10/08/2010 10:20 (GMT+7)
Số lượt xem: 72174
Kích cỡ chữ:  Giảm Tăng

Ta kuan (C) Đạt Quán (Kim Sơn).

Ta-ch'eng fang-pien hui (C) Đại thừa phương tiện hội.

Ta-cheng pen-sheng hsin-ti kuan ching (C) Đại thừa bổn hạnh tâm địa quán kinh Name of a sutra. Tên một bộ kinh.

Ta-cheng p'u-sa tsang cheng-fa ching (C) Đại thừa bồ tát tạng chánh pháp kinh Name of a sutra. Tên một bộ kinh.

Ta-chi p'i-yu wang ching (C) Đại tập thí dụ vương kinh Name of a sutra. Tên một bộ kinh.

Ta-chi Ta-hsu-k'ung-tsang p'u-sa so-wen ching (C) Đại tập đại hư không tạng bồ tát sở vấn kinh Name of a sutra. Tên một bộ kinh, do Bất Không Tam Tạng dịch đời Ðường, gồm 8 quyển, thuộc tập 13 của Ðại Chánh Tạng, kinh này là bản dịch khác của pháp hội Hư Không Tạng của kinh Ðại Tập do ngài Ðàm Vô Sấm dịch

Ta-chih tu-lun (C) Đại trí độ luận, còn gọi là Ma Ha Bát Nhã Thích Luận, Ðại Trí Thích Luận, Thích Luận, Trí Luận, Ðại Luận Name of a work of commentary. Tên một bộ luận kinh, do Bồ Tát Long Thọ soạn, ngài Cưu Ma La Thập dịch đời Hậu Tần (Diêu Tần), thuộc tập 25 của Ðại Chánh Tạng. Bộ luận này đã được dịch ra tiếng Việt hai lần, lần đầu do HT Trung Quán, lần sau do HT Thiện Siêu

Ta-chi-hui cheng-fa ching (C) Đại tập hội chánh pháp kinh Name of a sutra. Tên một bộ kinh, do ngài Thi Hộ dịch vào đời Tống, 5 quyển, thuộc tập 13 của Ðại Chánh Tạng.

Ta-chuan (C) Tả truyện See Hsi-tzu.

Tada (S) The state of being absorbed in every moment; is-ness; in the eternal now.

Tadalambana (S) Retention or registering, last citta of a complete process.

Tadarammāna (S) Retention or registering, last citta of a complete process of the sense-sphere.

Tadarammana-cittas (S) Registering con-sciousness.

Tādi (P) Như vầy Like that, like this.

Tadythā (S), Tadyathā (S), Tādi (P) Như thị Just as if.

Ta-fang-kuang fo-hua-yen ching (C) Đại phương quảng Phật hoa nghiêm kinh Name of a sutra. Tên một bộ kinh

Ta-fang-kuang tsung-t'i pao-kuang-ming ching (C) Đại phương quảng tổng trì bảo quang minh kinh Name of a sutra. Tên một bộ kinh.

Ta-fang-teng ta-chi-ching (C) Đại phương đẳng Đại tập kinh Name of a sutra. Tên một bộ kinh, do Ðàm Vô Sấm dịch vào thời Bắc Lương, gồm 60 quyển, thuộc tập 13 của Ðại Chánh Tạng

Ta-fo-ting ju-lai mi-yin hsiu-teng liao-i che-p'u-sa wan-hsing shou-leng-yen (C) ching Đại phật đảnh như lai mật nhân tu chứng liễu nghĩa chư bồ tát vạn hạnh thủ lăng nghiêm kinh Name of a sutra. Tên một bộ kinh, gọi tắt là kinh Thủ Lăng Nghiêm.

Tāgara (S) Cây trầm → Tagara (P).

Tagarasikhi (P) Tagarasikhi Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi isigili.

Ta-hsueh (C) Đại học Great Teaching Part of the book of Confusianism. Một phần trong học thuyết của Khổng Tử, được xếp vào Tứ Thư (Ðại Học, Trung Dung, Mạnh Tử và Luận Ngữ).

Ta-hui Tsung-kao (C) Đại Tuệ Tông Cảo → Daie Soko (J), Dahui Zonggao (C) (108(9) 1163) A student and dharma successor of Yuan-wu. He ordered to collect all the copies of Pi-yen-lu, written by Yuan-wu, his dharma master, to be burned. Fortunately the greater part of this text was preserved in a few copies, though not entirely complete, and was able to be reconstructed by Chang Ming-yuan in the 14th century. (1089-1163) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Viên Ngộ. Ông đã ra lệnh thu hồi và đốt tất cả các bản Bích Nham Lục do thầy ông là Viên Ngộ biên soạn. May mắn là đại bộ phận của văn bản ấy, dù không toàn vẹn, vẫn còn có thể được Trương Minh Viễn khôi phục lại vào thế kỷ 14.

Tai An (C) Đại An Name of a monk. Tên một vị sư.

Tai Hui (C) Đại Huệ Name of a monk Tên một vị sư.

Tai Hui Tsung kao (C) Đại Huệ Tông Cảo → Daiye Soko (J) Name of a monk. Tên một vị sư.

Tai mei Fa chang (S) Đại Mai Pháp Thường → Daibai Hojo (J) Name of a monk Tên một vị sư. (752-839).

Tai sui (C) Đại Tùy → Daizui (J).

Tai tzu Huan chung (S) Đại Từ Khoan Trung → Kwanchu (J) Name of a monk Tên một vị sư.

Tai yu Shou chih (C) Đại Ngu Thủ Chi Name of a monk. Tên một vị sư.

Tai yuan Pu (C) Thái Nguyên Phu Name of a monk. Tên một vị sư.

Taiba Hōjō (J) Đại Mai Pháp Thường Name of a monk. Tên một vị sư.

T'aichi (C) Thái Cực Supreme Ultimate Energy.

T'ai-chi-t'u (C) Thái cực đồ.

T'ai-hsu (C) Thái Hư → Taixu (C) (188(9) 1947) A Chinese monk who played an imprtant role in reviving and reforming the Buddhsim in China. He is the founder of the Buddhist Society of China, which in 1947 had over 4 million followers. (1889-1947) Ngài là một nhà sư Trung quốc đã giữ vai trò quan trọng trong việc phục hưng và cải cách Phật giáo Trung quốc. Ngài cũng là người khai sáng Hội Phật Học trung quốc mà vào năm 1947 có đến 4 triệu hội viên.

Taint Lậu See Āsavā.

Tainted merits Công đức hữu lậu.

Taintless merits Công đức vô lậu.

T'ai-ping tao (C) Thái Bình đạo Founded by Chang-chueh. Do Trương Giác sáng lập.

T'ai-shan (C) Thái sơn Mount T'ai Name of a high mountain in China.

T'ai-shan Niang-niang (C) Thái Sơn Nương Nương → Taishan Niangniang (C).

Taishan Niangniang (C) Thái Sơn Nương Nương See T'ai-shan Niang-niang.

T'ai-shang Lao-chun (C) Thái Thượng Lão Quân.

Taisho Daigaku (S) Đại Chánh Đại Học Trường Đại học Phật giáo ở Nhật.

Taishō shinshū daizō-kyō (S) Đại Chính tân tu đại tạng kinh Name of a sutra. Tên một bộ toàn tập Tam tạng kinh điển chữ Hán do Ðông Kinh Ðại Chánh Nhất Thiết Kinh San Hành Hội ấn hành, chủ biên là các vị Cao Nam Thuận Thứ Lang, Ðộ Biên Hải Húc, Tiểu Dã Huyền Diệu, biên tập xuất bản từ năm 1924 đến 1934. Toàn tạng gồm 100 tập, chánh thiên 55 tập, tục thiên 13 tập và biệt quyển 15 tập. Bản kinh này dùng bản Cao Ly tạng làm gốc, đối chiếu so sánh với các bản kinh tàng trữ của Nhật, bản chép tay ở Ðôn Hoàng. Tạng này gom chép nhiều dị bản nhất, lại đối chiếu tỉ mỉ, các thuật ngữ thường được chú thích tiếng Phạn, tiếng Pali, nên hiện được coi là bản standard cho kinh điển Phật giáo bằng Hán văn.

Tai-tsung (C) Thái Tông hoàng đế → Daizong (C) An emperor of T'ang Dynasty. Một vị hoàng đế nhà Đường.

Taixu (C) Thái Hư See T'ai-hsu.

Taiyō Keigen (J) Thái Dương Cảnh Huyền Name of a monk. Tên một vị sư.

Taizui Hōshin (J) Đại Tuỳ Pháp Chân See Ta-sui Fa-chen.

Tajjaniya-kamma (P) An act of censure, whereby a Community may strip a bhikkhu of some of his communal rights if he is a maker of strife, if he refuses to see or confess an offense he admits to having committed, or if he criticizes the Buddha, Dhamma, or samgha. if he mends his ways, the act can be repealed.

Tak ta (T) Chủ nghĩa bất diệt See Eternalism.

Takai Kankai (J) Cao Tỉnh Quán Hải Name of a monk. Tên một vị sư. 1884 - 1953.

Takchaka (S) Đức xoa ca Long vương.

Take refuge in, To Qui y.

Taki (S) ái Nhiễm vương Tra chỉ vương.

Takka (P) Tư trạch See Tarka.

Takkasīlā (P) Đức thi la See Takṣaṣīla.

Takṣaka (S) Đa Thiệt Long vương Đức xoa già Long vương Name of a deity. Một trong Bát đại Long vương, gồm: Hoan Hỷ Long vương, Hiền Hỷ Long vương, Long vương hải, Bảo Hữu Long vương, Đa Thiệt Long vương, Vô nhiệt não Long vương, Đại ý Long vương, Thanh Liên Long vương.

Takśasa-nāgarāja (S) Đức Xoa Ca Long Vương See Takṣaka.

Takṣaṣīla (S) Đức thi la → Takkasīlā (P) A city.

Takuan sōhō (J) Trạch Am Tông Bành Name of a monk. Tên một vị sư.

Ta-kuang Chu-hui (C) Đại Quang Chư Huệ → Ta-kuang Chu-tun (C), Daiko Koke (J) (836/83(7) 903) A student and dharma successor of Shih-shuang Ch'ing-chu (836/837-903) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Thạch Sương Khánh Chư.

Takuhatsu (J) Thác bát, khất thực The system that is used by Zen monks who are in training, to beg for their food. This is generally done in groups of ten to fifteen. The group goes through the street single-file, chanting "Ho" (meaning Dharma), and sympathizers come down and fill their alms bowls. This is the monks offering of the Dharma and their lives of guardians of the Dharma to the people. According to Zen tradition, the givers should be grateful.

Tāla (S) Cây bối See Tala-tree.

Talāntaraka-śāstra (S) Chưởng trung luận Written by Dignaga. Do ngài Trần Na biên soạn.

Tālapaṇṇa (P) Lá bối See Tālapatra.

Tālapatra (S) Lá bối → Tālapaṇṇa (P).

Talaputa sutta (P) Sutra on Talaputa the Actor Name of a sutra. (SN XLii.2) Tên một bộ kinh.

Tala-tree Cây bối → Tāla (S) Đa la Palmyra tree or fan plam; Borassus flabelliformis. The tala-tree bears big white blossoms, and its fruits are red and resemble pomegranates; bigger ones grow 70 to 80 feet high; their broad leaves, about 2 to 3 inches by 15 to 20 inches, were used for inscribing sutras.

Tali (C) Đại Lực đại sư.

Talisman Bùa → Fu-lu (C).

Tamai Fa-cheng (C) Đại Mai Pháp Thường See Daibai Hojo.

Tamalabhadrā (S) Đa ma La bạt chiên đàn hương Phật Chiên đàn hương Phật Name of a Buddha or Tathāgata. Tên một vị Phật hay Như Lai.

Tamālapa (S) Đa ma la bạt Một thứ cây chiên đàn hương rất thơm dùng để cất tháp, làm tượng Phật, hoặc đốt lấy hương mà cúng Phật.

Tamālapattra-chandana-gandha (S) Đa ma la bạt chiên đàn hương Như lai Name of a Buddha or Tathāgata. Phật Thích Ca có thọ ký cho ngài Mục kiền Liên về sau Mục kiền Liên sẽ thành Phật có Phật hiệu này. Cõi thế của đức Phật này tên là cõi Ý lạc, kỳ kiếp của ngài gọi là Hỷ mãn.

Tamālapattra-pratyeka-buddha (S) Đa ma la hương Bích chi Phật Đa ma la diệp Duyên Phật, Đa ma la bạt hương Bích chi Phật Name of a Buddha or Tathāgata. Tên một vị Phật hay Như Lai.

Tambapanniya (S) Đồng diệp bộ Bộ phái Nam Tuyền, Thượng tọa bộ.

Ta-mei Fa-ch'ang (C) Đại Mai Pháp Thường → Damei Fachang (C), Daibai Hojo (J) (75(2) 839) A student and dharma successor of Ma-tsu Tao-i (752-839) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Mã Tổ Đạo Nhất.

Tamo (J) Bồ đề Đạt ma Xem Bodhidharma.

Tamonata sutta (P) Sutra on Darknessness Name of a sutra. (AN iV.85) Tên một bộ kinh.

Tan (S) Ðơn (giường của chư tăng gọi là đơn, vì chỉ gồm một miếng gỗ dài vừa đủ một nguời nằm. Về sau, các thiền sàng trong thiền viện cũng gọi là đơn. Sáng thức dậy gọi là hạ đơn, khi một vị tăng đi nơi cáo từ, đi tham học nơi khác gọi là trừu đơn (rút giường)Wooden platform used for sleeping and meditation, built along the wall of a zendo.

Tan jan (C) Thản Nhiên.

Tan luan (C) Đàm Loan Name of a monk. Tên một vị sư, thông hiểu Không Tông lẫn Tịnh Ðộ Tông. Ngài có công hệ thống hóa tư tưởng Long Thọ và Thế Thân ở Trung Hoa cũng như phát huy giáo nghĩa Tịnh Ðộ. Ngài được coi là sơ tổ tông Tứ Luận và là nhị tổ Tịnh Ðộ Tông Nhật Bản, Tam tổ của Tịnh Ðộ Chân Tông Nhật.

Tan Yuan (C) Đàm Nguyên Name of a monk. Tên một vị sư.

Tana (S) Chu toàn.

Tanden (S) See hara.

T'ang Dynasty (C) Đường triều.

Tangen Oshi (J) Đam Nguyên Ứng Chân See Danyuan yingzhen.

Tangen Ōshin (J) Đam Nguyên Ứng Chân Name of a monk. Tên một vị sư.

T'ang-seng (C) Ðường tăng, chỉ ngài Huyền Trang See Hsuan-chuang.

Tangyur (T) Tây Tạng Luận tạng, Ðan Thù tạng Commentary Collection The collection of the commentaries to Buddha's teachings that have been translated from Sanskrit into Tibetan. Sưu tập Luận Kinh được dịch ra tiếng Tây tạng.

Taṇhā (P) ái dục Desire → Tṛṣṇā (S) Craving -- for sensuality, for becoming, or for not-becoming (= bhava); the desire for personal fulfillment or gain. Taṇhā is the cause of dukkha (suffering). Thô kệch hay vi tế, luôn ngủ ngầm trong mỗi người, và là nguyên nhân chủ yếu những bất hạnh lớn trong đời. ái dục làm ta bám víu vào đời sống với mọi hình thức và do đó dẫn dắt ta mãi mãi phiêu bạt trong vòng luân hồi.

Taṇhākkāya (P) Diệt ái dục → Tṛṣṇākṣaya (S) The destruction of craving.

Tan-hsia T'ien-jan (C) Đơn Hà Thiên Nhiên → Tanka Tennen (J), Danxia Tianran (C) → (73(9) 824) A student and dharma successor of Shih-t'ou Hsi-ch'ien. (739-824) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Thạch Đầu Hi-thiên.

Tanjur (T) Đan Thù One of the two Great Sutra Canons in Tebet: Kanjur and Tanjur Một trong 2 bộ Đại tạng kinh điển của Tây tạng: Cam thù và Đan thù.

Tanka Shijun (J) Đàn Hà Tử Thuần See Danxia zichun.

Tanka Tennen (J) Đơn Hà Thiên Nhiên Đan Hà Thiên Nhiên See Tan-hsia T'ien-jan.

Tanlin (S) Đàm Lâm → Donrin (J) Name of a monk. Tên một vị sư.

T'an-luan (C) Ðàm Loan, tổ thứ ba Tịnh Ðộ Chân Tông Nhật, sơ tổ tông Tứ Luận Trung Hoa, nhị tổ Tịnh Ðộ tông Nhật, tác giả Vãng Sanh Luận Chú The third master in the tradition of Jodoshinshu; 47(6) 542???; the author of the commentary on Vasubandhu's Discourse on the Pure Land.

Tannadhika (S) Trí huệ Bồ tát Bodhisattva of Wisdom.

Tannisho (J) Thán Tức Thư, tác phẩm kinh điển của Tịnh Ðộ Chân Tông "A Record in Lament of Divergences"; the work ascribed to Yuien which criticizes unorthodox views held by followers of Shinran's disciples and corrects them by quoting his sayings.

Tantra Mật giáo, nghĩa rộng chỉ chung cả Mật giáo của Ấn Ðộ giáo lẫn Phật giáo. Khi dùng với nghĩa rộng, người Trung Hoa không gọi là mật giáo mà gọi theo lối phiên âm là Ðát Ðặc La. Mật tông Ấn Ðộ giáo thường được gọi miệt thị là Ðọa lạc tánh lực phái hay Tả đạo đát đặc la. Ða phần, người Trung Hoa coi Mật giáo Tây Tạng là một dạng pha trộn giữa Tả đạo đát đặc la với mạt kỳ Phật giáo gyū (T) One can divide Tibetan Buddhism into the sutra tradition and the tantra tradition. The sutra tradition primarily involves the academic study of the mahayana sutras and the tantric path primarily involves practicing the vajrayana practices. The tantras are primarily the texts of the vajrayana practices.

Tantrarthavatāra (S) Bí Kinh Nghĩa Nhập Môn.

Tantrayāna (S) Kim Cang thừa See Vajrayana. A school of esoteric Tibetan Buddhism. it emphsizes not only meditation but also the use of symbolic rites, gestures, postures, breathing, incantation, and other secret means.

Tantrism Mật giáo Đát Đặc La giáo.

Tanu-bhūmi (S) Bạc Địa Vị Dục Địa, Nhu Nhuyến Địa Một trong Tam thừa cộng Thập địa ghi trong kinh Đại Bát nhã.

Tao (C) Đạo Way Translated it means the way (Chinese). in the form of the Tao in Taoism, Tao is the way of nature, which is undescribable. For Confucius the Tao is the way of man, society, and government, of relationships. For Zen, Tao is the way, it is Buddha-nature, Buddha-mind, reality.

Tao An (C) Đạo An → Daoan (C) (31(2) 385) Born in the north China, becoming a novice at the age of 12, he studided dharma under Fo T'u-teng the various Prajnaparamita texts and the sutras dealing with the practice of dhyana. He established the his own guidelines for rites, for communal life of his followers, methods of expounding the sutras, communal meals, and the uposatha ceremonies. He is considered the originator of the cult of Maitreya. He is also regarded as one of the fathers of Dhyana Buddhism in China and the actual founder of Ch'an. (312-385) Sanh ở bắc Trung quốc, đi tu từ lúc 12 tuổi, ngài học với Phật Đồ Trừng nhiều kinh điển Bát nhã Ba la mật và nhiều loại kinh điển liên quan đến thiền định. Ngài đã lập ra các nghi thức (nên dùng chữ nghi thức thay vì nghi quỹ. Vì nghi thức là những khuôn phép có thể gia giảm, nhưng nghi quỹ là các quy cách tác pháp thuộc Mật tông, phải nghiêm nhặt tuân thủ, không được tùy tiện sửa đổi) về thờ cúng, về sinh hoạt tập thể cho môn đệ, về phương pháp giải thích kinh điển, ăn tập thể và lễ bố tát. Ngài còn được xem là người khởi xướng việc thờ cúng Di Lặc Bồ tát. Ngoài ra Ngài còn là cha đẻ của Thiền định Phật giáo Trung quốc và là người thật sự khai sáng Thiền tông Trung quốc.

Tao chien (C) Đạ

Âm lịch

Ảnh đẹp