Gabbadhātu (S) Thai tạng giới → See Garbhadhātu.
Gabbha (P) Tạng → See Garbha.
Gabbhāvakkanti (P) Thác thai → See Garbha-vakranti.
Gaddula sutta (P) → Sutra on The Leash → Name of a sutra. (SN XXii.99 - 100) → Tên một bộ kinh.
Gadgadasvara (S) Diệu Âm Bồ tát → Diệu Âm Đại sĩ, Diệu Âm Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát. Một vị Bồ tát theo hầu Phật Tịnh Hoa túc vương trí ở cõi Tịnh quang trang nghiêm.
Gadgadasvara Bodhisattva (S) Diệu Âm Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.
Gagana (S) Không gian → Sky.
Gaganacara (S) Loài chim trên trời → Birds in the sky.
Gaganacārin (S) Từ trời xuống → Coming from sky.
Gaganadhvaja (S) Mặt trời → Sun.
Gaganaga (S) Di chuyển trên trời → Moving in the sky.
Gagana-gaja (S) Kim Cang tràng Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.
Gaganagarbha (S) Hư không tạng → Ākāśagarbha (S).
Gaganagati (S) Người ở trên trời → Habittant in the sky.
Gaganakusuma (S) Hư không hoa → Flowers in the sky → Gaganapushpa (S).
Gaganaliḥ (S) Lên tới trời → Reaching up to sky.
Gaganamati (S) Hư Không Huệ Bồ tát. Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Gagananagara (S) Thành phố trên trời → Town in the ky.
Gaganananta-Vajradhara (S) Hư không Vô cấu trì Kim Cang Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.
Gaganananta-vikrama (S) Hư Không Vô biên xứ việt Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Gaganapriya (S) Thích ở trên trời → Fond of the sky.
Gaganapushpa (S) Hư không hoa → See Gaganakusuma.
Gaganaromantha (S) Không có lý → Nonsense → Absurdity.
Gaganasad (S) Người ở trên trời → Habittant in the sky.
Gaganasparsana (S) Đụng đến trời → Touching the sky.
Gaganastha (S) Ở trên trời → Situated in the sky.
Gaganatala (S) Vòm trời → Vault of the sky.
Gaganavihārin (S) Thể thao trên trời → Sporting in the sky.
Gaggara (P) hồ Già-già liên-trì.
Gah-karakam (P) Ốc Xá Giả.
Gahapati (P) Cư sĩ → See Grhapati.
Gahattha (P) Tại gia → See Grha-stha.
Gaibhakośa (S) Thai tạng giới.
Gaja (S) Tượng → Elephant.
Gajasira (P) Tượng đầu sơn → See Gajaśīrṣa.
Gajaśīrṣa (S) Tượng đầu sơn → Gajasira (P) → Núi Tượng đầu, bên bờ sông Ni liên thiền (Nairanjara), gần thị trấn Gaya (kế Calcutta), nơi đây ngày xưa là chỗ Phật ngồi tham thiền và thành đạo.
Gaki (J) Ngạ quỷ.
Gakra-ratna (S) Kim luân bảo.
Gamani-samyutta (P) Trưởng làng → Village headmen → Name of a sutra, (chapter SN 42) → Tên một bộ kinh.
Gamantarapappa (P) Tụ lạc gian tịnh → Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.
Gamgadevī (S) Hà Thiên → Hằng già đề bà → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Gampopa (S) Ðại Bảo Cáp Giải → 1079-1153 C.E. → One of the main lineage holders of the Kagyu lineage in Tibet. A student of Milarepa he established the first Kagyu monastic monastery and is known for writing the Jewel Ornament of Liberation.
Gaṇa (P) Quần → Flock → A group of not over three Buddhist practitioners; a group, a flock, a troop, a number of, a class of. → Tứ 4 người trở lên gọi là tăng già, từ ba người trở xuống gọi là "quần".
Gaṇacakra (S) → tog kyi kor lo (T) → This is a ritual feast offering which is part of a spiritual practice.
Ganaka Moggallanasuttam (P) Kinh Ganaka Moggallana.
Ganaka-Moggallana sutta (P) Kinh Ganaka Moggalana → Sutra to Ganaka-Moggallana → Name of a sutra, (MN 107). → Tên một bộ kinh.
Gaṇḍakuti (S) Hương đài điện, Phổ Hương thất → Tịnh thất của Thế tôn ở Tinh xá Kỳ hoàn.
gan dan (T) Đâu suất thiên cung → See Tuśita.
Gaṇḍaprabhāsa (S) Hương Quang Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Gaṇḍa-vyūha (S) Hoa nghiêm → Avataṃsaka sūtra, Buddhavataṃsaka sūtra, Dharma-dhātu-praveṣa → See Avataṃsaka sūtra → Phẩm cuối của bộ Đại Phương Quảng Phật Hoa nghiêm kinh.
Gaṇḍavyūha sūtra (P) Kinh Hoa nghiêm → Name of a sutra. See Avatamsaka Sutra → Tên một bộ kinh.
Gandhabba (P) Càn thát bà, Kiện đạt phạ, ngạn đạt bà, càn đáp bà, càn hương hòa, nghiễn hương phược, hương thần, Thực Hương, Tầm Hương Hành, Hương Ẩm, Tầm Hương Chủ → Name of a deity. Celestial musician, a member of one of the lower deva realms. See Gandharva. → Tên một vị thiên.
Gandhabbakāya-samyutta (P) Tương Ưng Càn thát bà → Gandhabba devas → Name of a sutra (chapter SN XXXi) → Tên một bộ kinh.
Gandhabhaka sutta (P) → Sutra To Gandha-bhaka → Name of a sutra (SN XLii.11) → Tên một bộ kinh.
Gandhabījā (S) Hạt thơm → Fragrant seeds.
Gandhadalā (S) Lá thơm → Fraggrant leaves → Gandhapattra (S), Gandhaparṇa (S).
Gandhadāru (S) Hương đàn → Aloe-wood.
Gandhadhārin (S) Có mùi → Possessing perfumes.
Gandhadvāra (S) Biết nhờ mùi vị → Perceptible through odours.
Gandhagrāhaka (S) Ngửi được mùi → Perceiving odour.
Gandhaguṇa (S) Hương đức → Property of odour.
Gandha-hastin (S) Hương Tượng Bồ tát → Gandhahasti (S), Gandhahastin Bodhi-sattva → Hương Huệ Bồ tát, Càn Đà Ha Đề Bồ tát, Càn Ðà Ha Trú, Kiền Ðà Ha Sa Ðể, Xích Sắc bồ tát, Bất Khả Tức bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.
Gandhahastin-Bodhisattva (S) Càn Đà la đề Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.
Gandhaja (S) Hương chất → Fragrant sub-stances.
Gandhajala (S) Nước thơm → Fragrant water.
Gandhajā (S) Hương thức → Knowing odour.
Gandhakasumā (S) Hoa thơm → Fraggrant blossom.
Gandhakunjaranāga (S) Bạch Hương tượng Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.
Gandhakuṭī (S) Chất thơm → Perfume.
Gandhakūtī (S) Hương đường → Hall of fragrances.
Gandha-kuti (S) Hương thất.
Gandhalaya (S) Hương Tích Phật → Hương Tích cõi, Hương Đài Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Gandhalubdha (S) Thích mùi thơm → Desirous of odours.
Gandhamadāna (S) Hương sơn → Mt Gandhamadana → Núi Hương sơn, Hương túy sơn.
Gandhamadana-girirāja (S) Hương Sơn vương.
Gandhamātṛi (S) Hương mẫu → Mother of odours.
Gandhamūla (S) Hương căn → Fragrant root.
Gandhapālin (S) Giữ mùi → Preserving per-fumes.
Gandhaparṇa (S) Lá thơm → See Gandha-dalā.
Gandhapattra (S) Lá thơm → See Gandha-dalā.
Gandhaphala (S) Trái có mùi thơm → Fragrant fruit.
Gandhapiśācikā (S) Khói thơm → Smoke of burnt fragrant resin.
Gandhapītā (S) Hoa thơm → Gandhapushpa (S).
Gandhāra (S) Càn đà la → (S, P) → Kiện đà la. Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi isigili → An ancient country in north-west india; under the patronage of King Kaniska in the 2nd century, eminent Buddhist masters, such as Asanga and Vasubandhu, came to live in its capital Purusapura (present Peshawar) and Mahayana Buddhism thrived; also Buddhist art characterized by Greek influence flourished there. → 1-Một xứ trong vùng Hy mã lạp sơn. Thành phố Bắc Ấn (nay thuộc Pakistan), nơi Phật giáo được truyền sang Tây tạng và Trung hoa đầu kỷ nguyên. 2- Kiền đà la. Tên nước của vua Ca nhị Sắc (Kaniska) nơi ngài Hiếp tôn gia (Parsva) tổ chức kết tập kinh điển lần thứ 4. Có một thuyết khác cho kết tập lần thứ 4 do Tôn giả Ca Chiên Diên tử tổ chức, một thuyết khác cho là do La Hi Da Đại.
Gandhari (S) Kiện Đà Lê.
Gandharva (S) Càn thát bà → dri za (T), Gandhabba (P) → Hương ấm → A class of deities that live of smells. They are also celestial musicians. → 1- Một loại chúng sanh, một trong 8 loại quỉ: Càn thát bà, Tỳ xá xà, Cưu bàn trà, Ngạ quỉ, Chư long, Phú đơn na, Dạ xoa, La sát. Người tấu nhạc thần của Trời Đế thích, sống ở các núi thơm, không ăn uống rượu thịt, dùng hương thơm làm thức ăn. Một trong bát bộ. Gồm: Thiên, long, dạ xoa, càn thát bà, a tu la, ca lâu na, khẩn na la, ma hầu la già 2- Càn thát bà luận trong Vệ đà.
Gandhasṭha (S) Gỗ thơm → Fraggrant wood.
Gandhatthena sutta (P) → Sutra on The Thief of a Scent → Name of a sutra (SN iX.14). → Tên một bộ kinh.
Gandha-Vajra (S) Hương Vương Bồ tát → Kiền Đà La Đồ Bồ tát, Hương Vương Quán Âm → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.
Gandha-vari (S) Hương thủy.
Gandha-visaya (S) Hương cảnh.
Gandhavyūha (S) Hành nguyện phẩm → Tứ tập Hoa nghiêm → Một bộ trong Hoa nghiêm bộ.
Gandhayuti (S) Bột thơm → Fragrant powder.
Gandistotragāthā (S) Kiền Trĩ Phạn tán → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh do Mã Minh Bồ tát biên soạn.
Gandottama Buddha (S) Hương thượng Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Gandrendriya (S) Khứu giác → Organ of smell.
Ganesa (S) Thần Trí huệ học vấn, Tượng Ðầu thần.
Gaṇgā (S) Hằng hà, Căng già, Hằng Ca, Hắc Già hà → Ganges River → (S, P) → A river in india. The river's sands are used commonly in Buddhist scripture as a metaphor for an uncountably large number. → Tên một con sông lớn ở Ấn độ.
Gaṅgādhāra (S) Biển → Ganges receiver → Gaṅgādhara (S) → Ocean.
Gaṇgā dvara (S) Cửa sông Hằng → Door of the Ganges.
Gaṅgāja (S) Con của sông Hằng → Son of the Ganges.
Gaṅgājala (S) Nước sông Hằng → Water of the Ganges.
Gaṅgālaharī (S) Sóng sông Hằng → Wave of the Ganges.
Gaṅgāmadhya (S) Lòng sông Hằng → Bed of the Ganges.
Gaṅgāmāhātmya (S) Thơ ca ngợi sông Hằng → Poems in praise of the Ganges.
Gaṅgā-nadī-vālukā (S) Hằng hà sa → Sand in the Ganges.
Gaṅgāpattrī (S) Bên kia bờ sông Hằng → Opposite bank of the Ganges.
Gaṅgāputra (S) Người hành hương sông Hằng → Ganges pilgrim.
Gangasnāna (S) Tắm trên sông Hằng → Bathing in the Ganges.
Gaṅgāteya (S) Đi vào sông Hằng → Going in the Ganges.
Gaṅgātīra (S) Bờ sông Hằng → The bank of the Ganges.
Gaṅgāyātrā (S) Hành hương sông Hằng → Pilgrimage to the Ganges.
Ganges River Sông Hằng → See Gaṇgā.
Gangō-ji (J) Nguyên Hưng tự → Name of a temple. → Tên một ngôi chùa.
Ganjin (J) Giám Chân → Name of a monk → Tên một vị sư.
Gantha (S) Hệ.
Ganthadhura (S) Sự nghiệp nghiên cứu → Career of study.
Ganthas (P) Trói buộc → Bonds → Group of defilements.
Gantō Zenkatsu (J) Nham Đầu Toàn Hoát → Name of a monk. See Yen Tou Chuan huo or Yen-t'ou Chuan-huo. → Tên một vị sư.
Ganuda (S) Công Đức Thi Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.
Ganuda Bodhisattva (S) Công Đức Thi Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.
Garan (J) Già lam.
Garan-hō (J) Già lam pháp.
Garava sutta (P) → Sutra on Reverence → Name of a sutra. (SN Vi.2). → Tên một bộ kinh.
Garbha (S) Tạng → Gabbha (P) → 1- Cái tổ. 2- Đại bi.
Garbhadāna (S) Cầu tự → Thọ thai lễ.
Garbhadhātu (S) Thai tạng giới, Ðại bi thai tạng sanh là một trong hai tạng giới của Ðông Mật. Thai tạng có nghĩa là nhiếp trì, che chở. Thai tạng chỉ cho lý tánh sẵn có của chúng sanh. Lý bình đẳng là Thai tạng giới, còn Trí sai biệt là Kim Cang giới. Thai tạng giới là từ quả đức hướng đến nhân tâm, từ quả lưu xuất ra tánh gồm ba đức: đại định, đại trí và đại bi. Thai tạng giới chỉ có ba bộ: Phật bộ., Kim Cang bộ và Liên Hoa Bộ. Thai Tạng giới thành lập dựa trên yếu nghĩa kinh Ðại Nhật → Gabbadhātu (P) → Thai tạng giới mạn đà la, còn gọi là đại bi mạn đồ la, kinh sớ mạn đồ la, được kiến lập dựa theo kinh Ðại Nhật, phía trên của mạn đồ la là phương Ðông, trong khi Kim Cang Giới Mạn Ðồ La phía dưới là phương Ðông → Thai tạng mạn đà la gồm 12 viện: Trung Ðài Bát Diệp, Biến Tri (còn gọi là viện Phật Mẫu), viện Quán Âm, viện Kim Cang Thủ (còn gọi là viện Tát Ðỏa), viện Trì Minh, viện Thích Ca, viện Trừ Cái Chướng, viện Ðịa Tạng, viện Hư Không Tạng, viện Văn Thù, viện Ngoại Kim Cang Bộ. Viện Trung Ðài Bát Diệp là hoa sen tám cánh, chính giữa là Phật Tì Lô Giá Na, Đông phương: đức Bửu Phan (Bảo Tràng) Như lai - Nam phương: đức Khai Phu hoa vương Như lai - Tây phương: đức A di đà Như lai - Bắc phương: đức Thiên cổ lôi âm Như lai, 4 cánh sen còn lại là Văn Thù, Quán Âm, Di Lặc và Phổ Hiền. Tám cánh sen tượng trưng cho trái tim 8 ngăn, tám thức của chúng sanh, nói lên ý tưởng tất cả chúng sanh đều có Phật tánh. Viện Trung ÐàiBát Diệp gọi là tổng thể của Thai Tạng Mạn Ðà la, còn các viện khác là Biệt Ðức.
Garbhāvakranti (S) Thác thai → Gabbha-vakkanti (P) → Thác sinh vào thai mẹ.
Garland sūtra Hoa Nghiêm Kinh → One of the most important Mahayana sutras, well-known as the foundation text of the Hua-yen (Kegon) sect; said to have been delivered during the first three weeks after the Buddha's Enlightenment. The original text was exceptionally voluminous, and so, according to tradition, Nagarjuna went to the Dragon's Palace and brought back the shortest version of the sutra.
Garu-bhanda (S) → A heavy article. Garu-bhanda belonging to the samgha includes monasteries and monastery land; dwellings, land on which dwellings are built; furnishings such as couches, chairs, and mattresses; metal vessels and tools; building materials, except for such things as rushes, reeds, grass, and clay; and articles made of pottery or wood.
Garuḍa (S) Ca lâu la → khyung (T), Garula (S) → Kim suý điểu, Diệu suý điểu, Ca lưu la điểu, Già lâu la điểu, Ca lưu la điểu, Yết lộ trà điểu, Thực thổ bi khổ thanh điểu → A mythological bird said to eat dragons; one of the eight gods and demi-gods who protect Buddhism.