27/03/2011 10:46 (GMT+7)
Lược
dịch từ bài "Basic Buddhism: A Five-Minute Introduction" (Căn bản Phật
giáo: Giới thiệu trong năm phút), trong quyển "Good Question, Good
Answer" (Khéo Vấn, Khéo Đáp) của Bhikkhu Dhammika, ấn bản |
26/03/2011 23:17 (GMT+7)
Nhân
quả trong triết học là một trong sáu phạm trù. Ở đây, khi bàn đến nhân
quả tôi muốn nói tới quan niệm của nhà Phật. Theo nhà Phật, con người
tự gieo khổ cho mình. Một trong những nguyên nhân cơ bản của sự khổ là
tam độc: Sam, Sân, Si |
26/03/2011 21:15 (GMT+7)
Lời Mở Ðầu 101 Câu Chuyện Thiền (101 Zen Stories): đã được ấn hành lần đầu vào năm 1939 bởi Rider and Company, Luân Ðôn, và David McKay Company, Philadelphia. Những mẫu chuyện này đã được chuyển sang Anh ngữ từ một cuốn sách gọi là Shaseki-shu (Collection of Stone and Sand: Góp nhặt Cát Ðá), viết vào cuối thế kỷ 13 bởi một Thiền sư Nhật tên là Muju (Vô Trú), và những giai thoại của các vị Thiền tăng lượm lặt từ nhiều sách đã ấn hành tại Nhật vào khoảng đầu thế kỷ 20. Những câu chuyện này kể lại sự chứng ngộ của các vị Thiền sư Trung hoa và Nhật bản. Các ngài đã giảng dạy Thiền hơn 500 năm qua. Nguồn: http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2-79_4-3743_5-50_6-1_17-43_14-1_15-1/#nl_detail_bookmark |
26/03/2011 08:36 (GMT+7)
Lời giới thiệuCho đến nay, trong Phật giáo có
nhiều loại thiền. Khái quát có thể phân chia thành hai loại: Như Lai Thiền
và Tổ Sư thiền. Như Lai thiền là những loại thiền truyền thống được ghi
chép một cách cụ thể trong Kinh (Sutta) hay Luận (Abhidhamma), như là
thiền Tứ niệm xứ (cattāro sati-patthānāni),
thiền Niệm hơi thở (Anapanasati)…. |
24/03/2011 08:09 (GMT+7)
Lược
dịch từ bài "Basic Buddhism: A Five-Minute Introduction" (Căn bản Phật
giáo: Giới thiệu trong năm phút), trong quyển "Good Question, Good
Answer" (Khéo Vấn, Khéo Đáp) của Bhikkhu Dhammika, ấn bản Internet (http://www.buddhanet.net) |
22/03/2011 13:54 (GMT+7)
Hãy tin vào sự chân thành của bạn. Khi bạn thành thật muốn
làm vơi đi những khổ đau của người bạn mình, họ sẽ cảm nhận được tình
thương và sự quan tâm của bạn. |
22/03/2011 13:45 (GMT+7)
Ðạo Phật là đạo rất thực tế chớ không phải huyền bí, nhưng
Phật tử chúng ta quen bệnh yếu đuối nên xem Phật giống như ông thần. Gặp
việc gì khổ quá chỉ xin với Phật cho bớt khổ, chớ không biết tu cho bớt
khổ. Ðó là điểm yếu đuối, sai lầm của Phật tử chúng ta. |
21/03/2011 21:46 (GMT+7)
Hỏi:
Tôi vô cùng hoảng sợ khi thấy những gì xảy ra trong trận động đất xảy
ra tại Nhật Bản hôm nay. Các kênh truyền hình như Fox News, CBS News,
MSNBC đều có cả. Hàng ngàn người chết và mất tích. Vậy Đức Phật sẽ làm
gì với những thảm họa như thế này? Sammy
Nguồn: http://phatgiaovnn.com (Phật Giáo Việt Nam Net) |
20/03/2011 09:11 (GMT+7)
Sống
ở đời, chúng ta ai cũng có những nỗi khổ niềm đau, dù ít hay nhiều. Bởi
thân thể ta đau nhức là khổ, giận hờn là khổ, tiếc thương cũng khổ… Có
rất nhiều yếu tố làm cho ta khổ, nhưng chung quy mọi khổ đau đều xuất
phát từ chính mình. |
19/03/2011 17:38 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch :
Bernard Baudouin, một nhà nghiên cứu Phật giáo người Pháp, đã chọn ra
365 lời phát biểu thuộc nhiều đề tài khác nhau của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma từ
một số sách và các bài thuyết giảng của Ngài |
18/03/2011 12:14 (GMT+7)
Lời Thưa Đầu: Đây là bài mà chúng tôi đã đúc kết lại từ sự
cảm nhận trong lúc thực hành tĩnh tâm qua những cơn buồn dai dẳng kéo
dài nhiều năm của mình. Mặc dù nó được viết ra cách nay khoảng 10 năm
(2000), nhưng đến bây giờ chúng tôi thấy vẫn không thể chỉnh sửa được
nữa, vì thế chúng tôi đành để nguyên và gởi đến trang nhà
daophatngaynay@yahoo.com. |
18/03/2011 12:06 (GMT+7)
"Đạo Phật là đạo của tâm. Chỉ có tâm mà thôi. Ai thực hành và phòng hộ tâm là người đó đang thực hành Phật giáo". ( Thiền sư Ajahn Chah). "Tham
lam biếng nhác, tự ái kiêu căng, ngu si hờn giận, ganh ghét đố kị, |
17/03/2011 14:30 (GMT+7)
Ta phải luôn luôn giác tỉnh để tự giải thoát khỏi Luân Hồi,
và sự cứu thoát này phải do chính cá nhân mình. Ta không thể trông cậy
vào bất cứ một sức mạnh hay tác động nào từ bên ngoài để giúp ta đạt
được Niết Bàn. |
17/03/2011 13:13 (GMT+7)
Hành thiền giúp phát triển sự tỉnh thức và năng lực cần thiết để chuyển hóa các thói quen đã ăn sâu vào tâm ý. |
16/03/2011 14:54 (GMT+7)
Đã làm người, ai không muốn lập công danh hiển hách, sự nghiệp vẻ vang
để lưu truyền vạn đại. Sự ước mong là thế, nhưng trên đường lập nghiệp
đã biết bao người, |
15/03/2011 13:02 (GMT+7)
Con người ai cũng muốn khỏe mạnh không bệnh hoặc ít bệnh,
nhưng không ai tránh khỏi hiểm họa nầy. Bác sĩ, Y tá được đào luyện,
bệnh viện được xây cất, y dược được chế biến cũng nhằm phục vụ sức khoẻ
con người. |
14/03/2011 19:18 (GMT+7)
Quyển sách nầy bàn về một số lớn các vấn đề thường bị lãng
quên hoặc bị làm cho rối mờ, mặc dầu các vấn đề ấy thật ra là cốt tủy
tinh túy mà Phật giáo đang cống hiến.
PHẬT PHÁP CHO SINH VIÊN (BUDDHA DHAMMA FOR STUDENTS) |
14/03/2011 10:52 (GMT+7)
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
Kính thưa quý vị trong thân quyến và Cô
Bác Nội Ngọai cùng toàn thể lân lý xóm giềng xa gần. Để cho buổi lễ cầu
nguyện tốt đẹp hướng tới hương linh Nguyên Đôn - Hồ Văn Thây được trượng
thừa uy lực Tam Bảo, |
13/03/2011 08:46 (GMT+7)
Hỏi: Kính thưa thầy, con không phải
là người tu theo đạo Phật, nhưng lâu nay con nghe nói nhiều về luật
nhân quả của đạo Phật và duyên nghiệp nhiều đời trồng chéo lên nhau. con
thấy có nhiều người nói về nhân quả, nhưng thường thì họ chỉ nói chứ ít
khi nào áp dụng vào đời sống của mình. |
11/03/2011 10:09 (GMT+7)
1.-
HỎI: Ngài có bao giờ cảm thấy sân hận
hay giận dữ không? —Kantesh
Guttal, PUNE, INDIA |
|