Vô Lượng Thọ được trường phái Thiên Thai dùng như một trong ba bổn kinh chính của Tịnh Độ Tông—The Major Amitabha Sutra (the Infinite Life Sutra) which the T’ien-T’ai takes as the major of the three Pure-Land sutras.

Đại Bửu Tích Kinh: Maha-ratnakuta sutra—See Kinh Đại Bửu Tích.

Đại Ca Chiên Diên: Đại Ca Đa Diễn Na—Mahakatyayana—Katyayana—Ma Ha Ca Chiên Diên, một trong mười đại đệ tử của Đức Phật—One of the ten great disciples of Sakyamuni Buddha—See Ma Ha Ca Chiên Diên.

Đại Ca Diếp,大迦葉, Maha Ca Diếp—Mahakasyapa (skt)—Một trong mười đệ tử lớn của Đức Phật—One of the ten great disciples of Sakyamuni Buddha—See Ma Ha Ca Diếp

Đại Ca Đa Diễn Na: See Đại Ca Chiên Diên.

Đại Cảnh Trí: Tấm kiếng toàn giác phản chiếu Phật trí—Great perfect mirror wisdom (perfect all-reflecting Buddha-wisdom).

Đại Cảnh Trí Quán: Thiền quán phản ánh trí huệ Phật trong mọi chúng sanh (Phật có thể đi vào trong ta và ta có thể đi vào trong Phật)—A meditation on the reflection of the perfect Buddha-wisdom in every being, that as an image may enter into any number of reflectors (the Buddha can enter into me and I can enter into him too).

Đại Cao Vương,大高王, Abhyudgata-ruja (skt)—Tên của một kiếp mà trong đó Diệu Trang Nghiêm Vương tái sanh làm Diệu Trang Nghiêm Như Lai—Great august monarch, name of the kalpa in which Subha-vyuha (Diệu Trang nghiêm Vương) , who is not known in the older literature, is to be reborn as a Buddha.

Đại Cát Đại Minh Bồ Tát,大吉大明菩薩, Vị Bồ Tát thứ năm trong hàng thứ hai thuộc nhóm Pháp Giới Quán Âm—The fifth bodhisattva in the second row of the Garbhadhatu Kuan-Yin group

Đại Cát Tường Biến Bồ Tát: Vị Bồ Tát thứ sáu của hàng thứ ba trong pháp giới—The sixth bodhisattva in the third row of the Garbhadhatu.

Đại Cát Tường Kim Cang: See Kim Cang Thủ.

Đại Cát Tường Minh Bồ Tát,大 吉祥明菩薩, Vị Bồ tát thứ sáu trong hàng thứ hai trong Pháp Giới nhóm Quán Âm—The sixth bodhisattva in the second row of the Garbhadhatu Kuan-Yin Group

Đại Cát Tường Thiên,大吉祥天, The Good-Fortune Devis

Đại Cần Dũng,大勤勇, Kiên dũng tinh cần—Danh hiệu của Phật Tỳ Lô Giá Na—Great Zealous and bold—A title of Vairocana (Tỳ Lô Giá Na)

Đại Câu Hy Na: Ma Ha Câu Hy Na, một trong những đại đệ tử của Phật, cũng là cậu của Xá Lợi Phất, tác giả nổi tiếng với bộ Luận Chánh Kiến và Chánh Pháp—one of eminent disciples of Sakyamuni, a maternal uncle of Sariputra, reputed author of the Samgitiparyaya sastra.

Đại Câu Hy Na Kinh: Mahakausthila (skt)—Kinh ghi lại những vấn đáp giữa Ngài Xá Lợi Phất và Ma Ha Câu Hy Na về chánh kiến và chánh pháp—A sutra of Questions from Sariputra and Answers from Mahakausthila on the right views and dharma.

Đại Châu,大周, A great continent, one of the four continents of the world

Đại Chu San Định Chúng Kinh Mục Lục: Danh mục của 14 quyển kinh Phật được biên soạn dưới thời Võ Hậu đời Đường, mà sau đó đổi thành nhà Châu—The catalogue of 14 Books of Buddhist Scriptures made under the Empress Wu of the T’ang dynasty, the name of which she changed to Chou.

Đại Chuẩn Đề,大准提, Một hình thức khác của Đức Quán Âm. Có một loại chú Đà La Ni bắt đầu với tên Chuẩn Đề—Maha-cundi, a form of Kuan Yin. There are dharanis beginning with the name of Cundi
Cundi

Đại Chung,大鐘, Đại Hồng Chung đặt trong lau chuong tịnh xá—The great bell in the bell tower of a large monastery

Đại Chúng,大眾, The people—The masses—Great assembly—Any assembly—All present—Everybody

Đại Chúng Ấn: Ấn của tự viện—The seal of a monastery.

Đại Chúng Bộ,大衆部, Ma Ha Tăng Kỳ Bộ: Mahasanghika (skt)

Đại Chủng,大種, Mahabhuta (skt)—Four primary elements—Bốn thứ lớn trong khắp vạn pháp (đất, nước, lửa, gió), vạn vật không thể lìa bốn thứ nầy mà sinh được—The four great seeds or elements which enter into all things (earth, water, fire and wind), as from seeds all things spring.

Đại Chuyển Luân Phật Đảnh,大轉輪佛頂, See Đại Thắng Kim Cang

Đại Chuyển Luân Vương,大轉輪王, See Đại Thắng Kim Cang

Đại Ky,大機, Một cơ hội lớn hay một phương pháp để trở thành Bồ Tát của trường phái Đại Thừa—The great opportunity—Mahayana method of becoming a bodhisattva

Đại Công:

1) Great merit.

2) Very fair—Impartial—Very just.

Đại Công Đức: Great merit and virtue.

Đại Dạ,大夜, Đêm trước ngày dàn hỏa thiêu của một vị Tăng được đốt lên—The great night—The night before the funeral pyre of a monk is lighted

Đại Diệt Đế Kim Cang Trí: Đoạn Đức của Phật, một trong ba đức lớn của Phật—The Buddha’s principle of Nirvana, the extinction of suffering, and his supreme or Vajra wisdom.

Đại Diệt Độ,大滅度, Great extinction and passing over from mortality

Đại Dũng,大勇, Aryasura (skt)—Great brave—Great courage—To be full of vigour

Đại Dũng Mãnh Bồ Tát: A Guardian ruler in the Garbhadhatu group called Mahanila, the Great Blue Pearl.

Đại Duyên Lành: The great good cause.

Đại Dương Kỉnh Huyền Thiền Sư: Zen master T’a-Yang-Jing-Xuan—See Kỉnh Huyền Thiền Sư.

Đại Đàn,大壇, Great altar—Chief altar

Đại Đạo,大道, Đạo lớn hay giáo lý vĩ đại—Con đường đi đến giác ngộ Bồ Đề—Great doctrine—Fundamental doctrine—The great way or the way for supreme enlightenment—The way of bodhisattva-mahasattva

Đại Đạo Sư,大導師, Vị Thầy lớn, chỉ Đức Phật hay một vị Bồ Tát—The great guide—The Buddha—Bodhisattva

Đại Đạo Tâm,大道心, Bậc có tâm hướng về giác ngộ Bồ Đề—One who has the mind of or for supreme enlightenment (Bodhisattva-mahasattva)

Đại Đạo Tâm Chúng Sanh,大道心衆生, All beings with mind for the truth

Đại Đệ Tử,大弟子, Sthavira (skt)

1) Đại đệ tử của Phật: Prominent, chief, or great disciples of the Buddha.

2) Vị sư trụ trì tự viện hay tịnh xá: The Father of the Buddhist church—An elder—An abbot—See Thượng Tọa.

3) Vị sư được phép giảng dạy giáo lý cho tứ chúng: A monk or priest licensed to preach and become an abbot—See Thượng Tọa.

Địa Đại,地大, Prithivi (skt)—Great earth—The whole earth—Everywhere—All the land

Đại Địa Pháp,大地法, Ten Bodhisattva bhumi—See Đại Thiện Địa Pháp

Đại Định Trí Bi,大定智悲, Đại định, đại trí, đại bi, là ba đức lớn của Phật, nhờ đó mà Ngài đạt thành giác ngộ, trí tuệ và cứu độ chúng sanh—Great insight, great wisdom, great pity—The three great virtues of a Buddha by which he achieves enlightenment and wisdom and saves all beings

Đại Độ,大度, Generous—Magnanimous

Đại Độ Sư,大度師, Bậc thầy lớn dẫn chúng sanh qua bờ sanh tử để đi đến Niết Bàn, chỉ Phật hay một vị Bồ Tát—The great leader across mortality to nirvana—Buddha—Bodhisattva

Đại Đồng: Universal concord.

Đại Đức,大德, Bà Đàn Đà

1) Bhadanta (skt)—Most virtuous—Most Viruous Ones (chư Đại Đức—members of the Great Assembly including the Monks, the Nuns, Upasakas and Upasikas).

2) Danh hiệu của Phật: A title of honor of a Buddha.

3) Một vị Tăng trẻ mới lên từ Sa Di: Reverend (REV)—A junior monk.

4) Trong Luật Tạng, chỉ chư Tăng: In the Vinaya applied to monks.

Đại Đức Thế Tôn: World-Honored Great Virtuous One.

Đại Đường Tây Vực Cầu Pháp Cao Tăng Truyện,大唐西域求法高僧傳, See Tây Vực Cầu Pháp Cao Tăng Truyện
Huan-Tsang

Đại Đường Nội Điển Lục,大唐內典錄, Mục lục Phật điển trong thư viện Phật giáo đời nhà Đường năm 664 sau Tây lịch—A catalogue of the Buddhist library in the T’ang dynasty 664 A.D

Đại Đường Tây Vực Ký: Ký sự ghi lại bởi Sư Huyền Trang, kể về những nước ở Tây Vực vào đời nhà Đường—The Record of Western Countries by Hsuan-Tsang of the T’ang dynasty.

Đại Giác,大覺,

1) Giác ngộ tối thượng, chỉ sự giác ngộ của Phật—The supreme bodhi, or enlightenment—The enlightening power of a Buddha.

Đại Giác Hữu Tình: Conscious beings of or for the great intelligence or enlightenment.

Đại Giác Mẫu,大覺母, Mẹ của đại giác, tên khác của Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát—The mother of the great enlightenment, an appellation of Manjusri

Đại Giác Thế Tôn,大覺世尊, Vị Thế Tôn đã đạt được đại giác ngộ, chỉ Đức Phật—The World-Honoured One of the great enlightenment—An appellation of the Buddha

Đại Giải Thoát Địa: Trạng thái trong đó hành giả giải thoát khỏi mọi chướng ngại—The state where the cultivators get free all hindrances.

Đại Giám Thiền Sư,大鑒禪師, The great miror, a title of the sixth Zen patriarch—See Hui-Neng in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section

Đại Giáo,大教, Đại Thừa Giáo hay giáo pháp lớn so với Tiểu Thừa. Đại thừa được diễn tả là giáo phái tìm cầu hay làm rộng trí tuệ bằng tu tập; trong vài trường phái, chủ trương tu theo Đại Thừa sẽ dẫn đến quả vị Phật—The great teaching as compared with the smaller or inferior (Tiểu thừa—Hinayana). Mahayana is described as seeking to find and extend all knowledge, and in certain schools, to lead all to Buddhahood. It has a concept of an eternal Buddha, or Buddhahood as Eternal (Adi-Buddha).

Đại Giáo Võng,大教網, Lưới Đại Giáo cứu chúng sanh thoát khỏi biển đời sanh tử—The net of the great teaching, which saves men from the sea of mortal life

Đại Giới,大戒,

1) Cụ Túc Giới của Tiểu và Đại Thừa, đặc biệt nói về giới Đại Thừa—The complete commandments of Hinayana and Mahayana, especially of the latter.

2) Khu vực tịnh xá hay tự viện: The area of vihara (monastery) or monastic establishment.

Đại Giới Đàn: Formal Ceremony of Ordination—Triple platform ordination.

Đại Giới Ngoại Tướng: Bốn chữ thường được đặt trên những bia đá địa giới của tự viện—Four characters often placed on the boundary stones of monasterial grounds.

Đại Giới Nhi (Mà) Phàm Phu Tán Thán Như Lai: Theo Kinh Phạm Võng trong Trường Bộ Kinh, phàm phu thường tán thán Như Lai vì Như Lai thành tựu đại giới—According to the Brahmajala Sutta in the Long Discourses of the Buddha, ordinary people would praise the Tathagata for his superiority of morality:

Đại Hải,大海, Biển lớn—The great ocean—Mahasamudra-sagara

Đại Hải Ấn: Hải Ấn Tam Muội—Lấy mặt nước biển cả in hiện muôn hình vạn trạng để so với Tam muội của Bồ Tát bao hàm hết thảy vạn pháp—The ocean symbol, as the face of the sea reflects all forms, so the samadhi of a bodhisattva reflects to him all truths.

Đại Hải Bát Bất Tư Nghì: Tám pháp bất tư nghì của biển cả—The eight marvellous characteristics of the ocean:

1) Sâu lần lần (càng ra xa càng sâu): Its gradually increasing depth.

2) Chẳng thể tới đáy: Its unfathomableness.

3) Cùng một vị mặn: Its universal saltness.

4) Thủy triều chẳng bao giờ quá hạn: Its punctual tides.

5) Có nhiều châu báu: Its stores of precious things.

6) Có chúng sanh thân lớn trú ngụ: Its enormous creatures.

7) Chẳng dung chứa xác chết: Its objection to corpses.

8) Nhận khắp muôn dòng mưa lũ đổ vào mà vẫn không tăng giảm: Its unvarying level despite all that pours into it.

Đại Hải Chúng,大海衆, The great congregation, as all waters flowing into the sea become salty, as all ranks flowing into the sangha become of one flavour and lose old differentiations

Đại Hải Thập Tướng: Theo Kinh Hoa Nghiêm, có mười tướng của biển cả—According to the Hua-Yen Sutra, there are the ten aspects of the ocean:

1) Từ một đến tám giống như trong Đại Hải Bát Bất Tư Nghì—From one to eight are the same as in the eight marvellous characteristics of the ocean—See Đại Hải Bát Bất Tư Nghì.

9) Các thứ nước khác mất ngay bản chất riêng một khi đã chảy vào biển: All other waters lose their names in it.

10) Rộng lớn vô lượng: Its vastness of expanse

Đại Hàn Lâm,大寒林, Sitavan (skt)—Khu rừng lạnh lớn, có nghĩa là bãi tha ma bên Tây Trúc—The grove of great cold—The graveyard—Burial stupas (in India)

Đại Hắc Thiên,大黑天, Mahakala (skt)—The great black deva

(A) Mật Giáo cho rằng đây là vị Trời một mặt tám tay hay ba mặt sáu tay. Vị trời nầy được tôn sùng như Thần chiến tranh, là đấng ban cho sức mạnh vũ bảo của chiến tranh. Ngài cũng được coi như là Đức Đại Nhựt Như Lai muốn hàng phục ma quân mà tái sanh—The esoteric cult describes the deva as the masculine form of Kali with one face and eight arms, or three faces and six arms. He is worshipped as giving warlike power, and fierceness. He is said also to be an incarnation of Vairocana for the purpose of destroying the demons.

(B) Hiển Giáo thì cho rằng vị nầy là Thần Thí Phúc—The Exoteric cult interprets him as a beneficent deva, a Pluto , a god of wealth, or a kindly happy deva.

** Đại Hắc Thiên có sáu hình thức—Six forms of Mahakala:

1) Tỳ Kheo Đại Hắc Thiên: Vị Đệ tử Phật có mặt đen, được coi như là tiền thân của Phật trong kiếp một vị đại Thiên—A black-face disciple of the Buddha, said to be the Buddha as Mahadeva in a previous incarnation, now guardian of the refectory.

2) Ma Ha Ca La Đại Hắc Nữ: Kali (skt)—Vợ của Siva—The wife of Siva.

3) Vương Tử Ca La Đại Hắc: Con trai của Thần Siva—The son of Siva.

4) Chân Đà Đại Hắc: Cinta-mani (skt)—Vị Hắc Thiên với viên ngọc phép, một biểu tượng của tài thí—The one with the talismanic pearl, symbol of bestowing fortune.

5) Dạ Xoa Đại Hắc: Vị Hắc Thiên chuyên hàng phục ma quân—Subduer of demons.

6) Ma Ca La Đại Hắc: Mahakala (skt)—Vị Hắc Thiên luôn mang trên lưng một cái túi và cầm bên tay phải một cây búa—Who carries a bag on his back and holds a hammer on his right hand.

Đại Hiền,大賢,

1) Great sages.

2) Ngài Đại Hiền, một vị sư người nước Cao Ly (Đại Hàn), đã sống bên Tàu vào thời đại nhà Đường, thuộc Tông Pháp Tướng, đã viết nhiều kinh sớ gọi là Cổ Tích Ký—Ta-Hsien (Jap. Daiken), a Korean monk who lived in China during the T’ang dynasty, of the Dharmalaksana school, noted for his annotations on the sutras and styled the archaeologist.

Đại Hiếu: Very pious towards one’s parents.

Đại Hóa,大化, Hóa thân thuyết pháp và tu hành của một vị Phật—The transforming teaching and work of a Buddha in one lifetime

Đại Hòa Thượng,大和尚, Upadhyaya (skt)—The Great Master—A monk of great virtue and old age

Đại Học,大學, University

Đại Hộ Ấn: The great protective sign.

** Namah sarva-Tathagatebhyah;

Sarvatha Ham Kham Raksasi Mahabali;

Sarva-tathagata-punyo nirjati;

Hum Hum Trata Trata apratihati svaha.

Đại Hội Chúng,大會衆, General assembly of the saints

Đại Hồng Chung: The great bell.

Đại Hồng Liên,大紅蓮, Hoa Sen Đỏ—Great red lotus—Tên của một loại địa ngục lạnh đến nổi da thịt nứt toác ra như những hoa sen đỏ—The cold hell where the skin is covered with chaps like lotuses

Đại Hồng Phúc: Great happiness.

Đại Tuệ,大慧, Ma Ha Ma Đề—Mahamati (skt)

1) Đại Huệ, vị Bồ Tát chính trong Kinh Lăng Già, người tham vấn chính trong kinh nầy: Great wisdom, a leading bodhisattva and principal interlocutor in the Lankavatara sutra.

2) Tên của vị Đại Thiền Sư ở Hàng Châu đời nhà Tống—Name of Hangchow Master of the Zen school in the Sung dynasty.

3) Danh hiệu của Nhất Hạnh, một Thiền Sư nổi tiếng đời Đường: Title of I-Hsing, a famous Zen master of the Ch’an school in T’ang dynasty.

Đại Hùng,大雄, Great in Courage—The great hero—Đại hùng của Đức Phật để hàng phục chúng ma—The Buddha’s power over demons

Đại Hùng Tinh: Ursa major.

Đại Huyễn Sư,大幻師, Nhà ảo thuật lớn, một danh hiệu được gán cho Phật—Great magician, a title given to a Buddha

Đại Hưng Thiện Tự,大興善寺, Chùa Đại Hưng Thiện ở Trường An, xây dựng vào đời nhà Tùy; là một trong mười ngôi chùa lớn của thời đại nhà Đường—The great goodness-promoting monastery, one of the ten great T’ang monasteries at Ch’ang-An, commenced in the Sui dynasty

Đại Khiếu Hoán Địa Ngục,大叫喚地獄, Maharaurava (skt)—Địa ngục thứ năm trong trong tám địa ngục nóng (

Âm lịch

Ảnh đẹp