Pa chia Huiching (C) Ba Tiêu Huệ Thanh → BashoYesei (J) → Name of a monk → Tên một vị sư.
Pabbaja (P) Lễ xuất gia → Xuất gia → The "going forth", ceremony of initial ordination into the order.
Pabbaja sutta (P) Kinh Xuất gia → Sutra on The Going Forth → Name of a sutra.(suttan III.1) → Tên một bộ kinh.
Pabbajana (P) Tẩn xuất → See Pravrajana.
Pabbajaniya-kamma (P) → An act of banishment whereby a bhikkhu is denied membership in a particular Community until he mends his ways.
Pabbajati (P) Xuất gia → See Pravrajyāta.
Pabbajitena (S) Xuất gia, người → Pabbajjā (S) Xuất gia → Pabbajjāti (P), Pravrajyā (S) → Going forth -- ordination as a samanera → Cạo râu tóc, đắp y vàng, qui y tam bảo, thọ 10 giới.
Pabbajjāta (P) Xuất gia, việc → Pravrajyāta (S) → Pabbata (P) Pabbata → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.
Pabbatopama sutta (P) → Sutra on The Simile of the Mountains → Name of a sutra. (SN III.25) → Tên một bộ kinh.
Pabhasa (P) Quang minh → Pabhassara sutta (P) Kinh Chiếu sáng → Sutra on Luminosity → Name of a sutra.(AN I.49-52) → Tên một bộ kinh.
Paccattam (P) Bản thân → Individual → Personal; individual.
Paccaya (P) Duyên → Condition → Pratyaya (S) → See Pratyaya.
Paccaya sutta (P) Kinh duyên giác → Sutra on Requisite Conditions → Name of a sutra.(SN XII.20) → Tên một bộ kinh.
Pacceka-buddha (P) Duyên Giác Phật → Pratyeka-budddha (S) → Bích Chi Phật → See Pratyeka-Buddha.
Pacceka-niraya (P) Cô độc địa ngục → See Pratyeka-nāraka.
Paccekayāna (P) Duyên giác thừa → See Pratyeka(-buddha)-yāna.
Paccha-bhūmika sutta (P) → Sutra on [Brahmins] of the Western Land → Name of a sutra.(SN XLII.6) → Tên một bộ kinh.
Paccuddharana (S) → Rescinding from use.
Paccupatthana (S) → Manifestation, appearance or effect → Pa-chiao Hui-ch'ing (C) Ba Tiêu Huệ Thanh → Bajiao Huiqing (C), Basho Esai (J) → (In the 10th century) A student and dharma successor of Nan-t'a Kuang-yun → (In the 10th century) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Nam Tháp Quang Dũng.
Pacittiya (S) Phẩm Ba dật đề → Tiểu giới → One of the six chapters of the Vinaya Pitaka → Tỳ kheo có 92 điều, Tỳ kheo ni có 166 điều, trong 227 điều của giới bản Tỳ kheo trong Kinh phân biệt (Sutta-Vibhanga).
Pada (S) Cú → Verse → State → Pada-kāya (S) Cú thân → Padanaksipa (S) Bộ Trịch Kim Cang Minh vương → Name of a deity → Tên một vị thiên. Một trong 8 đại minh vương.
Padartha (S) Lục cú nghĩa → 6 phạm trù dùng để hiện thị thực thể thuộc tánh tác dụng và nguyên lý sinh thành hoại diệt của các pháp: Thật, Đức, Nghiệp, Đồng, Dị, Hoà hợp.
Padarthadhar-masaṃgraha (S) Cú Nghĩa Pháp cương yếu → Padatthanam (S) → Proximate cause → Padhana sutta (P) → Sutra on Exertion/The Great Struggle → Name of a sutra.(suttan III.2) → Tên một bộ kinh.
Padma (S) Hồng liên → Red lotus → Paduma (P) → Ba đầu ma địa ngục, Ma đặc ma địa ngục; Liên hoa, Ba đầu ma liên hoa → 1- Liên, liên hoa 2- Ba đầu ma: Tên một trong 8 loại địa ngục lạnh. 3- Ba đầu ma liên hoa: một loại hoa cõi trời.
Padmacintamani-dhāraṇī sūtra (S) Như ý ma ni Đà la ni kinh → Quán Thế Âm Bồ tát Như ý ma ni Đà la ni kinh → Padmakara (S) Liên hoa thủ → See Padmapāni(-bodhisattva).
Padma-naraka (S) Hồng liên địa ngục → Hồng liên na lạc ca, Bát đặc ma, Bát đặc ma na lạc ca → Địa ngục thứ bảy trong tám địa ngục lạnh.
Padmantaka (S) Mã Đầu vương → Liên Hoa Hàng Phục vương, Bát nột đắc ca vương → Name of a deity → Tên một vị thiên. Một trong Thập Phẫn nộ vương.
Padmapāni(-bodhisattva) (S) Liên Hoa Thủ → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Padmaprabhā (S) Hoa Quang Như Lai → Name of a future Buddha → Hoa Quang Như Lai là Phật vị lai, hậu thân của ngài Xá lợi Phất, cõi giới của Hoa Quang Như Lai là Ly Cấu, kỳ kiếp của ngài là Đại Bảo trang nghiêm vì có vô số Bồ tát đều đồng hiệu Đại Bảo.
Padmasaṁbhāva (S) Liên Hoa Sanh → rinchen jungnī (T) → (1) One of the founders of the Tibetan Buddhism. He was born in Orgyen, the northwestern country of Kasmir. He was invited to Tibet in the ninth century C.E. and is known for pacifying the nonBuddhist forces and founding the Nyingma lineage. (2) The sambhogakaya buddha of the ratna family.
Padmāsana (S) Liên hoa tọa → Kiết già phu tọa, ngồi kiết già → Padmaśrī (S) Hoa Đức Bồ tát → Name of a Bodhisattva who is a future Buddha → Tên một vị Bồ tát. Về vị lai, Hoa đức Bồ tát sẽ thành Phật hiệu là Ta la thọ vương Phật.
Padmavati (S) Liên Hoa → The wife of King Aśoka → Tên của Hoàng hậu Vua A-dục.
Padmavṛṣabla-vikramin (S) Hoa Túc An Hành Phật → Name of a future Buddha → Tên một vị Phật hay Như Lai. Phật hiệu của Kiên Mãn Bồ tát.
Padmavyūha (S) Hoa Nghiêm Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Padmottara (S) Liên hoa tôn Như Lai → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Paduma (P) Hồng liên → See Padma → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.
Padumuttara (P) Padumuttara → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.
Pagoda Chùa → Xem temple.
Pahana (S) Buông bỏ → Let-go → Abandonment (of craving) → Pahana sutta (P) → Sutra on Giving up → Name of a sutra. (SN XXXVI.3) → Tên một bộ kinh.
Pa-hsien (C) Bát tiên → Eight immortals → Pahuta-jihva (S) Thiệt tướng → See Prabhuta-jihvata.
Pai chang Huai hai (C) Bách Trượng Hoài Hải → Hyakujo Ekai (J) → Name of a monk → Tên một vị sư.
Pai chang Weicheng (C) Bách Trượng Duy Chánh → Name of a monk → Tên một vị sư.
Pai yun Shou tuan (C) Bạch Vân Thủ Đoan → Name of a monk → Tên một vị sư.
Pai-chang Ch'ing-kuei (C) Bách Trượng Thanh Quy → Baizhangqiunggui (C), Hyakujo Shingi (J) → A written work about the rules for life in a Zen monastery by Te-hui → Tác phẩm viết về các qui cũ trong chùa thiền doĐức Huy biên soạn.
Pai-chang Huai-hai (C) Bách Trượng Hoài Hải → Hyakujo Ekai (J) → Name of a monk → Tên một vị sư.
Pai-lien tsung (C) Bạch Liên Tông → School of White Lotus → Bailianzong (C) → A branch of the Pure Land School, founded by Mao Tzu-yuan in the 12th century → Một phân nhánh của Tịnh độ tông do Mao Tử Nguyên sáng lập vào thế kỷ thứ 12.
Pai-ma ssu (C) Bạch Mã tự → Baimasi (C) → The oldest temple in China.
Paindapatika (S) Khất thực → Going for alms → Pai-yun (C) Bạch Vân → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Pai-yun kuan (C) Bạch Vân quán → Baiyun quan (C) → A Taoist monastery built in 739 → Tu viện Đạo giáo xây dựng vào năm 739.
Pai-yun Shou-tuan (C) Bạch Vân Thủ Đoan → Baiyun Shouduan (C), Hakuun Shutan (J) → (102(5) 1075) A student and dharma successor of Yang-ch'i Fang-hui → (1025-1075) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Dương Kỳ Phong Hội.
Pajana (S) Cúng dường → Offering → See Catvāri-āriyasaccāni.
Pajānāti (S) Tuệ tri → knowledge → Pajāpati (P) Chúng sanh chủ → See Prajāpatī.
Pajṃpati (P) Sanh chủ → Name of a deity → Tên một vị thiên.
pak pay den pa shi (T) Tứ diệu đế → See Catvāri-āriyasaccāni.
Pakappeti (S) Dự phóng → Project → Pakati (P) Tánh → Nature → See Prakrti.
Pa-kua (C) Bát quái → Eight trigrams → Pakudha Kaccāyana (P) Bà-phù-đà Ca chiên nê → Ca La Cư Đà Ca Chiên Diên → Name of a monk → Tên một vị sư.
Pala (S) Rơm → Straw → Pāla (S) Hộ pháp → Protector → Guard, Keeper → Palace of the Heaven of Free Enjoyment of Others' Manifestations → The palace of the Sixth Heaven in the world of desire, where it is believed that the king of maras dwells; cf. Heaven of Free Enjoyment of Others' Manifestations.
Pāladharma (S) Hộ pháp → Dharma Protector → Paḷāsa (S) Não → See Pradaśa.
Pālasambari (S) Phi Diệp Y Quan Âm → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Pāḷi (S) Ba lị → See Pāli.
Pāli (P) Ba lị → Pāḷi (S), Pālibhāṣā (S) → The language of the Theravada (Hinayana) Buddhist Canon, the language of the Buddhist teachings.
Pālibhāṣā (S) Ba lị → See Pāli.
Palibodha (P) → Commitment.
Palileyyaka sutta (P) → Sutra At Palileyyaka → Name of a sutra.(SN XXII.81) → Tên một bộ kinh.
Pa-ling Hao-chien (C) Ba Lăng Hảo Kiếm → Baling Haojian (C), Haryo Kokan (J) → (In the 10th century) A student and dharma successor of Yun-men Wen-yen → (Vào thế kỷ thứ 10) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Vân Môn Văn Yển.
Pamsukala (S) Tứ y pháp → Tứ y chi pháp, Tứ y trụ, Hành tứ y → Bốn pháp phải theo: áo nạp, khất thực, ngồi gốc cây, thuốc cũ hư.
Pamuditā (P) Hoan hỉ → See Pramudita.
pan di ta (T) Học giả → See Paṇḍita.
pan di ta chen po (T) Đại học giả → See Mahāpaṇḍita.
Pāṇa (S) Thức uống → Sinh kh → See Prāṇa.
Pāṇa (S) Không đụng chạm tới → Untouchable → Pāṇātipātā (P) Sát sanh giới → Sát sanh → Pāṇavadha (P) Sát sanh giới → See Prāṇātipāta.
Paca- (S) Năm → Pan- → Panca-bala (S) Ngũ lực → See Paca-bālani.
Paca-balāni (S) Ngũ lực → Five mental forces → Pacabala (S), Prajā-bala → Ngũ tín lực → Five powers of faith, destroying doubt: faith, devotion, right thought, concentration, wisdom(Śraddhā balā, Vīrya-bāla, Sati-bāla, Samādhi-bāla, Prajā-bāla) → Gồm: Tín, tinh tấn, niệm, định, tuệ.
Pacabhijā (S) Ngũ thần thông → Five supernatural powers → Pacabhia (P) → Ngũ thông → Including: Divyacakṣu, Divyaśrotra, Ṛddhisākṣākṛya, Purvānivāsānu-smṛṭijāna, Paracittājāna. See Abhijā.
Pacabhia (P) Ngũ thần thông → See Pacabhijā.
Pacabhūta (S) Ngũ đại → Five elements → See Paca-mahābhūta.
Paca-buddha (S) Ngũ Phật → Five Buddhas → Paca-cakṣuṃṣi (S) Ngũ nhãn → Five eyes → Paca-cara (S) Ngũ chủng chánh hạnh → Một phẩm trong Căn bản chánh hạnh luận (Mulacara).
Pacadharma (S) Ngũ pháp → Pacadhamma → Tướng danh ngũ pháp → Including: Nāma, Nimitta, Vikalpa, Samyak-jāna, Tathatā → Gồm: Danh, Tướng, Phân biệt, Chánh trí, Như như.
Paca-dharmakāya (S) Ngũ pháp thân → Five dharma bodies → Paca-dṛṣtayah (S) Ngũ lợi sử → Năm thứ kiến hoặc do mê lý mà phát khởi.
Paca-dvara-vajjā-citta (S) → Five-sense-door-adverting-consciousness → Paca-gatayah (S) Ngũ thú → Panca-gatiyo (P) → 5 cõi loài hữu tình sinh đến sau khi chết.
Paca-gatiyo (P) Ngũ thú → See Panca gatayah.
Paca-gotrani (S) Ngũ chủng tánh → Paca-indryāṇi (S) Ngũ căn → Pacendriyāṇi → Pacakāma (S) Ngũ dục → Fivefold cravings → Paca-kaṣāyaḥ (S) Ngũ trược → Ngũ trọc → Consisting of Kalpa-kaṣāyah, Dṛṣṭi-kaṣāyah, Kleśa-kaṣāyah, Sattva-kaṣāyah, Ājiva-kaṣāyah → Gồm: Kiếp trược, Kiến trược, Phiền não trược, Chúng sanh trược, Mạng trược.
Paca-kleśa (S) Ngũ độn sử → Paca-kleśa-dula (S) Ngũ độn sử → Năm loại sử khó đoạn diệt: Tham dục, Sân nhuế, Ngu si, Mạn, Nghi.
Pacakrama (S) Ngũ thứ đệ → Pacala (S) Bàn xà la → Mật Nghiêm, Bán già la → 1- Ban xà la: tên một vương quốc thời đức Phật. 2-Mật Nghiêm, Bán già la: Một trong Dạ xoa bát đại tướng: Bảo Hiền, Mãn Hiền, Mật Chủ, Oai Thần, Ứng Niệm, Đại Mãn, Vô tỷ lực, Mật Nghiêm.
Paca-mahābhūta (S) Ngũ đại → Five elements → Including: Ākāśā-dhātu, Tejo-dhātu, Vāyo-dhātu, Āpo-dhātu, Pṛthivī-dhātu (Emptiness, Fire, Wind, Water, Earth). Mahā-bhūta → Gồm: Không, Hỏa, Phong, Thủy, Địa.
Paca-mahābhūtani (S) Ngũ đại chủng tánh → Paca-mārga (S) Ngũ đạo → Five paths → Pacānantarika-kammāni (P) Ngũ vô gián nghiệp → See Paca-nantaryakarmāṇi.
Paca-nantaryakarmāṇi (S) Ngũ vô gián nghiệp → Pacānantarika-kammāni (P) → Ngũ nghịch, Năm tội lớn → Pacanīvaraṇa (S) Ngũ chướng → See Pacanīvaraṇani.
Pacanīvaraṇāni (S) Ngũ cái → Ngũ chướng, Ngũ triền cái → Including: Kāma, Vyāpāda, Styāna-middha, Anuddatya-kukṛtya, vicikitsā → Năm thứ phiền nảo che lắp tâm tánh: tham dục, sân, thụy miên, trạo cử, nghi.
Paca-niyama (S) Năm định luật thiên nhiên → Five natural orders → Dharma-niyama → Including: Ṛtu-niyama, Bija-niyama, Karma-niyama, Citta-niyama, Dharma-niyama → Gồm: Định luật vật lý, Định luật sinh lý, Định luật tác nghiệp, Định luật tâm lý, Định luật vạn pháp.
Pacapariśad (S) Ngũ niên đại hội → See Mokśa-Mahāpariśad → Hội bao dung, không ngăn ngại ai.
Paca-phalani (S) Ngũ chủng quả → Paca-sikkāpada (P) Ngũ giới → See Pacaśīla.
Pacaśīkṣāpada (S) Ngũ giới → See Pacaśīla.
Paca-śīla Ngũ giới → Five precepts → Pacaśīkṣāpada (S), Pacasīla (P), Paca-sikkāpada (P) → Including: Prāṇātipāta, Adattādāna, Kāmamithyācāra, Mṛṣāvāca, Surāmaireya (Killing, Stealing, Sexual misconduct, Lying, Alchohol) → Năm điều cấm đối với người tu tại gia: - không sát sanh - không trộm cắp - không tà dâm - không vọng ngự - không rượu chè.
Paca-śīlani (S) Ngũ giới → Paca-skandha (P) Ngũ uẩn → Five aggregates → Vijāna-skandha → Including: Rūpa-skandha, Vedanā-skandha, Samjā-skandha, Saṃskṛta-skandha, Vijāna-skandha (Form, Feeling, Preception, Formation, Consciousness) → Sắc (rupa, form), thọ (vedana, feeling), tưởng (sanjna, ideation), hành (samskara, reaction), thức (vijnana, consciousness).
Paca-tiksna-dula (S) Ngũ lợi sử → Năm loại sử đoạn diệt dễ dàng: Thân kiến, Biên kiến, Tà kiến, Kiến thủ, Giới cấm thủ.
Pacavargīya (S) Ngũ tỳ kheo → Pavavaggiyā (P) → Paca-varna (S) Ngũ sắc → Pacavarṣika (S) Vô già hội → Pacavarṣika-pariṣad (S) → See Pancaparisad.
Pacavarṣika-pariṣad (S) Vô già hội → See Pacavarṣika.
Paca-vedanāh (S) Ngũ thọ → Paca-vibhisana (S) Ngũ bố úy → Pancavidhabandhanam (P) Hình phạt năm cọc ở địa ngục → Paca-vidyā (S) Ngũ minh kinh → Five subjects in Brahmanism → Năm môn học của Bà la môn giáo gồm: nội minh, công xảo minh, y phương minh, nhân minh và thanh minh.
Paca-vijānani (S) Ngũ thức → Ngũ trí → Paca-vimātis-haśrīkā-prajāpāramitā (S) Ma ha Bát nhã Ba la mật đa Kinh → Đại phẩm Bát nhã kinh, Phóng quang Bát nhã Ba la mật kinh, Phóng quang Bát nhã kinh → Bản Trung quốc có 27 quyển, gồm 90 phẩm là phần thứ 2, Đại Phẩm Bát Nhã Kinh, từ quyển 401 đến 478 trong bộ Đại Bát nhã, bộ kinh căn bản nói về Bát nhã Không quán trong thời kỳ đầu của Phật giáo Đại thừa.