Fa chan (C) Pháp Thiện → Name of a monk. → Tên một vị sư. Xem Dharmapriya.
Fa Hi (C) Pháp Hỷ → Name of a monk. → Tên một vị sư. Xem Đàm ma nan đề.
Fa Siou (C) Pháp Tú → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Fa yun Yuan t'ung (C) Pháp Nhãn Viên Thông → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Fabaotanjing (C) Pháp Bảo Đàn kinh → Name of a sutra. See Fa-pao-t'an ching → Tên một bộ kinh.
Fabrication Hành → Saṇkhāra (P), Saṃskāra (S) .
Fa-chen (C) Pháp Thạnh Thiền sư → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Fact Thực → That which is real, not necessarily what is believed (truth).
Faculty Căn → Organ .
Faculty condition Căn duyên.
Fa-Hien (C) Pháp Hiển Thiền sư → Name of a monk. → Tên một vị cao tăng Trung Quốc thời xưa.
Fa-hoa-tsoung (C) Pháp Hoa tông → Ban đầu người ta gọi là Pháp hoa Tông vì tông này lấy Kinh Pháp hoa làm kinh căn bản.Về sau, Thiên Thai Trí giả (531 - 579) có công lớn trong việc truyền kinh Pháp hoa nên các nhà tu học gọi là Thiên Thai Tông. Ở Nhật có hai truyền thống chính: Thiên Ðài tông (Tendai) do Tối Trừng sáng lập và Nhật Liên Tông (Tân Pháp Hoa tông) do Nhật Liên sáng lập. Nhật Liên tông tách ra từ Thiên Ðài tông do Nhật Liên không đồng ý với cách tu kết hợp chỉ quán với niệm Phật và Mật tông của Thiên Ðài tông. Nhật Liên cực lực đả kích các tông phái khác lẫn các kinh điển khác, Ông cho rằng chỉ có Pháp Hoa là kinh điển tối thượng, các kinh khác đều là quyền tạm và đề xướng việc niệm tụng đề mục (daimoku) tức là Nam mô Diệu Pháp Liên Hoa Kinh. Sau này, Nhật Liên Tông lại chia thành nhiều tông, quan trọng nhất là Nhật Liên chánh tông và Sáng Giá học hội.
Fa-hsiang tsung (C) Pháp tướng tông → Faxiang (C), Hosso (J) → Duy thức tông → Founded by Hsuan-tsang and his disciple K'uei-Chi systemized the teaching → Được ngài Huyền trang và đệ tử ngài là Khuy Cơ hệ thống hóa giáo thuyết.
Fa-hsien (C) Pháp Hiển → (33(7) 422), a Chinese monk, left China in 399 and reached india via Tun-huang, Himalaya and returned to China by sea. → (337-422) Nhà sư Trung quốc người đầu tiên đã sang Tây vực qua ngã Đôn hoàng, Tuyết sơn, rồi về Trung quốc bằng đường biển.
Fa-hsing (C) Pháp Hạnh → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Fa-hua man-t'o-lo wei-i hsing-se fa ching (C) Pháp hoa mạn trà la oai nghi hình thức pháp kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.
Fahua sanmei (C) Pháp Hoa Tam Muội → Hokke zammai (J) .
Faith Tín → A belief.
Faith of the other-power Tha lực tín → Faith awakened by the other-power; Amida's Mind transferred to us. → Tín tâm được tha lực khơi dậy; chúng ta được Phật A Di Đà truyền tâm cho.
Faith of the Universal Vow → The Other-Power Faith promised in the Eighteenth Vow.
Fajung (C) Pháp Dung → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Fa-jung (C) Pháp Dung → Farong (C), Hoyu (J) → (59(4) 657), also known as Niutou, was a student of Tao-hsin. → (594-657), còn được gọi là Ngưu đầu, học trò của Đạo Tín.
Fa-lang (C) Pháp Lãng → (50(7) 581), of San-lun school of Chinese Buddhism. → (507-581), phái Tam luận, Trung quốc.
False Hư vọng.
False judgement Biến kế chấp.
Falsehood Hư vọng.
Famous Light Buddha Danh quang Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Fang-hui (C) Phương Hội → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Fang-kuang ta-chuang-yen ching (C) Phương quảng đại trang nghiêm kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.
Fang-shih (C) Phương sĩ → Black magician.
Fa-pao-t'an ching (C) Pháp Bảo Đàn kinh → Sutra of the High Seat of the Dharma Treasure → Fabaotanjing (C), Hobodan-gyo (J) → See Dan-gyō. A Zen writing in which the biography, discourses and sayings of Hui-neng are recorded. → Kinh điển ghi tiểu sử, lời giảng và những câu nói của ngài Huệ Năng.
Farong (C) Pháp Dung → Hōyū (J) → Name of a monk. See Fa-jung. → Tên một vị sư.
Fashun (C) Pháp Thuận → Name of a monk → Tên một vị sư.
Fa-siang tsong (C) Pháp tướng tông → Name of a school or branch. → Tên một tông phái.
Fa-sieng-tsong (C) Pháp tướng tông → Name of a school or branch. → Tên một tông phái. Xem Hosso-shu.
Father tantra → pha gyu (T) → There are three kinds of tantras. The father tantra is concerned with transforming aggression, the mother tantra with transforming passion and the non-dual tantra with ignorance.
Fa-tsang (C) Pháp Tạng → (64(3) 712) He is the official founder of Hua-yen school. → (643-712) Ngài là người chính thức thành lập Hoa Nghiêm tông.
Faxian (C) Pháp Hiển → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Faxiang-zong (C) Pháp tướng tông → Hossō-shū (J) → Name of a school or branch. See Fa-hsiang. → Tên một tông phái.
Fayan Wenyi (C) Pháp Nhãn Văn Ích → Hōgen-Bun'eki (J), Fa-yen Wen-i (C) → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Fayangzong (C) Pháp nhãn tông → Hōgen-shū (J) → Name of a school or branch. See Fa-yen tsung. → Tên một tông phái.
Fa-yen (C) Pháp Diễn → Name of a monk. See Wu-tsu Fa-yen. → Tên một vị sư.
Fa-yen tsung (C) Pháp nhãn tông → Fa-yangzong (C), Hogen-shu (J) → Name of a school or branch. → Tên một tông phái.
Fa-yen Wen-i (C) Pháp Nhãn Văn Ích → Dosen Bin'eki (J), Fayan Wenyi (C) → (88(5) 958). A student and dharma successor of La-han Kuei-ch'en, the master of T'ien T'ai Te-shao. → (885-958). Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của La hán Quế sâm, thầy của Thiên Thai Đức Thiền.
Fayen Wutsu (C) Pháp Diễn Ngũ Tổ → Hoyen Goso (J) → Name of a monk → Tên một vị sư.
Fa-yiin chih-lueh (C) Pháp vận chí lược.
Fearlessness Vô úy.
Feeling Cảm thọ.
Feng chou Wu yeh (C) Phần Châu Vô Nghiệp → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Feng hsueh Yen chao (C) Phong Huyệt Diên Chiểu → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Feng-chou (C) Phần Châu → The name of the place in Shan-his Province where T'an-luan lived.
Feng-Hsueh Yen-chao (C) Phong Huyệt Diên Chiểu → Fengxue Yanzhao (C), Fuketsu Ensho (J) → (89(6) 973) A student and dharma successor of Nan-Yuan Hui-yung and the master of Shou-shan Sheng-nien, in the lineage of Lin-chi i-hsuan. → (896-973) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Nam Viện Huệ Ngung và là thầy của Thủ Sơn Tỉnh Niệm, thuộc dòng Lâm Tế Nghĩa huyền.
Feng-kan (C) Phương Quảng.
Fengxue Yanzhao (C) Phong Huyệt Diên Chiểu → Name of a monk. See Feng-Hsueh Yen-chao. → Tên một vị sư.
Fen-yang Shan-chao (C) Phần Dương Thiện Chiêu → Fenyang Shanzhao (C), Fun'yo Zensho (J) → 94(7) 1024. A student and dharma successor of Shou-shan Sheng-nien, in the lineage of Lin-chi → 947-1024. Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Thủ sơn Tỉnh Niệm, dòng Lâm Tế.
Fenyang Shanzhao (C) Phần Dương Thiện Chiêu → Name of a monk. See Fen-yang Shan-chao. → Tên một vị sư.
Fetter Kết → Kiết sử → See Saṃyojana.
Field of merit Phúc điền.
Fire element Hỏa đại → One of the five constituent elements of one's existence. → Một trong ngũ đại.
Fire-ice analogy → Băng thượng nhiên hỏa dụ (thí dụ về việc đốt lửa trên băng) An analogy used by T'an-luan to show that even if one has an attached view about the mode of life in the Pure Land, it will be spontaneously removed when one is born there, just as a fire made on ice is spontaneously extinguished by the water produced.
First fruit Sơ quả → Srota-apatti-phala (S) → The first of the four stages of sainthood in Hinayana; the fruit of entering the stream (of the Dharma) ; one attains this stage by destroying various wrong views.
Five actions of immediate result: Ngũ vô gián nghiệp, ngũ nghịch tội → These are actions which, if committed, will lead to being immediately reborn in the lower realms. They are killing one's father, killing one's mother, killing an arhat, intentionally wounding a bodhisattva, and dividing the sangha.
Five acts of merit for attaining Non-retrogression → 1. not perceiving one's own self, 2. not perceiving sentient beings, 3. not expounding the Dharma with discriminative views, 4. not perceiving Bodhi, and 5. not perceiving Buddhas with their physical characteristics.
Five aggregates Ngũ uẩn → Ngũ ấm → See khandha.The five constituent elements of all existences; the five skandhas; they are: matter, perception, conception, volition, and consciousness.
Five buddha families Ngũ Phật gia, Ngũ bộ Phật gia, Ngũ Phật tộc → rig nga (T), gyel wa rig nga (T) → These are the buddha, vajra, ratna, padma, and karma families (Vairocanna, Akṣobhya, Ratnasam-bhava, Amitabha, and Amoghasiddhi) → Gồm 5 gia hệ: Phật, Kim Cương, Bảo, Liên Hoa và Nghiệp (Tỳ Lô Giá Na Phật, A Súc Bệ Phật, Bảo Sanh Phật, A Di Đà Phật và Bất Không Thành Tựu Phật).
Five burnings Ngũ thiêu (năm thứ thiêu đốt, hậu quả của ngũ thống, ngũ ác nói trong kinh Vô Lượng Thọ) → The sufferings one receives in the next life as the retribution from the five evils.
Five causal practices Ngũ nhân môn, Ngũ niệm môn → lễ bái, tán thán, phát nguyện, quán sát và hồi hướng. Năm môn này dẫn đến năm quả môn: cận môn, đại hội chúng nhân môn, trạch môn, ốc môn và viên lâm du hí địa môn. Những môn này được do ngài Thế Thân đặt ra trong Vô Lượng Thọ Kinh Ưu Bà Ðề Xá (thưởng được gọi là Vãng Sanh Luận, bộ luận chính của Tịnh Ðộ Tông) → The Five Mindful Practices that are performed in this world are the cause of the five results in the Pure Land.
Five Corruptions → See "Five Turbidities." .
Five covers Ngũ triền cái → See Five hindrances.
Five defilements Ngũ trược → (1) defilement of kalpa (2) defilement of views (3) defilement by evil passions (4) defilement of sentient beings (5) defilement of life → (1) Kiếp trược (2) Kiến trược (3) Phiền não trược (4) Chúng sanh trược (5) Mệnh trược.
Five desires Ngũ dục → Five sensual pleasures → Phát sinh từ ngũ căn.
Five dhyāna buddhas Ngũ Thiền na Phật → gyel wa rig nga (T) → The sambhogakaya deities of Vairocana, Akshobhya, Ratnasam-bhava, Amitabha, and Amoghasiddhi. Each one represents one of the five wisdoms.
Five different paths of saṃsāra Luân hồi ngũ đạo → The five states of existence in Saṃsāra, i.e. hell and the realms of hungry spirits, animals, men and heavenly beings.
Five elements Ngũ đại → The five constituent elements of one's existence: earth, water, fire, wind and space.
Five evil realms Ngũ ác thú → Năm đường ác → The five states of existence in saṃsāra: hell and the realms of hungry spirits, animals, humans and devas.
Five eyes Ngũ nhãn → 1. human eye; 2. devine eye; 3. dharma eye; 4. wisdom eye; 5. Buddha eye.
Five five-hundred-year periods Ngũ bách niên kỳ, ngũ cá ngũ bách niên, ngũ ngũ bách niên, ngũ ngũ bách tuế → According to the Great Collection Sutra (kinh Ðại Tập), the history of Buddhism after the Buddha's death is divided into five 500-year periods, each characterized by a particular feature: (1) in the first period Buddhist practicers attain emancipation, (2) in the second, they steadfastly practice meditation, (3) in the third, they eagerly listen to the Buddhist teaching, (4) in the fourth, they are bent on building temples, and (5) in the fifth, they are engaged in doctrinal disputes. → Theo Đại Tạng kinh, lịch sử Phật giáo sau khi Phật nhập diệt được chia làm 5 thời kỳ: (1) Thời kỳ thứ nhất Phật tử hành đạo và đạt được giải thoát (2) Phật tử còn thường luyện tập thiền định (3) Phật tử ham thích nghe giảng Pháp (4) Phật tử ham thích xây cất chùa chiền (5) Phật tử chỉ chuyên tâm cãi lý với nhau.
Five Fundamental Conditions of Passions and Delusions → 1. Wrong views which are common to triloka; 2. Clinging or attachment in the desire realm; 3. Clinging or attachment in the form realm: 4. Clinging or attachment in the formless realm which is still mortal; 5. The state of unenlightenment which is the root-cause of all distressful delusion.
Five good deeds Ngũ thiện căn → There are two interpretations: (1) observance of the five precepts for lay Buddhists, i.e. not killing, not stealing, not committing adultery, not telling lies, and not using intoxicants, and (2) the five constant virtues of Confucianism, i.e. humanity, righteousness, propriety, knowledge, and sincerity.
Five gravest offenses Ngũ nghịch tội → The five gravest evil acts; they are: killing one's father, killing one's mother, killing an arhat, causing the Buddha's body to bleed, and causing disunity in the Buddhist order; one who has committed any of those is destined to hell to suffer immeasurable pain for many aeons.
Five great ones Ngũ đại đệ tử → nga de zang po (T) → These were the first five disciples of the Buddha. They were Kaundinya, Ashvajit, Vashpa, Mahanaman, and Bhadrika. → Gồm 5 đại đệ tử đầu tiên của đức Phật: Kiều Trần Như, A xả bà thệ, Bà Sa Bà, Ma Ha Na Ma, Bạt Đề.
Five hindrances Ngũ triền cái → Five screens → Năm món che ngăn → Five covers, five screens, five moral hindrances → Gồm: - tham dục - sân nhuế: oán ghét - thuỵ miên: tâm dã dượi và hôn trầm - trạo hối: tâm lo âu, xao động - nghi pháp: hoài nghi
Five kinds of suffering Ngũ khổ → (1) The pain accompanying one's birth, (2) the pain of getting old, (3) the pain of illness, (4) the pain of death, and (5) the pain of separation from those one loves.
Five levels of practice → See paths, five.
Five major sciences Ngũ đại khoa học, ngũ minh → thanh minh (ngôn ngữ học, văn chương), công xảo minh (công nghệ, kỹ thuật), y phương minh (y dược, chú pháp), nhân minh (lý luận) và nội minh (học về tông chỉ của tông phái mình) → rig gnas che ba lnga (T) .
Five mindful practices → The Yogacara-Pure Land system of practice established by Vasubandhu for the attainment of birth in the Pure Land and final Enlightenment; they are: (1) worshiping Amida, (2) praising his merit and virtue, (3) aspiring for birth in the Pure Land, (4) contemplation of Amida, his Pure Land and bodhisattvas there, and (5) merit-transference.
Five moral hindrances Ngũ triền cái → See Five hindrances.
Five natures Ngũ tánh → The natures of (1) Bodhisattvas, (2) Sravakas and Pratyekabud-dhas, (3) ordinary good people, (4) agnostics, (5) heretics.
Five offenses Ngũ tội, ngũ nghịch → The five rebellious acts or deadly sins: (1) parricide; (2) matricide; (3) killing an arhat; (4) shedding the blood of a Buddha; (5) destroying the harmony of the sangha, or fraternity.
Five paths Ngũ đạo → lam nga (T) → Traditionally, a practitioner goes through five stages or paths to enlightenment. These are (1) The path of accumulation which emphasizes purifying one's obscurations and accumulating merit. (2) The path of junction or application in which the meditator develops profound understanding of the four noble truths and cuts the root to the desire realm. (3) The path of insight or seeing in which the meditator develops greater insight and enters the first bodhisattva level. (4) The path of meditation in which the meditator cultivates insight in the second through tenth bodhisattva levels.(5) The path of fulfillment which is the complete attainment of Buddhahood.
Five poisons Ngũ độc → dug (T) → These are passion aggression, delusion, pride, and jealousy.
Five powers Ngũ lực → The five powers obtained by the practice of the five roots of goodness: (1) firm faith in the Buddha and Dharma, (2) great effort, (3) mindfulness, (4) deep concentration, and (5) deep wisdom.
Five precepts Ngũ giới → The five precepts for laymen and laywomen; 1. not killing, 2. not stealing, 3. not committing adultery, 4. not telling lies, and 5. not drinking intoxicants.
Five resultant states → Ngũ quả môn, xem ngũ nhân môn → = five casual practices → The five results of the Five Mindful Practices: 1. gate of approach, 2. gate of great assemblage, 3. gate of residence, 4. gate of chamber, and 5. gate of playing ground.
Five right acts → ngũ chánh hạnh, ngũ chủng chánh hạnh. Năm hạnh môn được ngài Thiện Ðạo đề xướng trong Quán Kinh Sớ, phần Tán Thiện Nghĩa. Ðó là: đọc tụng, quán sát, lễ bái, xưng danh, hồi hướng The Pure Land system of practice established by Shan-tao for attaining birth in the Pure Land; they are: (1) chanting sutras, (2) meditating on Amida and his Pure Land, (3) worshiping Amida, (4) reciting the Nembutsu, and (5) praising Amida's virtue. The fourth is called Act of Right Assurance, and the remaining four are called Auxiliary Acts.
Five roots of goodness Ngũ thiện căn → (1) Faith in the Buddha, Dharma, and samgha, (2) efforts to practise good, (3) mindfulness of the BuddhaDharma, (4) concentration, and (5) insight into the true nature of existence.
Five rules for reaching Bodhi without retrogression → 1. the mind of equanimity towards sentient beings, 2. not envying others' possessions, 3. not criticizing preachers for errors, 4. joyful faith in the Dharma, and 5. not seeking others' respect.
Five screens Ngũ triền cái → See Five hindrances.
Five sense-organs Ngũ căn → Five faculties → Eyes, ears, nose, tongue, and the whole body treated as a tactile organ.
Five sensory consciousnesses Ngũ thức → These are the sensory consciousnesses of sight, hearing, smell, taste, touch or body sensation.
Five sins Ngũ tội → Killing one's father or mother, or an arhat; shedding the blood of Buddha; and destroying the harmony of the sangha.
Five skandhas Ngũ uẩn → Five aggregates → The five groups of elements are: Rūpa (form), Vedanā (feeling), Sajā (percep-tion) ; Saṁskāra (fabrication) Vijāna (con-sciousness) → Gồm: sắc, thọ, tưởng, hành, thức.
Five sufferings Ngũ khổ → The sufferings one receives in this life as the retribution for the five evils.
Five supernatural powers Ngũ thông → The five transcendent powers of a Buddha, bodhisattva or arhat: (1) the ability to go anywhere at will and to transform oneself or objects at will, (2) the ability to see anything at any distance, (3) the ability to hear any sound at any distance, (4) the ability to know others' thoughts, and (5) the ability to know the former lives of oneself and others.
Five turbidities Ngũ trược → Five defilements → Also Corruptions, Defilements, Depravities, Filths, impurities.
Five wisdoms Ngũ bát nhã trí → yeshe nga (T) → Upon reaching enlightenment, the eight consciousnesses are transformed into the five wisdoms: the mirror-like wisdom, discriminating wisdom, the wisdom of equality, the all-accomplishing wisdom, and the dharmadhatu wisdom.
Fivefold three thoughts toward beggars → 1. think that these beggars are good teachers, wish that they will be wealthy when reborn, and think that they assist in your attainment of Bodhi; 2. think of removing your stinginess, think of abandoning everything, and think of seeking all wisdoms; 3. think of following the Tathagata's teaching, not seeking reward, and think of subduing maras; 4. think that they are your relatives, resolve not to discard the four rules of embracing beings, and seek to avoid wrongdoing and abide by righteousness; and 5. think of removing desires, of cultivating compassion, and developing wisdom. The last three thoughts are the most important in this discourse.
Flood at the end of the period of cosmic change Kiếp thủy → One of the three calamities which occurs at the end of the world; first, seven suns appear in the sky and burn out the world, then the whole world is flooded with water, and finally, everything in the world is blown away by strong winds.
Floods Bộc lưu.
Flower Adornment sūtra Kinh Hoa nghiêm → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh. Xem Kinh Hoa nghiêm.
Flower of Enlightenment → Refers to Amida's Enlightenment.
Flower Ornament sūtra Kinh Hoa nghiêm → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh. Xem Kinh Hoa nghiêm.
Flower Store World Hoa Tạng giới → The entire cosmos, consisting of worlds upon worlds ad infinitum, as described in the Avatamsaka Sutra. → Toàn thể vũ trụ.
Flowers in the sky Không hoa → illusory images seen by those with eye-diseases; metaphorically, all that are perceived and conceived by unenlightened people are delusory phantoms like flowers in the sky.
Fo chien (C) Phật Đăng Thủ Tuân → Name of a monk. See Fo feng Sho hsun. → Tên một vị sư.
Fo chien Fo kuo (C) Phật Đăng Thủ Tuân → See Fo feng Sho hsun.
Fo feng Sho hsun (C) Phật Đăng Thủ Tuân → Fo chien, Hui chin, Fo chien Fo kuo, Ke chin Fo kuo (C) → Khắc Cần Phật Quả.
Fo yen cheng yuan (C) Phật Nhãn Thanh Viễn → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Fo-hua-yen ju ju-lai te-chih pu-ssu-i ching-chieh ching (C) Phật hoa nghiêm nhập như lai trí bất tư nghị cảnh giới kinh.