10/08/2010 10:20 (GMT+7)
Số lượt xem: 69479
Kích cỡ chữ:  Giảm Tăng

Sati (P) Niệm Mindfulness → Smṛti (S), Nen (J) Tát Đế mindfulness, attention, awareness, recall, recollection: the mind's ability to know and observe itself. Sati is not memory or remembering, although related to them. Nor is it mere heedfulness or carefulness. Sati allows us to be aware of what we are about to do 1- Xem Smṛti. Xem Ksana. 2- Tt Đế: Tn vị thần ở Ấn độ.

Sati-bāla (S) Niệm lực.

Sati-paa (P) Niệm huệ Mindfulness and wisdom: Sati and Paa must work together. Paa depends on sati. it arises through mindfulness of life's experiences and is applied to present experience through mindfulness. Yet, without sufficient wisdom, mindfulness would be misused.

Satipaṭṭhāna (P) Niệm xứ Foundation of mindfulness → Smṛty-upasṭhāna (S) Niệm xứ Applicatioms of mindfulness. it can mean the cetasika sati which is aware of realities or the objects of mindfulness which are classified as four applications of mindfulness: Body, Feeling Citta, Dhamma. Or it can mean the development of direct understanding of realities through awareness. Gồm: - Thân niệm xứ (Kayanapassana):thân bất tịnh - Thọ niệm xứ (Vedananupassana): thọ thị khổ (thọ cảm là khổ) - Tâm niệm xứ (Cittanupassana): tâm vô thường (tâm ý là vô thường) - Pháp niệm xứ (Dhammanupassana): pháp vô ngã (muôn vật đều không thiệt có).

Satipatthana sutta (P) Kinh Niệm xứ Sutra of Frames of Reference and Foundations of Mindfulness Name of a sutra.(MN 10) Tên một bộ kinh.

Satipatthana-samyutta (P) The Four Frames of Reference Name of a sutra. (chapter SN 47) Tên một bộ kinh.

Satipatthana-vibhaṅga sutta (P) Sutra on Analysis of the Frames of Reference Name of a sutra.(SN XLVii.40) Tên một bộ kinh.

Ṣātīsambojjhaṅga (S) Niệm giác chi Recollection See Saptabodhyangani.

Sati-sampajāna (P) Clear comprehension.

Sati-vinaya (S) Ức niệm tỳ ni luật → (S, P).

Satkara (S) Cung kính.

Satkaryavada (S) Nhân trung thuyết quả.

Satkāya (S) Hữu thân With body → Sakkāya (P).

Satkāya-darśana (P) Hữu thân kiến → Sakkāya-dassana (P) See Satkāya.

Satkāya-dṛṣṭi (S) Hữu thân kiến → Sakkāya-diṭṭhi (P) Tát Ca da kiến Vọng kiến cho rằng có thật ngã và ngã sở trong thân, chấp thân thể là có thực. Một trong Thập sử.

Satori (J) Ngộ Enlightenment Giác ngộ A state of consciousness, often associated with enlightenment. Satori is essential wisdom (prajna) for the practice of Zen.

Satpadartgha (S) Lục cú nghĩa.

Satru (S) Oán gia Người kết oán với ta.

Ṣaṭśāstārā (S) Ngoại đạo lục sư.

Satta (S) Chúng sanh → Sattva (S) See Sattva.

Satta sutta (P) Sutra on A Being Name of a sutra.(SN XXiii.2) Tên một bộ kinh.

Sattabojjhaṅga (S) Thất bồ đề phần See Saptabodhyangani, Sattasambojjhaṅga.

Sattaloka (P) Chúng sanh giới.

Sattasambojjhaṅga (P) Thất giác chi Thất bồ đề phần.

Satta-tiṃsa-bodhipakkhiyā-dhammā (P) Tam thập thất bồ đề phần pháp Tam thập thất đạo phẩm.

Sattatthana sutta (P) Sutra on Seven Bases Name of a sutra. (SN XXii.57) Tên một bộ kinh.

Sattha (S) Đạo sư One of many titles of Sakyamuni Buddha. Một trong nhiều danh hiệu của đức Phật.

Satthar (S) Đại sư See Upadhaya.

Satthu (S) Sư phụ See Upadhaya.

Satti sutta (P) Sutra on The Spear Name of a sutra.(SN XX.5) Tên một bộ kinh.

Sattva (S) Tát đỏa Being → Satta (P) Hữu tình, hữu thức, hàm sanh, chúng sanh; Vật có sanh mạng, chúng sanh trong thập đạo, trong lục giới.

Sattva-kaṣāyaḥ (S) Chúng sanh trược See Paca-kaṣāyah.

Sattvarthakriya-śīla (S) Nhiếp chúng sanh giới Nhiêu ích Hữu tình giới.

Sattvasamatā (S) Chúng sanh bình đẳng Bình đẳng tính.

Sattva-Vajri (S) Hữu Tình Kim Cang Nữ Bồ tát Name of a Bodhisattva. Tên một vị Bồ tát.

Sattya (S) Đế Chân thật, chân tướng các pháp.

Satva (S) Hữu thức Hữu tình Chúng sanh có tình thức.

Satya (S) Chân lý → Sacca (P) Đế Sở kiến không còn tranh luận.

Satyadvaya (S) Nhị đế.

Satyarata (S) Nhạo Thật Bồ tát Name of a Bodhisattva. Tên một vị Bồ tát.

Satyasaddhi śāstra (S) Thành thực luận Name of a work of commentary. Tên một bộ luận kinh.

Satyasiddhi-śāstra (S) Thành thật luận Written by Harivarman in the 4th century BC and translated by Kumarajiva, on which the Satyasiddhi Sect bases its doctrine. it was a Hinayana variation of the Sunya (emptiness) doctrine. The term is defined as perfectly establishing the real meaning of the Sutras. Do ngài Ha lê Bạt ma biên soạn vào thế kỷ thứ 4 BC.

Satyasiddhi School (P) Thành thật tông See Satyasiddhi-śāstra.

Satya-vada (S) Thật ngữ → Bhuta-vadi (S), Sacca-vada (P).

Satya-yuga (P) Thành kiếp See Kṛta-yuga.

Saumanasya-vedanā (S) Hỷ thọ → Somanassa-vedana (P) One of the Panca-vedanah. Một trong ngũ thọ. Cảm thọ vui thích đối với thuận cảnh.

Saunanasya-vedaniya-karma (S) Thuận hỷ thọ nghiệp.

Sa-upadisesa-nibbana (P) Hữu dư Niết Bàn Nibbana with fuel remaining (the analogy is to an extinguished fire whose embers are still glowing) -- liberation as experienced in this lifetime by an arahant. Arahatship with the khandhas or groups of existence remaining, thus not final nibbana at death of an arahat.

Sauraya (S) Dũng Mãnh Bồ tát Đại Tinh Tấn Bồ tát Name of a Bodhisattva. Tên một vị Bồ tát.

Sutravadatika (S) Tăng ca lan đa bộ → Suttavāda (P), do dī pe (T), Sankrantivada (S) Kinh lượng bộ, Thuyết chuyển bộ Libereally means reliance upon sutras, the original Buddhist texts, therefore emphasized the efficacy and authority of the sutras. Also called Sankrantivada as it held the view that the Skandhas transmigrate from the former world to the later world. it is one of the Hinayana sect, a branch of Sthaviradin developed from Sarvastivadah. Vasubandhu's arguments in the Abhidharmakośa criticize the Vaibhasikas from a Sautrantika viewpoint. The ideas influenced Mahayana doctrines to form Yogacara school. Một trong 11 bộ phái của Thượng tọa bộ do ngài Câu ma la la đa (Kumaralabdha) sáng lập.

Sutravadatika school Tăng ca lan đa tông See Sutravadatika.

Sautrantikah (S) Kinh lượng bộ See See Sutravadatika.

Sava (S) Nhiếp phạ Thi thể người mới chết.

Savabhāva-suddha (S) Đắc Tự tánh Thanh tịnh Pháp tánh Như Lai Name of a Buddha or Tathāgata. Danh hiệu của Quán Tự Tại Vương Như Lai, cũng là mật hiệu của Phật A di đà.

Sāvaka (P) Thanh văn See Śrāvaka.

Sāvaka-kicca (P) Thính giác Function of hearing.

Sāvakasaṃgha (P) Tăng đoàn Congregation of disciples Community of (noble) disciples.

Sāvakayāna (P) Thanh văn thừa.

Sāvatthi (P) Xá vệ thành → Śṛāvāsti (S) See Śṛāvāsti.

Sāvika (P) Thanh văn (nữ) See Śrāvaka.

Savipaka (S) Hữu dị thục Có khả năng chiêu cảm quả dị thục ở tương lai.

Savitṛ (S) Sắc Duy Đặc Lợi The activities of the sun. Nghĩa: hoạt động của mặt trời.

Savupadisesa-nibbhāna (P) Hữu dư Niết bàn → Sopadhiśeṣa-nirvāṇa (S).

Sayāna-kicca (P) Vị giác Function of tasting.

Sayanāsana (S) Ngọa cụ.

School of Consciousness-Only Duy thức tông The school of Mahayana thought founded by Vasubandhu; it teaches that all existences are transformations of consciousnesses, of which the most fundamental is Alaya. Based on Hsuan-tsang's Chinese translation of Vasubandhu's Thirty Verses and its commentaries, the Hosso (Fa-hsiang) school arose and was later transmitted to Japan.

School of the Middle Trung quán tông Nagarjuna's Madhyamika school, which rejects two extreme views of 'existence' and 'non-existence' and claims that truth lies in the middle.

Sea of Perfume Hương thủy hải The sea from which grows a large lotus-flower, which produces Vairocana Buddha's land, called 'World of Lotus-store'.

Seccho (J) Tuyết Đậu Trùng Hiển See Hsueh tou Chung hsien.

Secret mantra Mật ngôn → sang ngak (T) A name for the vajrayana.

Sedaka sutta (P) Sutra At Sedaka Name of a sutra. (SN XLVii.19) Tên một bộ kinh.

Seidō Chizō (J) Tây Đường Trí Tạng Name of a monk. Tên một vị sư.

Seigen Gyōshi (J) Thanh Nguyên Hành Tư See Ch'ing-yuan Hsing-ssu.

Seigen ishin (J) Thanh Nguyên Duy Tín See Ching yuan Wei hsin.

Seikyo (J) Thanh Cư Name of a monk. Tên một vị sư.

Seirai-no-i (J) Tây lai ý.

Seishimaru (J) Honen's name when he was a child.

Seiza (J) Traditional Japanese sitting posture, with the buttocks on the heels of the feet, large toes crossed, and a straight posture. This is a typical posture assumed in martial arts dojos.

Sekha (S) Hữu học See Śaikṣa.

Sekhasuttam (P) Kinh hữu học Name of a sutra. Tên một bộ kinh.

Sekhiya (S) Pháp chúng học See Śaikṣa. 75 điều trong 227 điều của giới bản Tỳ kheo trong Kinh phân biệt (Sutta-Vibhanga).

Sekhiyā-dhamma (P) Chủng học pháp See Śaikṣa-dharma.

Sekisō Soen (J) Thạch Sương Sở Viên See Shih-huang Ch'u-yuan.

Sekisō-Keishō (J) Thạch Sương Khánh Chư Name of a monk. Tên một vị sư. See Shih shuang Ching Chu.

Sekitō Kisen (J) Thạch Đầu Hi Thiên See Shih tou Hsi hsien (C).

Sela sutta (P) Kinh Sela Name of a sutra.(SN V.9) Tên một bộ kinh.

Self-attachment Chấp ngã, ngã kiếninnate and unconscious attachment to the false image of ego which is, in fact, non-existent.

Self-immolation Tự thiêu.

self-knowledge → Tib. rang rig This is a high meditation in which one looks directly at mind itself with no conceptualization to determine the characteritics of reality.

selflessness Vô ngã → dag me (T) Also called egolessness. in two of the hinayana schools (Vaibhashika and Sautrantika) this referred exclusively to the fact that "a person" is not a real permanent self, but rather just a collection of thoughts and feelings. in two of the mahayana schools (Chittamatra and Madhyamaka) this was extended to mean there was no inherent existence to outside phenomena as well.

Self-nature Tự tánh One's own Original Nature, one's own Buddha Nature.

Self-power Tự lực One's own power to perform Buddhist practices; it is limited and defiled by evil passions, and so, inefficient in achieving the Buddhist goal; see Other-Power.

selwa (T) Tâm thanh tịnh See Clarity.

Semblance Dharma (age of) Tượng pháp The second of the three Dharma-ages; in this age, which lasted a thousand years after the end of the age of the Right Dharma, the Buddhist teachings existed and practices were possible but Enlightenment was no longer attainable due to the declining spiritual capacities of human beings.

Semnegu (T) Chín bước an tâm See Nine steps for settling the mind.

Sems tsam pa (T) Duy thức See Cittamātra.

Sena (S) Vương triều Tư na Tồn tại trong khoảng thế kỳ X, Xi, Xii ở Ấn độ. Cuối thế kỷ Xii vương triều này bị tín đồ Hồi giáo tiêu diệt đưa đến sự tiêu diệt của Đát Đặc La giáo ở Ấn độ (Tantric Buddhism).

Senasanam (P) Một trú xứ.

Sendhya-kāya (S) Hữu thân căn Thân người.

Sending and taking practice Tong-len → tong len (T) A meditation practice promulgated by Atisha in which the practitioner takes on the negative conditions of others and gives out all that is positive. Một phương pháp hành thiền của tổ Atisha, hành giả quán tưởng nhận hết những tiêu cực của tha nhân và trả lại bằng những điều tích cực.

Seng tsan (C) Tăng Xán → Sosan (J) See Seng T'san.

Sengai Gibon (J) Tiên Nhai Nghĩa Phạm Name of a monk. Tên một vị sư.

Sengcan (C) Tăng Xán See Seng T'san.

Seng-chao (C) Tăng Triệu → Shengzhao (C) (374/37(8) 414) Of the San-lun school of Chinese Madhyamaka. (374/378-414) Thuộc trường phái Tam luận trong hệ Trung luận ở Trung quốc.

Seng-chia-che ching (C) Tăng già tra kinh Name of a sutra. Tên một bộ kinh.

Seng-han (C) Tăng Hàm.

Seng-tchao (S) Tăng Triệu See Seng-chao.

Seng-t'san (C) Tổ Tăng Xán → Sengcan (C), Sosan (J) The third patriarch of Chinese Zen, passed away in around 606 (?). A student and dharma successor of Hui-k'o and dharma master of Tao-hsin. Tổ thứ ba dòng thiền Trung quốc, mất vào khoảng năm 606 (?). Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Huệ Khả và là thầy của Đạo Tín.

Seng-tsang (C) Tăng Xán See Seng T'san.

Senkan (J) Tuyên Giám Name of a monk. Tên một vị sư.

Sense-door Căn môn.

sensei (J) Thầy (âm Hán tương ứng là tiên sinh) Teacher. Title of respect in Japan.

Sensu Tokujō (J) Thuyền Tử Đức Thành Name of a monk. Tên một vị sư.

Sentient beings Chúng sanh → Sattva (P) The sentient being is generally defined as any living creature which has developed enough consciousness awareness to experience feelings, particularly suffering.

Sentsang (C) Huyền Trang See Hsuan-chuang.

Sepathesesanirvāṇa (S) Hữu dư y niết bàn.

Seperation from the beloved ái biệt ly.

Seppō Gison (J) Tuyết Phong Nghĩa Tồn See See Hsueh-feng i-ts'un.

Ser chin (T) Kim cang Bát nhã bộ See Prajnapāramitā.

Serene Faith Chn tn Faith of the Other-Power; shinjin; originally, one of the three entrusting minds promised in the Eighteenth Vow.

Serene Faith of Joy.

Serenity meditation Thiền chỉ.

Sesshin (J) Tiếp tâm.

Sesson Yūbai (J) Tuyết Thôn Hữu Mai Name of a monk. Tên một vị sư.

Setcho Juchen (J) Truyết Đậu Trùng Hiển See Hsueh-tou Ch'ung-hsien.

Setchō Jūken (J) Tuyết Đậu Trừng Hiển See Hsueh-tou Chung-hsien.

Setsuna (J) Sát na See Kṣaṇa.

Âm lịch

Ảnh đẹp