Ý nghĩa vãng sanh
28/12/2010 21:07 (GMT+7)
Giác Ngộ - Thế giới mà chúng ta đang sống luôn bất an, bất toàn và tạm bợ mà trong kinh A Di Đà gọi là trược thế. Kiếp nhân sinh đầy ô trược và tai nạn: mưa gió trái mùa, bão lụt, động đất, sóng thần, hạn hán, biến đổi khí hậu gọi là kiếp trược.
Chúng sinh vô biên thệ nguyện độ
25/12/2010 19:04 (GMT+7)
Chúng ta sao cam tâm nhìn họ đau khổ mà không tìm cách cứu họ, khiến cho họ được an lạc chứ? "Bồ-tát úy nhân, chúng sinh úy quả." Bồ-tát thì sợ nhân, chúng sinh thì sợ quả. Nhân quả, hai chữ này chẳng những chúng sinh không thể thoát khỏi mà ngay cả Phật, Bồ-tát cũng chẳng thể trốn đặng. Chỉ vì Bồ-tát có cái nhìn sâu sắc nên Ngài chẳng tạo nhân ác;

“Văn hóa Tịnh độ” qua Kinh A Di Đà
25/12/2010 03:52 (GMT+7)
Hơn bao giờ hết, hiện nay hai chữ "văn hóa" được ưa chuộng và sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội như: văn hóa giao tiếp, văn hóa giao thông, văn hóa ứng xử,
Y, Bát của đức Phật
24/12/2010 21:56 (GMT+7)
Kể từ ngày đức Phật nhập diệt, để tưởng nhớ và cúng dường Ngài, các hàng đệ tử của Ngài thường lễ bái, cầu nguyện và dâng cúng các phẩm vật tại các thánh tích cùng những bảo tháp thờ xá-lợi của Ngài.

Niệm Phật & niệm Bụt
22/12/2010 20:22 (GMT+7)
" Ta niệm Phật như vậy, mỗi ngày đi qua đời ta là mỗi ngày đưa ta đi về với sự giác ngộ, với quê hương đích thực rộng lớn, tự do và bình an"
Tượng A Di Đà trong dòng chảy văn hóa dân tộc
22/12/2010 11:28 (GMT+7)
Tượng A Di Đà và Tịnh độ tông thời Lý Tượng Phật có niên đại sớm nhất hiện còn lưu giữ được ở Bắc Bộ là những pho tượng bằng đá thời Lý. Trong số 7 pho tượng đã xác định được niên đại thời Lý, thì có 5 pho tượng A Di Đà và 2 pho tượng Kim Cương.

Tính cách tức thời, tại đây và bây giờ của Tịnh Độ tông
20/12/2010 21:14 (GMT+7)
Giác Ngộ - Khi niệm Phật, quán tưởng, hồi hướng…, là chúng ta "đang sanh" vào Tịnh độ, đang đi vào Tịnh độ. Bằng những thực hành ấy, chúng ta đang đi sâu hơn vào Tịnh độ, hay nói cách khác, chúng ta đang đi lên các bậc Cửu phẩm ngay ở đây và lúc này.
Cần gieo trồng hạt giống lành cho con cái từ khi còn nhò
19/12/2010 10:52 (GMT+7)
HỎI: Tôi có nghe một băng giảng, vị giảng sư nói là không nên dạy con cái theo đạo Phật mà hãy để chúng tự tìm hiểu, khi lớn lên chúng nó sẽ tùy theo nhận thức và sở thích mà có tín ngưỡng, tôn giáo riêng.

Hiện thân ông thiện và ông ác
18/12/2010 20:19 (GMT+7)
Bồ tát Quán Thế Âm là hiện thân cho lắng nghe nỗi khổ của cuộc đời, tiếng kêu ai oán của chúng sinh và tìm cách cứu giúp. Năng lượng Quán Thế Âm không nằm bên ngoài, nó nằm bên trong, sẵn sàng phát khởi bất cứ lúc nào nếu như người biết lắng nghe, biết từ bi, biết nhẫn nhục, biết lặng im. Mẹ là một vị Bồ tát vì khi đứa con đau, đứa con nói với mẹ, mẹ xoa dầu, bắt gió, mua thuốc uống, dẫn đi bác sĩ.
Đứng trước ngã tư đường của nghiệp
14/12/2010 19:18 (GMT+7)
Theo luật về nghiệp báo, mỗi lựa chọn mà chúng ta thực hiện trong từng giây phút đều quyết định số phận của mình. Mathieu Ricard đưa ra một vài hướng dẫn có ích để hướng nghiệp lực đến bờ hạnh phúc.

GIẢNG GIẢI KINH XA LÌA SẮC DỤC
13/12/2010 21:33 (GMT+7)
Có một thầy trẻ đến đặt một câu hỏi với Đức Thế Tôn liên quan tới vấn đề ái dục và đã được Đức Thế Tôn trả lời câu hỏi đó bằng tám bài kệ. Vị xuất gia trẻ này tên là Tissametteyya, dịch ra tiếng Hán là Đế Tu Di Lặc. Thầy Tissametteyya từng là đệ tử của một đạo sĩ Bà La Môn, nhưng sau khi gặp Đức Thế Tôn thì cả thầy lẫn trò đều quy y và trở thành đệ tử của Bụt. Sau đây là câu chuyện được kể lại trong Kinh Bộ (Sutta ni pata) phẩm thứ Năm, gọi là phẩm Bỉ Ngạn (Para yana vagga):
Ý nghĩa và tác dụng của lễ bái
12/12/2010 20:12 (GMT+7)
Thành ngữ Việt Nam có câu: “Thờ thì dễ, giữ lễ thì khó”, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu đề tài ý nghĩa và tác dụng của lễ bái.

TÍNH TÙY DUYÊN CỦA NGHI LỄ PHẬT GIÁO
09/12/2010 21:54 (GMT+7)
Trong lúc chuẩn bị cho bài viết này, chúng tôi rất vui mừng khi bắt gặp được bài phỏng vấn về Nghi lễ do tác giả Lê Việt Nhân thực hiện. Vâng, xin thành thật cảm ơn tác giả đã giúp chúng tôi xoá tan nỗi trăn trở, suy tư về vấn đề Nghi lễ trong Phật giáo.
Phật Thành Đạo
09/12/2010 17:50 (GMT+7)
Đức Phật không có thành đạo, vì sao? Vì Phật là đạo và đạo là Phật. Ngoài đạo không có Phật để thành và ngoài Phật không có đạo để chứng. Thế thì tại sao, hàng năm vào ngày mồng tám tháng chạp âm lịch, Tăng Ni Phật Tử Việt Nam thường long trọng tổ chức kỷ niệm ngày lễ Phật thành đạo nhỉ?

Ý nghĩa Quán Tự Tại (觀自在的意義)
04/12/2010 06:14 (GMT+7)
Người người đều có “Đức Quán tự tại” cần gì phải nhọc công tìm kiếm đâu xa? Thế Đức Quán tự tại là ai?
TRUNG KHOA
DU GIÀ
THÍ THỰC
KHOA NGHI
03/12/2010 15:19 (GMT+7)
Con kính dâng dịch phẩm này lên Giác linh chư vị sư trưởng là Hòa thượng Từ Thoàn, Hòa thượng Định Thành, Hòa thượng Minh Hạnh và Thượng tọa Minh Phát.

THI KỆ VÀ ĐẠI NGUYỆN TỊNH ĐỘ
03/12/2010 08:38 (GMT+7)
Trước khi đỉnh lễ các đại nguyện của đức Phật A Di Đà, ta phải kính lễ đức Phật Thích Ca Mâu Ni, vị bản sư ở nơi thế giới mà chúng ta đang cư trú.
Áp dụng lời Phật dạy vào đời sống hằng ngày
03/12/2010 04:26 (GMT+7)
Chùa Bửu Minh, trân trọng giới thiệu những bài Phật Học ngắn, do Đại Đức Thích Quảng Lâm chuyển dịch. Đại Đức là người  biên tập và phụ trách chính cho trang nhà http://phathoc.net ; hiện đang du học ở nước ngoài. Cảm ơn ĐĐ. Quảng Lâm đã gởi bài.

Du Già Tập Yếu Diệm Khẩu Thí Thực Nghi
02/12/2010 17:00 (GMT+7)
Phàm muốn cúng khắp, giúp khắp, phải hết lòng chí thành trang nghiêm đạo tràng, tuỳ sức mà bày biện hương hoa.  Cúng dường thí thực, nước sạch v.v… xong rồi, theo ngôi thứ mà xếp đặt chỗ ngồi.
Đạo hạnh của người xuất gia, một nét đẹp trong văn hóa Phật giáo
02/12/2010 06:22 (GMT+7)
Khi nói đến văn hóa của Đạo Phật, chúng ta nghĩ ngay đến đức Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni. Ngài đã khơi dòng đầu nguồn cho văn hóa Phật Giáo tại xứ Ấn, để từ đó dòng chảy của nó ngày càng mở rộng và thấm đẫm khắp năm châu.


 Về trang trước     Về đầu trang      Trang:  71 72 73 74 75 76 77 [78] 79 80  

Âm lịch

Ảnh đẹp