Pratītya (S) Duyên → Condition → See Pratyaya.
Pratītyasamutpāda (S) Thập nhị nhân duyên → Twelve dependent originations → Twelve causes and conditions. The Buddhist principle that explains inter-relatedness of all that exists. → Nghĩa là Nhân duyên, nhưng hay được dùng chỉ Thập nhị nhân duyên. Gồm: Vô minh (Avidya, ignorance), Hành (Samskara, formations), Thức (Vijnana, Consciousness), Danh sắc (Namarupa, Name and Form), Lục nhập (Shadayatana, Six bases), Xúc (Sparsha, Contact), Thọ (Vedana, Sensation), ái (Trishna, Craving), Thủ (Upadana, Clinging), Hữu (Bhava, Becoming), Sanh (Jati, Birth), Tử (Jara-maranam, Old age and Death).
Pratītya-samutpāda-hṛdaya-kārikā (S) Nhân duyên tâm luận tụng → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.
Pratītya-samutpāda-hṛdaya-vṛtti (S) Nhân duyên tâm luận thích → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.
Pratītya-samutpāda-śāstra (S) Nhân duyên luận → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.
Prativedha (S) Thấu triệt → Attainment → Paṭivedha (P) → Chứng ngộ.
Prativikalpa (S) Phân biệt → Paṭivikappa (P).
Pratīya-samutpāda (S) Duyên khởi → Paṭicca-Samuppāda (P) → Nhân duyên → Những pháp hữu vi do nhân duyên hòa hợp mà thành.
Pratyahara (S) Chế cảm → The fifth element in the path of classical Yoga, meaning the elimination of the outer perceptions. → Xa lìa cảm quan và đối tượng. Một trong 8 pháp thật tu có đề cập trong Du già kinh.
Pratyakṣa (S) Hiện tiền.
Pratyaksadarśana (S) Hiện Kiến Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.
Pratyātmā-dharma (S) Tự chứng pháp → Dharma slef-recognition.
Pratyātmā-dharmata (S) Tự chứng pháp tánh → Self-recognition on dharma nature.
Pratyātmā-dhigama (S) Nội chứng → internal realization → Tự nội chứng, Tự chứng nội chứng.
Pratyatmagatigocharam (S) Chứng trí sở hạnh xứ.
Pratyātmā-gatigocara (S) Tự chứng sở hành cảnh giới.
Pratyātmāryajāna (S) Thánh trí Tự giác.
Pratyātmāryajāna-gocara (S) Tự chứng thánh trí cảnh giới.
Pratyavekṣana-jāna (S) Diệu quan sát trí.
Pratyaya (S) Duyên → Condition → Paccaya (P), Pratītya (S), Paṭicca (P) → 1- Vướng mắc, ràng buộc, nương nhờ. Như nhãn thức phải nương nhờ sắc cảnh mới thấy. 2- Một trong 4 hành tướng của Tập đế: Nhân, Tập, Sanh, Duyên.
Pratyaya-svabhāva (S) Duyên tánh tự tánh → Duyên tự tánh → Tánh trợ duyên làm sanh khởi các pháp.
Pratyeka(-buddha)-yāna (S) Duyên giác thừa → Paccekayāna (P) → Độc giác thừa.
Pratyeka-Buddha (S) Duyên Giác → Tất lặc chi để ca Phật, Bát lạt ế già Phật đà, Bích chi Phật, Độc giác Phật → Du yên giác có 2 nghĩa: - quán tưởng lý Thập nhị nhân duyên mà giác ngộ, đoạn diệt mê lầm, chứng đắc chân lý. - nhơn xem các duyên ngoài như hoa rơi lá rụng mà giác ngộ, đoạn diệt mê lầm, chứng đắc chân lý. Khác biệt giữa Duyên giác và Độc giác: Duyên giác có thể xuất hiện ngay thời Phật còn tại thế. B65ac Độc giác thì ra đời và đắc đạo thời không có Phật tại thế. Duyên giác và Độc giác là bậc tự giác ngộ, tự giải thoát, ưa tịch tịnh, ngồi thiền nơi vắng.
Pratyeka-buddha (S) Bích Chi Phật → Solitary Buddha → Pacceka-Buddha (P), rang sang gye (T) → Duyên giác Phật, Bích Chi Phật, Bích chi Ca la, Bát lệ ê già Phật đà, Nhân duyên giác Bích chi Ca la, Độc giác Phật → Solitary practitioners who attain Buddhahood without a teacher. These are private Buddhas. → Độc giác Phật. Do quán 12 nhơn duyên được ngộ nên gọi là Bích Chi Phật, cũng là Độc Giác Phật, là Duyên Giác Phật. Không gặp thời Phật giáng sinh mà tu giác ngộ thành Phật gọi là Độc giác Phật. (Phật Quang Đại từ điển ghi: Duyên Giác Phật tức là Bích chi Phật, Bích Chi Ca la Phật, Bát lệ ê già Phật đà, ngày nay gọi là Độc giác Phật, hay Độc giác Bích chi Ca la, Nhân duyên giác Bích chi ca la Phật vì nhờ nghe 12 nhân duyên mà thành Phật Bích Chi.).
Pratyeka-budhi (S) Duyên giác trí.
Pratyeka-nāraka (S) Cô độc địa ngục → Hell of Solitude → Pacceka-niraya (P) → Cô địa ngục, Độc địa ngục, Biên địa ngục → Không nằm trong bát đại địa ngục nóng lạnh vì ở hư không, tuỳ tâm tội người mà chiêu cảm ra.
Pratyekayāna (S) Duyên giác thừa → Paccekayāna (P).
Pratyutpaa (S) Hiện tại → Present.
Pratyutpaa kośa (S) Hiện tại tạng.
Pratyutpaa samādhi (S) Hiện tại tam muội, → The samadhi presented in the Pratyutpanna-samadhi Sutra; the Samadhi of Being in the Presence of the Present Buddhas; if one concentrates on Amida according to the method prescribed in this sutra, one can visualize Amida and other Buddhas.
Pratyutpaa samādhi sūtra (S) Sutra on the Samadhi of All Buddhas' Appearance → The sutra that explains the Pratyutpanna Samadhi.
Pratyutpaābhisaṃbuddha-mahātantrarāja-sūtra (S) Kim Cang đỉnh Như Lai chân thực nhiếp Đại thừa hiện chứng đại giáo vương kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.
Pratyutpaa-buddha-saṃmukhā-vasthita-samādhi-sūtra (S) Bát chu tam muội kinh → Thập phương hiện tại Phật Tất tại tiền lập định kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.
Pravara-deva-rāja-paripṛccha (S) Thắng Thiên Vương kinh → Thắng Thiên Vương Bát nhã Ba la mật kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.
Prāvaraṇa (S) Lễ tự tứ → See Pavārāna. The last day of the Vassa. → Lễ kết thúc mùa an cư. Ngày cuối mùa an cư.
Pravraj (S) Lìa bỏ → Leave → Abandonment.
Pravrājana (S) Tẩn xuất → Dismiss → Pabbajana (P) → Trục xuất khỏi giáo đoàn.
Pravrajyāta (S) Xuất gia → Away from home to be a monk → Pabbajjāta (P), Pabbajati (P) → See Pabbajjā.
Pravṛtti (S) Lưu chuyển → Transferrence → Phiên chuyển, Triển chuyển.
Pravṛttitathatā (S) Lưu chuyển chân như → Sanh chân như, Sanh khởi chân thật → Sanh tử lưu chuyển do nhân duyên mà khởi.
Pravṛtti-vijāna (S) Chuyển di tâm thức → Mind transferrence → See Vasana.
Prayāgā (S) Gia hạnh → Payoga (P).
Prayāgā-mārga (S) Gia hạnh đạo → Payoga-magga (P) → Payoga-magga (P) → Giai đoạn tu gia hạnh để trừ phiền não.
Praying ceremony for peace Lễ cầu an.
Praying ceremony for the dead Lễ cầu siêu.
Prayogā-phala (S) Gia hạnh quả → Payoga-phala (P) → Quả từ gia hạnh đạo sinh ra.
Prāyogikacaryā (S) Gia hành → Full effort.
Prayojana (S) Dụng → Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.
Precept Giới luật → Teachings regarding personal conduct; rules of conduct, especially for the ordained. in the Mahayana school there are ten precepts that must be avoided → Gồm: ngũ giới cấm, thập thiện, bát quan trai giới, 250 giới của Tỳ kheo, 350 giới của Tỳ kheo Ni, đại giói, Bồ tát giới.
Precepts for a novice Luật Sa di → The ten precepts which a novice (shramanera) must observe prior to his receiving the 250 precepts to become a monk; see ten precepts.
Precepts of abstinence Luật trai, bát quan trai giới → See eight precepts of abstinence.
Prediction Thọ ký → Refers to the prediction which a bodhisattva receives from Buddhas regarding his attaiment of Buddhahood in the future.
Preliminary practices → Tib. ngndro → The four preliminary practices which are done before doing yidam practice. See ngṭndro.
Prema-bhakti (S) Yêu kính thần thánh → Ecstatic love of God.
Preta (S) Ngạ quỉ → Hungry ghost → Peta (P) yadik (T) → Bế lê đa,Ti đế la, Di lệ đa, Tỉ lễ đa, Bệ lệ đa → Hungry ghosts, who are tormented by continual and unsatisfied cravings. The preta-realm is one of the three state of woe (apaya- bhumi) and one of the six realms of existence. → Một loại chúng sanh, một trong 8 loại quỉ: Càn thát bà, Đạm tinh quỉ, Cưu bàn trà, Ngạ quỉ, Chư long, Phú đơn na, Dạ xoa, La sát.
Preta-gati (S) Địa ngục đạo → Path to Ghost realm → Ngạ quỷ đạo.
Pretavāstu (S) Ngạ quỉ sự → Pretavatthu (P).
Pretavatthu (P) Ngạ quỉ sự → See Pretavāstu.
Pride Kiêu mạn.
Primal vow power Bổn nguyện lực → The endless power produced by Amida's Primal Vow to fulfil it.
Primordial Buddha Bổn sơ Phật → See Adi-Buddha.
Prithin (S) Đất → Earth element → See Pṛthivī.
Prīti (S) Hỷ → Joy → Piti (P) → Hỷ lạc nơi mình. Một trong thất bồ đề phần: ý, phân biệt, tinh tấn, khả, y, định, hộ.
Prīti-saṁbhodhyaṅga (P) Hỷ giác chi → Limb of Joy → Pitisambojjhanga (P) → See Samskṛta. One of Seven factors that lead to enlightenment. → Sự hoan hỷ khi đạt được chánh pháp. Một trong 37 phẩm trợ đạo. Một trong Thất giác chi.
Prīti-saptabodhyaṅga-samādhi (S) Hỳ giác phần Tam muội → Một trong Thất giác phần Tam muội.
Prītiyaṅga (S) Hỷ giác chi → Limb of Joy → See Prītisaṁbhodhyaṅga.
Priyadarśana (S) Hỷ kiến kiếp → Tên một kỳ kiếp trước kỳ kiếp hiện tại (Hiền kiếp) có Phật Vân Lôi Âm Vương cai quản.
Priyadarśana-Bodhisattva (S) → A Bodhi-sattva who all beings are joyful to see.
Priyadarsika (S) Thanh Dung phu nhân.
Priyasamparayoyga (S) ái biệt ly khổ → Người thân yêu bị xa cách. Một trong bát khổ.
Priyavacana (S) Lời thương mến, ái ngữ → Lit., loving or affectionate speech. This beautiful and affectionate speech is one of the Four All-Embracing Virtues and is used to lead sentient beings toward the truth. → Nói lời ưa thích nhằm hướng dẫn người khác nhận thực chân lý.
Proselytizing Chuyển hóa → Actively seeking to convert others to one's own beliefs.
Protector Hộ pháp.
Provisional teaching Ứng cơ thuyết, hóa nghi → Tib. drang dn → The teachings of the Buddha which have been simplified or modified to the capabilities of the audience. This contrasts with the definitive meaning.
Pṛthagjana (S) Phàm phu → Balapṛthagjana (S), Puthujjana (P) → Ngu nhơn, Ngu phu; Dị sanh, Ngu dị sanh → 1- Kẻ tầm thường, kẻ không tin đạo đức và ưa nhạo báng. 2- Người còn ở tại thế, còn lăn lộn trong phiền não. 3- Tăng chẳng ham tu học, hay phá giới (gọi là phàm phu hay phàm tăng). 4- Bậc chưa tu học, chưa đắc thành quả nào trong lục thông.
Pṛthagjanatva (S) Dị sanh tánh → Phàm phu tánh.
Pṛthivī (S) Địa → Earth → Taṭhavī (P), Pathavi (P) → Đất → See Paṭhavī. → Trong tứ đại: - đất (prithin) - nước (apas) - gió (vayu) - lửa (teja).
Pṛthivī-dhātu (S) Địa đại → Earth element → Taṭhavī-dhātu (P) → One element of the Mahabhuta. See Paca-mahābhūta. → Một trong tứ đại.
Pṛti (S) Hỷ → Joy → Piti (P) → See Piti.
Psycho-physical energy Năng lực tâm vật lý → An expression used to explain karma or karmic power.
Pu chao (C) Phổ Chiếu.
Pubbakamma (P) Nghiệp tiền kiếp → Karma of the previous life → See Pūrvakarma.
Pubbakappa (P) Tiền kiếp → See Pūrvakalpa.
Pubbakotthaka-sutta (P) → Sutra on Eastern Gatehouse → Name of a sutra.(SN XLViii.44) → Tên một bộ kinh.
Pubbarama (S) Đông viên tự → Bổ La Phạ Tịnh Xá → One of the six best-known viharas during Sakyamuni time. → Một trong 6 tịnh xá nổi tiếng thời đức Phật.
Pubbavideha (P) Thắng Thần Châu → See Videha.
Pubbayogā (P) → A preliminary effort leading up to the commission of an offense.
Pubbe sutta (P) → Sutra on Knowledge of the Past → Name of a sutra.(SN XXXVi.24) → Tên một bộ kinh.
Pubbenivāsānussatiāṇa (P) Túc mạng thông → Túc mạng minh → See Abhijna.
Pubharama (S) Đông viên Tinh xá → Tinh xá phía đông thành Vương xá.
Pubhaseliya (S) Đông sơn trụ bộ → Name of a school or branch. → Một trong 4 bộ phái của án đạt la phái.
Pudgala (S) Nhân thể, bổ đặc già la → Puggala (P).
Pudgala-mārga (S) Đạo giải thoát → Liberation way → Puggala-magga (P).
Pudgalanairātmya (S) Nhân vô ngã.
Puggala (P) Nhân thể → See Pudgala.
Puggala sutta (P) → Sutra on Persons → Name of a sutra.(AN iV.125) → Tên một bộ kinh.
Puggala-magga (P) Đạo giải thoát → Liberation way → See Pudgala-mārga.
Puggala-paatti (P) Nhân thi thiết luận → Concepts of Persons → One of the chapters in Abhidhamma Pitaka. Designation of Human Types, the fourth book of the Abhidhamma on various ways of classifying types of people. → Một tập trong 7 tập của bộ Luận tạng.
Puggalavāda (P) Trụ tử bộ → Vātsīputrīya (S) → Độc tử bộ → Name of a school or branch. → Tên một tông phái.
Puggalla-paatti (S) Nhân thi thiết luận → Nhân thị thuyết → Name of a work of commentary. → Một tập trong 7 tập của bộ Thắng Pháp Tạng.
P'u-hsien (C) Phổ hiền Bồ tát → See Samantabhadra.
P'u-hua (C) Phổ Hóa → Puhua (C), P'u-k'o (C) → (?-860) A student and dharma successor of P'an-shan Pao-chi. → (?-860) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Bàn Sơn Bảo Tích.
P'u-hua ch'an (C) Phổ Hóa tông → See P'u-hua tsung.
P'u-hua tsung (C) Phổ Hóa tông → P'u-hua ch'an (C), Puhuachan (C), Fuke-shu (J) → One of the branch of the Zen school. → Một trong những chi phái của dòng thiền Trung quốc.
Puhuachan (C) Phổ Hóa tông → See P'u-hua tsung.
Pūjā (S) Nghi lễ → Rituals → Pūjā (P), Pūjanā (P) → Honor; respect; devotional observance. Most commonly, the devotional observances that are conducted at monasteries daily (morning and evening), on uposatha days, or on other special occasions. → Sự bày tỏ lòng tôn kính bằng nghi thức trang nghiêm như cúng dường, vái lạy.
Pujameghaśāgārah (S) Cúng dường Vân hải Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.
Pūjanā (P) Nghi lễ → See Pūjā.
Pūjya (S) Kính trọng → Respect → Pūjā (P).
Puke School (C) Phổ Hóa phái → Founded by P'u-hua in the 9th century, and borught into Japan by Shinchi during the Kamakura period. → Do ngài Phổ Hóa sáng lập vào thế kỷ thứ 9 và được Tâm Ðịa truyền vào nước Nhật vào thời Kamakura.
Pukkasi (S) Thập cát tây minh phi → One of the 8 wives around Hevajra in 8 directions, residing in the eastern south. → Một trong 8 minh phi ở 8 hướng quanh ngài Hô Kim Cang, minh phi này ngự ở đông nam cung.
P'u-k'o (C) Phổ Hóa → See P'u-hua.
Pu-k'ung-p'o-so shen-pien chen-yen ching (C) Bất không quyến sách thần biến chơn ngôn kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.
Pu-ming p'u-sa hui (C) Phổ minh Bồ tát hội