Dhātu (S) Giới → Element → kham (T) → Thế giới, Pháp thể, Cõi giới → Space, Element; property, impersonal condition. The four physical elements or properties are: earth, water, wind, and fire. The six elements include the above four plus space and consciousness → Tứ đại gồm: đất, nước, gió, lửa. Ngũ đại thêm hư không giới. Lục đại thêm 2 yếu tố là: hư không và ý thức.
Dhātu katha (P) Giới thuyết luận → The third book of the Abhidhamma Pitaka → Tập thứ ba của bộ Luận tạng.
Dhātu-prabheda-smṛti (S) Giới phân biệt quán → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Dhātu sutta (P) Giới kinh → Sutra on Properties → Name of a sutra. (SN XXVII.9) → Tên một bộ kinh.
Dhātucetiya (P) Xá lợi tháp → See Śārīraka.
Dhātukatha (P) Kinh Giới thuyết → One of the chapters in Abhidhamma Pitaka, dealing with various types elements, the third book of the Abhidhamma → Một tập trong 7 tập của bộ Thắng Pháp Tạng.
Dhātu-katha (P) Giới luận → Name of a work of commentary → Một tập trong 7 tập của bộ Thắng Pháp Tạng.
Dhātukathapakarana-atthakatha (S) Bản Luận Chú → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận. Do ngài Phật Âm biên soạn.
Dhātukāyapāda (S) Giới Thân Túc Luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận. Do Ngài Thế Hữu soạn.
Dhātu-samyutta (P) Tương Ưng giới → Elements → Name of a sutra. (Chapter SN XIV) → Tên một bộ kinh.
Dhātu-vavatthāna (P) Phân tích thân phần.
Dhātu-vibhaṅga sutta (P) Kinh giới phân biệt → Sutra on An Analysis of the Properties → Name of a sutra. (MN 140) → Tên một bộ kinh.
Dhatuvibhangasuttam (P) Kinh Giới phân biệt.
Dhavadjagrakeyura Samādhi (S) Diệu tràng tướng Tam muội.
Dhikkāraśamathā (S) Diệt tránh giới → See Sapta-dhikkāraśamathā.
Dhimat (S) Thành Tựu Giác huệ Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Dhimsa (S) Bất hại → Một trong 10 Đại thiện địa pháp trí.
Dhitika (P) Đề-đa-ca → The fifth patriarch of Indian Buddhism → Tổ thứ 5 giòng Ấn
Dhotaka-manava-puccha (P) → Sutra on Dhotaka's Questions → Name of a sutra. (Sn V.5) → Tên một bộ kinh.
Dhramagupta-vinaya (S) Tứ phần luật Đàm vô Đức bộ → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Dhṛtaka (S) Đề đa Ca Tổ sư → Dhitika (P) → The fifth patriarch of Indian Buddhism → Tổ thứ 5 trong 28 vị tổ Phật giáo ở Ấn độ.
Dhṛtaraṣtra (S) Đề đầu Lại tra → Name of a monk → (1) Tên một vị sư (2) Trì quốc thiên vương → Một trong 4 cõi dục giới của Tứ thiên vương thiên: Trì quốc thiên vương (đông), Tăng trưởng thiên vương (nam), Quảng mục thiên vương (bắc), Đa văn thiên vương( bắc).
Dhṛtiparipūrṇa (S) Kiên Mãn Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Vị Bồ tát được thọ ký thành Phật vị lai tiếp theo Phật Hoa Quang.
Dhruva (S) Bất động → Immovable → See Acala.
Dhudaṅga (P) Đầu đà → Dhūta (S) → Đào thải, Tu trị → Phủi bỏ trần cấu của phiền não khiến cầu Phật đạo. Hạnh đầu đà có 13 mục:
- Tỳ kheo mặc y bằng vải đo lượm được
- Tỳ kheo chỉ mặc Tam y mà thôi.
- Tỳ kheo chỉ ăn vật thực mà mình đi xin.
- Tỳ kheo phải khất thực từng nhà.
- Tỳ kheo phải ngồi một chỗ mà ăn, đứng dậy thì hết ăn.
- Tỳ kheo chỉ được ăn vật thực trong bát xin được.
- Tỳ kheo không được ăn ngoài giờ ngọ.
- Tỳ kheo phải ở nơi rừng vắng.
- Tỳ kheo phải ở nơi cội cây.
- Tỳ kheo phải đứng và ngôi nơi chỗ trống chứ không được ở trong chỗ có bóng mát.
- Tỳ kheo ở nơi mồ mả.
- Tỳ kheo ở nơi có giáo hội định.
- Tỳ kheo đứng và ngôi từ mặt trời lặn đến mặt trời mọc chứ không được nằm.
Dhukha-vedanā (S) Khổ thọ → Sự cảm nhận khổ não.
Dhuma (S) Yên → Smoke → Smoke, one of 12 clear forms which can be seen by eyes → Khói, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.
Dhūta (P) Đầu đà → See Dhudaṅga (P).
Dhūta rules Đầu đà giới hạnh → See Dhūtaguṇa.
Dhūtaguṇa (S) Đầu đà giới hạnh → Dhuta rules → The twelve rules of voluntary ascetic practices that monks and other meditators may undertake:
1. living in the forest or fields (aranya),
2. living on alms alone,
3. begging alms from house to house without discriminating between rich and poor,
4. eating food at only one place,
5. eating from only one vessel,
6. not eating after noon,
7. wearing only discarded clothes,
8. wearing only three robes,
9. living in a cemetery,
10. living at the foot of a tree,
11. living in the open air, and
12. sleeping in a sitting posture.
→ Mười hai hạnh đầu đà.
Dhūtanga (S) Đầu đà giới hạnh → Dhūtaguṇa (S).
Dhuva (S) Vĩnh cữu → Long-lasting.
Dhvaja (S) Tràng phan → See Ketu.
Dhvajāgrakayūrī-dhārani (S) Vô năng thắng Phan vương Như Lai trang nghiêm Đà la ni → One of the sutra of Trantrism → Một bộ kinh trong Mật bộ.
Dhyāna (S) Thiền định → Meditation → jhānaṃ (P) → Thiền na, định, định tâm, tịnh lự, tĩnh lự → The practice of concentration, i.e., meditation. Also, more specifically, the four form concentrations and the four formless concentrations → 1- Tâm quan sát chuyên chú về một cảnh (sự, hay ý) mà không lìa tán. Định là một sở tu học trong ba sở tu học là giới - định - huệ. 2- Định thông thường gọi là thiền na. Định cao hơn gọi là đại định. 3- Tĩnh lự: Sau khi định tâm (Dharana) thì tập trung quán niệm. Một trong 8 pháp thật tu có đề cập trong Du già kinh.
Dhyāna Buddha (S) Thiền Na Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Dhyāna Heaven Thiền thiên → There are four Dhyana Heaven in the world of form where practicers of meditation (dhyana) are born → Có bốn cõi trời thiền trong cõi trời sắc giới.
Dhyāna meditation Thiền tam muội → sam ten (T), Dhyana-Samadhi (S).
Dhyāna Pāramitā (S) Phẩm Bồ đề tâm tĩnh lự bát nhã Ba la mật → Tên một trong 8 phẩm của Bồ đề hạnh kinh.
Dhyānabhadrā (S) Chỉ Không thiền sư → Name of a monk → Tên một vị sư (1289 - 1363).
Dhyāna-mūla (S) Căn bản định → Căn bản thiền → Định của cõi sắc và vô sắc.
Dhyāna-pāramitā (S) Thiền định ba la mật → Dhyana Perfection → Thiền độ → Một trong sáu ba la mật tức là sáu phương pháp đạt giác ngộ, gồm:
- dana-paramita: bố thí ba la mật
- sila-paramita: giới hạnh ba la mật
- ksanti-paramita: nhẫn nhục ba la mật
- virya-paramita: tinh tấn ba la mật
- dhyana-paramita: thiền định ba la mật
- prajna-paramita: bát nhã ba la mật.
Ba hạnh của thiền định Ba la mật là:
- an trụ tĩnh lự: các loạn tưởng chẳng khởi lên, vào sâu trong thiền định.
- dẫn phát tĩnh lự: Nhờ tĩnh lự, trí huệ phát sinh, sanh ra công đức.
- biện sự tĩnh lự: công hạnh thanh tựu tốt đẹp, dung thiền định mà làm lợi ích chúng
Dhyāna-prajā (S) Thiền huệ → Dhyana wisdom → Thiền trí, Thiền định và trí huệ.
Dhyāna-samādhi (S) Thiền Tam muội → Dhyana Meditation → Thiền na Tam muội, Thiền Tam muội, Thiền định: tham thiền và nhập định.
Dhyāna-saṃvara (S) Tĩnh lự luật nghi → Dhyana rules.
Dhyāni-mūdra (S) Ấn thiền → Dhyana seal.
dhyāpayati (S) Hỏa táng → See dhyāyati.
dhyāpayeti (S) Hỏa táng → See dhyāyati.
dhyāyati (S) Hỏa táng → cremate → dhyāyeti (S), dhyāpayati (S), dhyāpayeti (S) → Burn.
dhyāyeti (S) Hỏa táng → See dhyāyati.
Dhyayin (S) Thiền sư → Dhyana master → Jhayin (P).
Diamond Faith → Kim cương tín, kiên cố tín, thâm tín Refers to the Other-Power Faith, shinjin, because it is as indestructible as diamond.
Diamond Mind Kim Cang tâm → Kim Cang trí → Same as Diamond Faith.
Diamond Samādhi Kim Cang định → Vajra-samādhi (S) → The samadhi in which one attains freedom in penetrating everything.
Diamond sūtra Kinh Kim Cang → Prajā-pāramitā sūtra (S).
Diamond-like Mind Kim Cang tâm → Same as Diamond Faith.
Dibba cakkhu (P) Thiên nhãn thông → Thấy mọi vật trong vũ trụ không kễ xa gần. Trong lục thông gồm: thiên nhãn thông, thiên nhĩ thông, túc mạng thông, tha tâm thông, thần túc thông, lậu tận thông.
Dibba sota (P) Thiên nhĩ thông → Nghe mọi thứ tiếng trong vũ trụ bất kễ xa gần. Trong lục thông gồm: thiên nhãn thông, thiên nhĩ thông, túc mạng thông, tha tâm thông, thần túc thông, lậu tận thông.
Dibbacakkhu (S) Thiên nhãn thông → Devine hearing → See abhijna → Xem thần thông.
Dibba-cakkhu (P) Thiên nhãn thông → Divya-caksus (S).
Dibba-sota (P) Thiên nhĩ thông → Divya-sirotra (S).
Dibbasotam (P) Thiên nhĩ thông → See abhijna.
Difficult practice Nan hạnh đạo → Hạnh khó làm, nan hành đạo (để phân biệt với dị hành đạo) → One of the two kinds of Buddhist practice distinguished by Nagarjuna, the other being Easy Practice; self-power practice is difficult to perform and less efficacious than recitation of the names of Buddhas and bodhisattvas, which is called Easy Practice.
Digambara (S) Thiên y phái → Loã Thể phái → Thuộc Kỳ na giáo, Ấn độ.
Dīgha-nikāya (S) Trường bộ kinh → Long Collection → One of the 5 parts of the Sutta Nikāya, a collection of 34 long Suttas → Một trong 5 phẩm của Kinh Tạng, gồm 34 bài kinh dài.
Dīgha-, Dirgha (S) Trường → Dài.
Dīghāgama (P) Trường A hàm → Kinh A hàm có 4 bộ: - Dighagama: Trường A hàm - Madhyamagama: Trung A hàm - Ekottaragama: Tạp A hàm Samyuk-tagama: Tăng nhứt A hàm
Dighanakhasuttam (P) Kinh trường trảo phạm chí.
Dīghasumāna (P) Tu Mạt Na → Name of a monk. See Moggaliputta-tissa → Tên một vị sư.
Dighnamaka (P) Địa Già Na → Name of a monk. See Moggaliputta-tissa → Tên một vị sư.
Dignāga (S) Trần Na → Māhadignāga (S), Diṅnāga (S) → 1- Trần Na phái: Từ phái Du già tách ra. 2- Ngài Trần Na, khai tổ Trần Na phái, hoàn thành môn học Nhân Minh Lý luận và tuyên dương A lại da duyên khởi luận.
Dilun (J) Địa luận phái → Name of a school or branch. See Ti-lun p'ai → Tên một tông phái.
Ding Shangzuo (C) Định Thượng Tọa → Name of a monk. See Ting shang-tso → Tên một vị sư.
Diṅnāga (S) Trần Na → Đồng Thụ, Vực Long → Name of a monk → Tên một vị sư.
Dīpa (S) Hải đảo → Island → Ngọn đèn, Đăng → Island, Lamp.
Dīpaṁkara (S) Định Quang Như Lai → Dī-paṅkara (S) → Nhiên Đăng Phật, Định Quang Như lai, Đề hoàn kiệt, Đề hoà kiệt ra, Đính Quang Phật, Đề Hòa Kiệt → Dīpaṁkara is said to have given Shakyamuni the prediction that he would attain Buddhahood during one of Shakyamuni's previous incarnations → Thời đức Phật Nhiên Đăng ra đời, đức Thích Ca thuở ấy là Nho đồng, Ngài mua cái hoa sen năm cọng cúng Phật Nhiên Đăng, được thọ ký thành Phật về sau.
Dīpaṅkara (S, P) Nhiên Đăng Phật → Dīpaṅ-kara Buddha (S) → See Dīpaṁkara.
Dīpaṅkara Buddha (S, P) Nhiên đăng Phật → See Dīpaṁkara.
Dipavaṃsa (P) Nam Truyền Phật giáo sử thư Đảo sử → Đảo sử → One of the important commantaries in Pali language → Một trong những bộ chú giải kinh điển quan trọng bằng tiếng Pali.
Dīrghāgama (S) Trường A hàm.
Disampati (S) Địa chủ vương → Một vị vua Ấn thời thái cổ, tiền thân Phật Thích ca.
Disciple Đệ tử → Savaka (P) → One who follows or accepts a teaching or teacher; a pupil; a student of a particular school, religion, master, or teacher.
Discourse on the Pure Land with Hymn of Birth Vô lượng thọ kinh ưu ba đề xá nguyện sanh kệ → An important Pure Land work by Vasubandhu, which, together with T'an-luan's commentary on it, supplied Shinran with the basic idea of the Other-Power teaching; cf. Discourse on the Pure Land → (kinh số 1524 trong Đại Chánh Tân Tu).
Discourse on the Repository of Abhi-dharma Discussions A tỳ đạt ma câu xá → Abhidharma-kośa (S) → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Disharmony Bất hòa.
Dissemination of the dharma Truyền bá giáo pháp.
Dissociation condition Bất tương ưng duyên.
Distantika (S) Thí dụ sư.
Disturbing emotion Phiền não → kleśa, nyn mong (T) → The emotional obscura-tions (in contrast to intellectual obscurations) which are also translated as "afflictions" or "poisons." The three main kleshas are (passion or attachment), (aggression or anger) ; and (ignorance or delusion). The five kleshas are the three above plus pride and (envy or jealousy).
Ditthasava (P) Tà kiến lưu → The taint of wrong views.
Diṭṭhi (S) Kiến → View → See Dṛṣṭi.
Ditṭṭhadhamma attha (P) → The benefit pertaining to the present life.
Ditṭṭhi sutta (P) → Sutra on Views → Name of a sutra. (AN X.93) → Tên một bộ kinh.
Ditṭṭhi-carita (P) Tà tư duy → Tendency of thinking.
Ditṭṭhigata sampayutta (P) → accompanied by wrong view.
Ditṭṭhi-samyutta (P) Tương Ưng Kiến → Name of a sutra. (chapter SN XXIV) → Tên một bộ kinh.
Ditṭṭhivipallasa (P) → perversion of views.
Divākara (S) Nhất Chiến → Name of an Indian monk came into Chia to translate sutra (613 - 687) → Tên một vị sư. Sư Ấn độ vào Trung quốc dịch kinh (613 - 687).
Divine eye Thiên nhãn.
Divine Phenix → The title of respect given to T'an-luan by the king of Eastern Wei, Hsiao-ching T'i.
Divyacakṣu(s) (S) Thiên nhãn thông → See Dibba-cakkhu.
Divya-cakṣus-jāna-saksatkriyabhijā (S) Thiên nhãn thông → Năng lực thần thông thấy rõ các cõi.
Divyadundubhi-meghanirghoṣa (S) Thiên Cổ Lôi Âm Phật → Cổ Âm Như Lai, Cổ Âm Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Divya-puspa (S) Thiên hoa → Deva-puppha (P) → Diệu hoa → Hoa cõi trời.
Divyaśrotra (S) Thiên nhĩ thông → Divine ears → See Pacabhijā.
Divya-śrotra-bhijā (S) Thiên nhĩ trí.
Divya-śrotra-jāna-saksatkriyabhijā (S) Thiên nhĩ thông.
Divyavadāna (S) Thiên nghiệp thí dụ → Tác phẩm được biên soạn vào thế kỷ III.
Djaladhara-gardjitaghochasusvara-nakcha-traradjasamkusumitabhidjna (S) Vân lôi âm túc vương hoa trí Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Djambunadaprabhā (S) Diêm Phù Na Đề Kim Quang Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Danh hiệu Phật mà đức Thích ca thọ ký cho ngài Ma ha Ca chiên diên sẽ đắc thành trong vị lai.
Djyotichprabhā-Brahma (S) Quang Minh Đại Phạm → Bậc Đại tiên ở cõi trời sắc giới (sơ thiền thiên).
dkaḥ thub (T) Khổ hạnh tu → See Tapas.
Dkasina