Dabba Malaputtra (P) Thực thể → Object → See Dravya.
Dabba Mullaputta (P) Đà bà → See Dravya → Tên một đệ tử của Phật.
Dabbha (P) cỏ cát tường.
Dabbila (P) Dabbila → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili
Dadāna (S) Bố thí → Giving → Used on as suffix to make a compound → Chỉ dùng làm tiếp vĩ ngữ trong tù kép.
Dadhi (P) lạc, dầu phọng.
Dadong Zhenjing (C) Đại Động chân kinh → Name of a sutra. See Ta-tung Chen-ching → Tên một bộ kinh.
dag me (T) Vô ngã → See Egolessness.
dag zhing (T) Cõi giới thanh tịnh → See pure realm.
Dagoba (P) Bảo tháp → Stupa.
Dahara sutta (P) → Sutra on being Young → Name of a sutra. (SN III.1) → Tên một bộ kinh.
Dahati (P) Trà tỳ → See Jhāpita.
Dahrah (S) Tiểu tăng → Sơ tăng → Sư thọ cụ túc chưa đủ 10 năm. Nếu đủ 10 năm thì gọi là Trụ vi (Sthavira).
Dahrma-gupta-vinaya (S) Tứ phần luật Đàm vô đức bộ → Name of a sutra → Kinh căn bản của phái Luật tông bên Tàu.
Dahui Zonggao (C) Đại Tuệ Tông Cảo → See Ta-hui Tsung-kao.
Dai funshi (J) Đại quyết, đại phận sự → Great determination.
Dai gidan (J) Đại nghi → Great doubt.
Dai shinkon (J) Đại tín → Great faith.
Daian-ji (J) Đại An tự → Tên một ngôi chùa.
Daian-jin (J) Đại an tâm.
Daibai Hoho (J) Đại Mai Pháp Thường → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daibai Hojo (J) Đại Mai Pháp Thường → Tamai Fa-cheng (C) → See Ta-mei Fa-ch'ang.
Daibutsu (J) Tượng Phật, Ðại Phật → Buddha statue → A word for a great statue of the Buddha. The well-known statue is the daibutsu of Amitabha at Kamakura, though smaller than that in Nara, at the height of 49ft 7, was erected in 1252 → Tên người Nhật dùng gọi những hình tượng Phật hay Bồ tát có kích thước lớn. Tượng nổi tiếng nhất là tượng Phật A di đà ở Kamakura, dù nhỏ hơn tượng ở Nara, cao 49ft 7 dựng năm 1252.
Daibutsu-ji (J) Đại Phật tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Daichi sokei (J) Đại Trí Tổ Kế → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daichidoron (J) Đại Trí độ luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Daichū Sōshin (J) Đại Trùng Tông Sầm → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daie Sōkō (J) Đại Tuệ Tông Cảo → Name of a monk. See Ta-hui Tsung-kao → Tên một vị sư.
Daigaku (J) Đại học.
Dai-gidan (J) Đại nghi đoàn.
Daigo (J) Đề Hồ tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa. Ngôi chùa bản doanh phái Đề Hồ, Mật tông Nhật bản.
Daigu ryōkan (J) Đại Ngu Lương Khoang → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daigu Sōchiku (J) Đại Ngu Tông Trúc → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daihatsu Nehangyō (J) Đại bát Niết bàn kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Daiho kobutsu kegonky (J) Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Daihon-zan (J) Đại bản sơn → Name of a place → Địa danh.
Daiji-ji (J) Đại từ tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Daijō (J) Đại thừa → Mahāyāna (S).
Daijō Kishinron (J) Đại thừa khởi tín luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Daijō-ji (J) Đại thừa tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Daijoshogoron (J) Đại thừa Trang nghiêm luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận. Xem Mahayana-sutralankara-śastra.
Daikaku zenji (J) Đại Giác thiền sư → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daikaku zenji goroku (J) Đại Giác thiền sư ngữ lục → Name of a collection in fascicle → Tên một bộ sưu tập.
Daikaku-ha (J) Đại Giác phái → Name of a school or branch → Tên một tông phái.
Daikan Zenji (J) Đại Giám thiền sư → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daikan-ha (J) Đại Giám phái → Name of a school or branch → Tên một tông phái.
Daiko Koke (C) Đại Quang Chư Huệ → Name of a monk. See Ta-kuang Chu-hui → Tên một vị sư.
Daikō-ji (J) Đại Quang tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Daikya Ōshō goroku (J) Đại Giáo hòa thượng ngữ lục → Name of a collection in fascicle → Tên một bộ sưu tập.
Daikyō-in (J) Đại Giáo viện → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Daikyū shōnen (J) Đại Hưu Chính Niệm → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daimin Kokushi (J) Đại Minh Quốc sư → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daimoku (J) Ðề mục,.chỉ danh hiệu Nam mô Pháp hoa kinh → The practice of chanting "Nam (or Namu) Myoho Renge Kyo" inJapanese Lotus Sutra Buddhism. Myoho Renge Kyo is the sutra's name inJapanese for Saddharma-puṇḍarīka-sūtra → Pháp niệm "Namu Myoho Renge Kyo" (Nam mô Pháp hoa kinh) của Liên hoa tông ở Nhật. Myoho Renge Kyo là Pháp hoa kinh.
Daimy-ji (J) Đại Minh tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Dainichi Nōnin (J) Đại Nhật Năng Nhẫn → Name of a monk → Tên một vị sư.
Dainichi-kyō (J) Đại Nhật kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Dainin kokusen (J) Đại Nhẫn Quốc Tiên → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daiō Kokushi (J) Đại Ứng Quốc sư → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daiōshō (J) Đại Hòa thượng → Name of a monk → Tên một vị sư.
Dairyo gumon (J) Đại Liễu Ngu môn → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Daisen'in (J) Đại Tiên viện → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Daisetsu Sonō (J) Đại Chuyết Tổ Năng → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daishi (J) Đại sư → Great master.
Dai-shinkon (J) Đại tín căn.
Daishō-ji (J) Đại Thánh tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Daishū Ekai (J) Đại Châu Huệ Hải → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daiten Hotsu (J) Đạt thiên Bảo Động → Name of a monk. See Ta-tien Pao tung → Tên một vị sư.
Daitetsu Sōrei (J) Đại Triệt Tông Lĩnh → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daito (J) Đại Đăng Quốc Sư → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daitō Kokushi (J) Đại Đăng Quốc sư → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daitoku (J) Đại đức.
Daitokuji (J) Chùa Đại Đức → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Daitoku-ji (J) Đại Đức tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Daitoku-ji-ha (J) Đại Đức Tự phái → Name of a school or branch → Tên một tông phái, phân nhánh của tông Lâm Tế, tổng bản sơn là chùa Ðại Ðức, nên gọi tên như vậy..
Daitōroku (J) Đại đăng lục → Name of a collection in fascicle → Tên một bộ sưu tập.
Daiye Soko (J) Đại Huệ Tông Cảo → Name of a monk. See Tai hui Tsung kao → Tên một vị sư.
Daizong (C) Thái Tông hoàng đế → See Tai-tsung.
Daizui (J) Đại Tùy → See Tai sui.
Daizui Hōshin (J) Đại Tùy Pháp Chân → Name of a monk → Tên một vị sư.
Ḍāka (S) Không hành nam → khan-dro (T) → A male counterpart to a Ḍākinī.
Ḍākinī (S) Đồ cát ni → khadroma (T) → Không hành mẫu, Đà kỳ ni, Không hành nữ → A yogini who has attained high realizations of the fully enlightened mind. She may be a human being who has achieved such attainments or a non-human manifestation of the enlightened mind of a meditational deity.
Dakkhinavibhangasuttam (P) Kinh Phân biệt cúng dường.
Dakknagri-vihāra (S) Nam Sơn tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Dakṣinā (S) Tài vật bố thí → Dakkhina (P).
Dakṣinācarāsakta (S) Hữu đạo Tánh lực phái → See Dakṣinācaryāsakta.
Dakṣinācaryāsakta (S) Hữu đạo Tánh lực phái → Dakṣinācarāsakta (S) → Name of a school or branch in India in the 11th century → Một tông phái ở Ấn vào thế kỷ 11.
Dalada-maligava (S) Phật Nha tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
dalai bla-ma (T) Đa lai lạt ma → See Dalai Lama.
Dalai Lama Đa Lai La Ma → Dalai Lama → dalai bla-ma (T) → Đạt lại Lạt ma → Vajrayana Buddhists regard him as the living embodiment of Avalokiteśvara. Most other Buddhists, including Theravadins, revere him as a teacher of very high spiritual attainment who works tirelessly for peace and good will → Phật tử Kim cương thừa xem Ngài là hóa thân của Quán thế âm Bồ tát. Hầu hết các phật tử khác, kể cả Thượng tọa bộ, đều xem Ngài như một bậc thầy đức cao đạo trọng, người làm việc không biết mệt mỏi vì hòa bình và thiện ý. Dge ghun gRub 1391-1475) là Đa lai Lạt ma thứ nhất của phái Đức hạnh (Gelugpa) và cũng là của Tây tạng. Dalai Lama là danh hiệu vua Mông Cổ Altan Khan phong tặng cho Bsod-nams-rgya-mtsho. Vì ông này được coi là hậu thân của Dge ghun –gRub nên hai vị trước đó được truy tặng thành Ðạt lai lạt ma.
dam sig (T) Tam muội da → See Samaya.
Damamuka-nidāna sūtra (S) Kinh Hiền Ngu → Name of a sutra. See Damamūrkha-nidāna sūtra → Tên một bộ kinh.
Damamūrkha-nidāna sūtra (S) Hiền Ngu kinh → Hiền Ngu Nhân Duyên kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Damei Fachang (C) Đại Mai Pháp Thường → Name of a monk. See Ta-mei Fa-ch'ang → Tên một vị sư.
Dāna (P) Bố thí → Giving → Đàn na, Thí, Cúng dường → Giving, donation, alms-giving (In Sans. -dada, -dadana = giving, used only at the end of a compound) → Bố thí, cúng dường, phát chẩn.
Dāna sutta (P) → Sutra on Giving → Name of a sutra. (AN VII.49) → Tên một bộ kinh.
Dānadāsa (P) Thí chủ → Giver → One who gives little and keeps much → Người cho it, giữ lại nhiều.
Dānagātha (S) Bố thí tụng.
Dānaṁ (P) Bố thí → Giving → A gift, donation, alsgiving → Xem dana.
Dānapāla (S) Thi Hộ → Name of a monk → Tên một vị sư. Tỳ kheo thế kỷ X, đời Tống, sang Trung quốc dịch kinh.
Dāna-pāramitā (S) Bố thí ba la mật, đàn na ba la mật, đàn độ → Một trong sáu ba la mật tức là sáu phương pháp đạt giác ngộ, gồm: - dana-paramita: bố thí ba la mật - sila-paramita: giới hạnh ba la mật - ksanti-paramita: nhẫn nhục ba la mật - virya-paramita: tinh tấn ba la mật - dhyana-paramita: thiền định ba la mật - prajna-paramita: bát nhã ba la mật
Dānapāramitā (S) Bố thí ba la mật → Đàn ba la mật, Bố thí đáo bỉ ngạn, Bố thí độ → Hạnh đầu tiên trong Thập Ba la mật của Bồ tát: cho của cải, thân mạng và thí pháp xuất thế. (Xem Dasaparamita)
Dānapati (S) Thí chủ → Noble giver → Đàn việt, Đàn chủ, Công đức chủ → One who gives much and keeps little or gives the good and keeps the bad → Người cho nhiều giữ ít, cho phần tốt giữ lại phần xấu.
Dānasahāya (P) Thí chủ → Giver → One who gives away property similar to what he keeps → Người bố thí tài sản bằng số giữ lại.
Dānavatthu (P) Vật để bố thí → Object for a gift.
Daṇḍa dhāraṇī (S) Trì Trượng mẫu → Name of a deity → Tên một vị thiên.
Daṇḍa sutta (P) → Sutra on The Stick → Name of a sutra. (SN XV.9) → Tên một bộ kinh.
Daṇḍaka (S) Trượng, phiên âm: Ðàn đồ, đàn đà, đản đồ, đơn đà, đơn noa, na noa, nan noa, đàn noa tràng, đàn noa bổng. dịch nghĩa: bảo trượng, sách trượng, bổng, nhân đầu tràng, nhân đầu bổng, khô lâu trượng → Statff → Gậy → See Dzogchen.
Daṇḍī (P) Khất sĩ → Mendicant → Daṇḍka (P) → Người cầm trượng
Dan-gyō (J) Đàn kinh → Fa-pao-t'an-ching (C) → Pháp bảo đàn kinh.
Danka (J) Đàn gia.
Dānnapāramitā (P) Bố thí Ba la mật → Perfection of Generosity → Đàn na Ba la mật, Đàn Ba la mật.
Dannotsu (J) Đàn việt.
Danrin (J) Đàn Lâm.
Danrin-ji (J) Đàn Lâm tự → One of the five nunneries in Kyoto, founded sometime between 834 - 847 → Tên một nữ tu viện ở Kyoto được xây dựng khoảng 834 - 847.
Dantabhūmi suttam (P) Kinh Điều ngự địa → Sutra on the "Tamed Stage" → Name of a sutra. (MN 125) → Tên một bộ kinh.
Dantamati (S) Thiện ý Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Danti (P) Tự chủ → Self-control.
Dantī (S) Voi → Elephant