Kniska (S) Ca Nị Sắc vương, Ca Nị Sắc Ca, Kế Nị Ca vương, Ðàn Kế Nị vương, Cát Ni ThiCát vương, Ca Nị Sắt Tra vương → Đại hội kết tập, thế kỷ I sau Công nguyên
Knower of the World Thế gian giải → Xem Lokavid.
Knowledge of how-it-is Như thị giải → ji ta ba (T) → This is transcendent knowledge (jnana) of the true nature of reality, not as it appears to individuals in samsara.
Knowledge of enlightened Reality Thực trí Bồ đề.
Knowledge of variety Sai biệt trí → ji nye pa (T) → This is the transcendent knowledge (jnana) of the variety of phenomena.
Ko Hung (C) Cát Hồng → Go Hong (C) → (28(4) 364) A Taoist alchemist and theoretician, author of Pao-p'u-tzu. → (284-364) Nhà luyện đan và lý thuyết của Đạo gia, tác giả quyển Bão Phác Tử.
Kō nin (J) Hoằng Nhẫn → Name of a monk → Tổ Thiền tông đời thứ năm ở Trung hoa, vào thế kỷ 7, sanh tại Hoàng Mai, Kỳ Châu (Trung hoa).
Koagamāna (P) Kim Tịch Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. See Kanakamuni → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Koan (J) Công án → (J, K), Kung-an (C) → Used as a systematic means of training as road to enlightenment. There are all told about 1,700 koans of which the present-day Japanese Zen masters use about 500 - 600. The well-known collections of koans are: the We-men-kuan, the Pi-yen-lu, the Ts'ung jung-lu, Lin-chi-lu and the Denko-roku. → Công án đ ược sử dụng như phương tiện giúp đạt giác ngộ. Tương truyền có khoảng 1.700 công án mà ngày nay các thiền sư Nhật bản đang sử dụng khoảng 500 - 600. Những sưu tập công án được nhiều người biết đến như: Vô môn quan, Bích nham lục, Ðồng chủng lục, Lâm tế lục và Truyền Ðăng Lục
Koan Eshō (J) Hư Am Hoài Sưởng → Name of a monk. Chinese Ch'an master. → Tên một vị sư.
Kobō Daishi (J) Hoằng Pháp Đại sĩ → Name of a monk. → Tổ sáng lập phái Chơn ngôn tông (hệ Mật tông) ở Nhật (774 - 835). Một đại sư Nhật vâng lịnh Thiên hoàng sang Tàu học Mật tông năm 804. Năm 806 ngài về nước, lên núi tham thiền, đắc đạo trên núi Cao dã (Koya-san) rồi truyền Mật giáo tông Chơn ngôn.
Kobō daisu (J) Hoằng Pháp đại sư → Name of a monk. See Kobō Daishi. → Tên một vị sư.
Kobutsu (J) Cổ Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Kodha (P) Phẫn → See Krodha.
Kodhana sutta (P) → Sutra on An Angry Person → Name of a sutra. (AN VII.60) → Tên một bộ kinh.
Koen (J) Hoàng Viên, thầy của tổ Pháp Nhiên--> A Tendai monk and one of the teachers of Honen on Mt. Hiei; died in 1169.
Kogonkyo (J) Hậu Nghiêm Kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh. = Ghanavyuha Sutra
Kōhō (J) Cao Phong Diệu Tổ → Name of a monk. See Kaofeng. → Tên một vị sư.
Kōhō Kakumyō (J) Cao Phong Giác Minh → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Kōhō Kennichi (J) Cao Phong Hiển Nhật → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Kokalika (S) → Devadatta's disciple; he made a false remark that Shariputra and Mahamaud-galyayana had a sextual intercourse with a woman. The Buddha reprimanded him three times but he did not obey the Buddha. As a result, he fell into Great Lotus hell while alive.
Koke Zonsho (J) Hưng Hóa Tồn Trang → Hưng Hóa Tồn Tưởng → Name of a monk. See Hsing-hua Ts'ung-chiang. → Tên một vị sư.
Kokila (S) Câu xí la → Một loại chim.
Kokoro (J) → Japanese word for heart, spirit, soul, and mind. The Japanese believe that the kokoro is in the chest area.
Kokushi (J) Quốc sư.
Kokuzo (J) Hư Không Tạng Bồ tát → Name of a Bodhisattva. See Akasagarbha Bodisattva → Tên một vị Bồ tát.
Kokyū Jōryū (J) Hổ Khâu Thiệu Long → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Kolomo (J) → Wide sleaved black monk's robe. Traditionally the kolomo is hand made from the cheapest materials that have been discarded. The kolomo is very personal to a monk, since the monk put all the patches together and died it.
Komusō (J) Hư vô tăng.
Kon tsegs (T) Bảo tích → See Ratnakuta.
Kondanna (P) Kiều trần như → Annata Kondanna (P), Ajnata Kauṇḍinya (S), Kondanna (P), Annata Kondanna (P) → A nhã câu lân, A nhã Kiều trần như → The seniormost of the five ascetics. → Một đạo sĩ Bà la môn trẻ tuổi, lúc đức Phật mới được hạ sanh, đạo sĩ này đã tiên đoán rằng về sau Thái tử sẽ đắc quả Phật. Ông cũng là đệ tử đầu tiên của đức Phật sau khi đắc đạo, đắc quả A la hán và cũng là tỳ kheo cao hạ nhất trong tăng đoàn. Ông là một trong năm người Bà la môn cùng khu khổ hạnh với đức Phật: Bạc đề (Bhaddiya), Thập Lực Ca Diếp (Vappa), Ma ha Nam (Mahanama) và ác Bệ (Assaji).
kong-an (C) Cng n → koan (K, J) → A paradoxical or irrational statement used by Zen teachers to cut through student's thinking and bring them to realization.
Kongochokyo (J) Kinh Kim cang đảnh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh. Xem Vajrasekharatantraraja Sutra.
kor lo (T) Luân → See Cakra.
Koravya (S) Câu lâu bà vương → Vua nước Kuru, Tây Bắc Ấn thời xưa.
Kōri-ji (J) Quảng Lợi tự → Name of a temple. → Tên một ngôi chùa.
Korin (J) Hương Lâm → See Hsianglin.
Kośa (S) Cát tường → Kosajja (P) → Câu xá, Tạng → 1- Cỏ cát tường (= Thượng mao, Hi sinh thảo) ; Cát Tường đồng tử; Cát tường thiên nữ 2- Câu xá: bao hàm, nhiếp trì, vật chứa, chỗ nương gá.
Kosa Zenjii (J) Hoàng Tế Thiền sư → Name of a monk. See Hongjichanshi. → Tên một vị sư.
Kosajja (P) Câu xá → See Kośa.
Kośala (P) Kiều tát la → Kausala (S), Kosala (P) → Câu tát la. → See Śrāvāsti. See Kośala → (1) - Xá vệ thành. (2) Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili
Kosala sutta (P) → Sutra about The Kosalan → Name of a sutra. (AN V.49) → Tên một bộ kinh.
Kosala-samyutta (P) Tương Ưng Kosaka → King Pasenadi of Kosala (Chapter SN3).
Kosambī (S) Kiều Thiểm Tỳ → Câu thường di, Kiều thường di → See Kauśāmbī. → Tên một quốc gia thời xưa.
Kosambiyasuttam (P) Kinh Kosambiya.
Koṣaśāstra (S) Câu xá luận → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.
Kōshū Tenryū (J) Hàn Châu Thiên Long → Name of a monk. See Hang-Chou T'ien-Lung. → Tên một vị sư.
Kosthaka (S) Câu sắc tha ca.
Koteng (J) Cát Đằng → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Koṭī (S) Câu chi → Câu dê → A numerical unit in India, said to be equal to 10 million.
Kotsu (J) → A fifteen inch long baton, shaped like the human spine, used by masters when monitoring a meditation session. As with the kyosaku, the master may strike or poke a meditator in order to encourage or awaken.
Kotthita sutta (P) → Sutra To Kotthita → Name of a sutra. (SN XXXV.191) → Tên một bộ kinh.
Kou Ch'ien-chih (C) Khấu Chiêm Chi → Kou Qianzhi (C) → (36(5) 448) Taoist master, a follower of Wou-tou-mi-tao. As a result of hios endeavours Taosim was recognized as an official state religion. He initiated the persecution of Buddhists in Northern China for 7 years from 438 - 445 C.E. → (365-448) Một Đạo gia thuộc Ngũ đấu mễ đạo. Nhờ những nỗ lực vận động của ông Đạo giáo được công nhận là quốc giáo. Ông cũng chính là người đã phát động cuộc thàm sát Phật tử trong 7 năm trời từ 438 - 445.
Kou Qianzhi (C) Khấu Chiêm Chi → Name of a monk. See Kou Ch'ien-chih. → Tên một vị sư.
Kouan Yin (C) Quan Âm Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai. Xem Avalokitecvara.
Kou-cha-shū (J) Câu Xá tông → Name of a school or branch. → Một tông phái ở Nhật.
Koun Ejo (J) Cô Vân Hoài Trang → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Koyō Seijō (J) Hưng Dương Thanh Nhượng → Name of a monk. See Hsing-yang Ch'ing-jang. → Tên một vị sư.
Kozankoka (J) Hoàng Sơn Cốc → See Huang sanku.
Kozen gokoku-ron (J) Hưng thiền hộ quốc luận → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.
Krakucchanda (S) Ca la tôn đại Phật → Kakusandha (P) → Name of a Buddha or Tathāgata. See Krakucchanda Buddha. → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Krakucchanda Buddha (S) Ca la tôn Đại Phật → Ca la cưu tôn đà Phật, Câu lưu tôn Phật, Câu lưu tần Phật, Câu lưu tôn, Cưu la tần, Ca la lưu thôn, Ca Thốn Na Phật, Lãnh Trì Phật, Diệt Lụy Phật, Sở Ưng Ðoạn Dĩ Ðoạn Phật, Thành Tựu Mỹ Diệu Như Lai → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai. Lúc chưa đi tu, có cha là Ký Đắc (Aggidatta), mẹ là Thiện Chi (Visakha), ở thành An hoà (Khemavati), thành đạo dưới gốc cây Thi lợi sa (Sirisa), có thị giả là Thiện Giác (Buddhija).
Krakucchandha (S) Câu Lưu Tôn Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. See Krakucchanda Buddha. → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Krīdāpradosika (S) Hỷ Tiếu thiên → Hỷ tiếu Giãi đãi thiên, Kỷ Đà Ba Đồ → Thi6en chúng say đắm trước pháp hỷ lạc nên tư duy bị tiêu mất mà mệnh chung.
Krisnakarna Hắc Thiên → Name of a deity. See Kṛṣṇakarna. → Tên một vị thiên.
Kriya (S) Tác.
Kriya tantra (S) → ja way gyu (T) → One of the four tantras which empahsizes personal purity.
Krodha (S) Phẫn → Anger → Kodha (P) → Phẫn nộ, Sân → Sanh khởi sự giận dữ. Một trong 10 tiểu tùy phiền não.
Kṛpā (S) Thương hại → Pity → Tội nghiệp.
Kṛpalu (S) Lân Mẫn Bồ tát → Hữu Bi Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.
Kṛpātma (P) Từ tâm → Pity.
Kṛṣṇa (S) Hắc Thiên → Cát Lật Sắt Noa → Name of a deity. → Tên một vị thiên. Tên một vị thần ở Ấn độ.
Kṛṣṇakarna (S), Krisnakarna (P) Hắc Thiên → Kṛṣṇapakṣa (S) Hắc Nhĩ → Đại Hắc Thiên thần → Name of a deity. → Tên một vị thiên.
Kṛṣṇapakṣa (S) Hắc Thiên → Name of a deity. See Kṛṣṇakarna. → Tên một vị thiên.
Kṛṣṇapura (S) Phát thú → See Kṛṣṭnā.
Kṛṣṭnā (S) Phát thú → Kṛṣṇapura (S) → See Kasina.
Kṛtavi-bhūmi (S) Dĩ Tác Địa → Sở Tác Biện Địa, Dĩ Biện Địa → Một trong Tam thừa cộng Thập địa ghi trong kinh Đại Bát nhã.
Kṛta-yuga (P) Thành kiếp → Satya-yuga (S).
Kṛtyānuṣthāna-jāna (S) Thành sở tác trí.
Kṛtyanuthana-jāna (S) Thành sở tác trí → Tác sự trí.
Kṣa (S) Sát → Ksha (S) → Độ → Đất, ruộng (Thí dụ: Phật sát = Phật quốc, Tịnh sát = Tịnh độ)
Kṣamā (P) Sám hối → Kṣamayati (P), Khama (P), Khamāpanā (P) → See Ksamayati.
Kṣamaya (S) Sám hối.
Kṣamayati (P) Sám hối → Kṣama (S) → Sự ăn năn xưng tội trước một vị tăng, tượng Phật hay giáo hội. Sám là bày tỏ lỗi ác trước. Hối là cải bỏ những lỗi trước, tu tỉnh những việc sau. Thường thiện nam tín nữ và chư Tăng tụng Hồng Danh Sám vào tối 14 hay 29, 30 âm lịch mỗi tháng.
Kṣaṇa (S) Sát na → Khanika (P), Setsuna (J) → Niệm → Khoảng thời gian bằng một ý tưởng thoáng qua. 90 sát na bằng một niệm (đơn vị thời gian). Một sát na có 900 lần sinh diệt.
Kṣaṇabhaṅga (S) Sát na sinh diệt → Khaṇabhaṅa (P).
Kṣaṇa-kṣaṇa (S) Niệm niệm → Khaṇa-khaṇa (P) → Từ giây phút này tới giây phút khác, từ niệm này tới niệm khác.
Kṣanika-samādhi (S) Sát na định → Momentary concentration → Khanika-samadhi (P).
Kṣānti (S) Nhẫn → Patience → Khanti (P) → Sàn đề, An nhẫn → Patience or forbearance, one of the Six Paramitas. → Nhẫn có 3 bậc: - sanh nhẫn (hữu tình nhẫn) : không có lòng giận cho dù đối với một loài chúng sanh nhỏ nhất. - pháp nhẫn: không giận, không than đối với cảnh vô tình khi nghịch ý mình (như mưa, nắng...) - vô sanh pháp nhẫn: đức nhẫn tự nhiên không cần tu tập mà cũng thành (nhẫn của Bồ tát). Bồ Tát nhẫn có bốn: - Người chưởi mắng mà không chưởi mắng lại - Người đánh mà không đánh trả lại - Người làm khổ mình mà mình không làm khổ lại. - Người giận mình mà mình không giận lại.
Kṣāntideva (S) Sằn Đề Đề Bà → Đồng Thần, Nhẫn nhục Thiên → Thầy dạy võ của Thái tử Tất Đạt Đa.
Kṣānti-pāramitā (S) Phẩm Bồ đề tâm nhẫn nhục → Tên một trong 8 phẩm của Bồ đề hạnh kinh. Một trong sáu ba la mật tức là sáu phương pháp đạt giác ngộ, gồm: - dana-paramita: bố thí ba la mật - sila-paramita: giới hạnh ba la mật - ksanti-paramita: nhẫn nhục ba la mật - virya-paramita: tinh tấn ba la mật - dhyana-paramita: thiền định ba la mật - prajna-paramita: bát nhã ba la mật Một trong Thập Ba la mật. Dứt giận hờn, được từ tâm tam muội, không huỷ nhục chúng sanh. Khuyên người phát tâm vô thượng bồ đề.
Kṣānti-pāramitā Bodhisattva (S) Nhẫn nhục Ba la mật Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Kṣāntisiṃha (S) Sư Tử Nhẫn → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Kṣānti-vadirsi (S) Sằn Đề Đề Bà → Thầy dạy võ Thái Tử Tất đạt Đa thuở nhỏ.
Kṣatriya (S) Sát lỵ → Khattiya (P) → Sát đế lợi → The second of the four Indian social classes at the time of Shakyamuni. → Giai cấp vua chúa, vương quyền, võ sĩ, giai cấp thứ hai ở Ấn ngày xưa.
Kṣaya (S) Diệt → Extinction → Khaya (P).
Kṣaya-jāna (S) Tận trí → Khayanana (P).
Kṣema (S) An → Êm đềm, yên tịnh, an lạc
Kṣetra (S) Quốc độ → Khetta (P).
Kṣināśrava (S) Uế tặc → Lậu tận.
Kṣitigarbha (S) Địa tạng vương Bồ tát → Earth Store Bodhisattva → Name of a Bodhisattva. He is the guardian of the earth. He vows that while the hell is not empty, he will not attain Buddhahood. As his vow is the greatest, he is also known as The Great Vow Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Kṣitigarbha-Praṇidhāna sūtra (S) Bồ tát Địa tạng Bản nguyện kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.
Kṣudrakadhyaya (S) Tiểu tụng → Một phần trong Luận tạng của Đại chúng bộ.
Kṣudrakāgama (P) Khuất đà già A hàm → Kṣudrakapitaka (S) → Khuất đà già tạng → Kinh này chỉ có trong văn hệ Sanskrit và được xếp thành bộ thứ 5 trong Ngũ A hàm.
Kṣudrakapiṭāka (S) Khuất đà già A hàm → See Ksudrakagama.
Kū (J) Không → Śūnyatā (S) → Japanese word equivelant to sunyata.
Ku shan Yuan hsien (C) Cổ Sơn Nguyên Hiền → Name of a monk. → Tên một vị sư.
ku sum (T) Ba thân → See Three kāyas.
Ku yin Ching ch'in (C) Cổ Âm Tịnh Cầm → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Kuan chi (C) Quán Khê.
Kuan Hsu-k'ung-tsang p'u-sa hui (C) Quán Hư Không Tạng bồ tát kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.
Kuan Wu-liang-shou-fo ching (C) Quán Vô Lượng Thọ Phật kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Kuan Yu (C) Quan Vũ → He is a historical general in the 3rd century and was exucuted in 220 C.E. → Là một đại tướng váo thế kỷ thứ 3, bị giết năm 220.
Kuan yu Wu tang (C) Quan Hữu Vô Đảng.
Kuang chien Ying (C) Quảng Giám Anh.
Kuang fu Tan chang (C) Quảng Phúc Đàm Chương → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Kuang-tsu (C) Quang Tộ → Guangzi (C) → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Kuan-hsing (C) Quan tinh → Star of State Officials → Guanxing (C).
Kuan-shih-yin kuan ching (C) Quán Thế Âm quán kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.
Kuan-Ti (C) Quan Đế → He was beleived as Fumo Dadi, the Great Ruler Who Banishes Demons. → Được dân chúng sùng bái gọi là Phục Ma Đại Đế.
Kuan-yin (C) Quan Âm → Name of a Bodhisattva. See Kannon. → Tên một vị Bồ tát.
Kuccha (S) → An ancient country in Central Asia.
Kuei feng Tsung mi (C) Khuê Phong Tông Mật → Keiho Shumitu (J) → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Kuei tsung Chih chieh (C) Quy Tông Chí Chi → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Kuei tsung Tao chuan (C) Quy Tông Đạo Thuyên → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Kuei-Ch'en (C) Quế Thâm → Name of a monk. See Lo-han Kuei-Ch'en. → Tên một vị sư.
K'uei-chi (C) Khuy Cơ → (63(8) 682), with his Master - Hsuan-tsang, systemizedthe teaching of Fa-hsiang. → (638-682) Cùng thầy là ngài Huyền Trang đã hệ thống hóa giáo pháp Duy thức tông.
Kuei-feng Tsung-mi (C) Khuê Phong Tông Mật → Name of a monk. See Keiho Shumitsu → Tên một vị sư.
Kuei-shan Ling-yu (C) Qui Sơn Linh Hựu → Guishan Lingyu (C), Wei-shan Lingyu (C), Isan Reiyu (J) → (77(1) 853) A student and dharma successor of Pai-chang Huai-hai. He was the best known Buddhist master during his time in southern China. → (771-853) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Bách Trượng Hoài Hải. Ngài là một nhà sư Phật giáo nổi tiếng ở Nam Trung quốc vào thời ấy.
Kuei-yang tsung (C) Qui sơn tông → Igyo-shu (J) → Qui ngưỡng tông → Kuei is the first word of Kuei-shan (Ling-yu), Yang is the first word of Yang-san Hui-chi (the disciple of Kuei-shan). In the middle of the 10th century this school merged with Lin-chi school and since then no longer subsisted as an independent school.