28/05/2011 07:49 (GMT+7)
大悲心陀羅尼 (大悲咒), Đại Bi Tâm Đà La Ni, Mahā Karuṇā Dhāranī (महा करुणा धारनी), Nīlakaṇṭha Dhāranī (नीलकण्ठ धारनी) Phạn ngữ viết bằng mẫu chữ La tinh và Devaganari.
Tin Phật hay tin thần linh ?
27/05/2011 15:57 (GMT+7)
Hiện nay có nhiều người tin Phật, đi chùa, tụng kinh, lễ sám cũng đã lâu, nhưng đôi lúc còn đi cúng vái cầu thần, cầu chúa, cầu trời, cầu cô, cầu cậu,… mong sự cảm ứng như mình mong muốn từ thế giới siêu hình. Tại sao tin Phật mà vẫn còn tin dị đoan như thế, chính là do người Phật tử tin Phật lại xem Phật như một thần linh để đến cầu xin. Đó cũng là do người tin Phật mà thiếu học Phật và tu học theo lời đức Phật dạy.

Kinh Vị Mâu Ni thành đạt
26/05/2011 18:02 (GMT+7)
Giác Ngộ - Đây là kinh Phụ Tử Cộng Hội. Phụ Tử Cộng Hội nghĩa là cha con gặp nhau. Khung cảnh dựng lên: Thái tử Tất Đạt Đa thuộc bộ tộc Thích Ca sau khi thành đạo, dựng nên Tăng đoàn, đã về thăm gia đình và có dịp giáo hóa cho hoàng gia cũng như cho dân chúng trong nước Ca Tỳ La. Bụt độ được cho vua Tịnh Phạn.
Vài suy nghĩ nhỏ về việc xây dựng không gian tu tập cho người Phật tử
26/05/2011 06:23 (GMT+7)
Theo thuật ngữ Phật học, nơi tu hành Phật đạo thì được gọi là đạo tràng. Không gian tu là một nghĩa khác của đạo tràng. Không gian tu đóng vai trò rất mực quan trọng trong lộ trình tu tập, không luận là xuất gia hay tại gia.

Tuệ giác biểu hiện
25/05/2011 19:56 (GMT+7)
Giác Ngộ - Trong bản tâm của mỗi chúng sinh vốn có đầy đủ đức tính trong sạch và sáng suốt nhưng do bụi trần cấu uế che phủ, nên bản tính uyên nguyên sáng suốt ấy chưa có cơ hội hiển bày. Như ánh sáng của mặt trăng xưa nay vẫn thường soi chiếu nhưng vì mây che phủ nên vạn vật bị chìm trong màn đêm, và đến khi mây tạnh trời quang thì khắp không gian đều được sáng tỏ.
Giới thiệu Nghi lễ nhà Phật: Thuyết linh
25/05/2011 17:27 (GMT+7)
Sự chết có mặt trong sự sống. Sự sống làm ra sự chết. Sống chết dính liền nhau. Nó là hai mặt của một thực tại. Như đồng tiền, kim loại là bản chất, trái phải là hai mặt không thể tách rời của bản thân đồng tiền. Không có sự mất đi mà chỉ có sự thay hình đổi dạng.Trong giờ phút này, Hương linh (HL)

THA THỨ VÀ GIẬN DỮ
Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma và Paul Ekman
Chuyển ngữ:  Tuệ Uyển
25/05/2011 10:51 (GMT+7)
EKMAN (Giới thiệu):  Hai nhận thức quan trọng được làm rõ là: tha thứ và giận dữ.  Chúng ta bắt đầu với câu hỏi về việc chúng ta có thể tha thứ và vẫn để cho người hành động nhận lấy trách nhiệm, vì họ có thể lựa chọn để không làm việc ấy.  Đức Đạt Lai Lạt Ma đã làm rõ ràng
NGÃ TÂM LINH
25/05/2011 07:26 (GMT+7)
Có nhiều người đi chùa nhưng họ đến để tìm một cái gì đó không liên quan đến việc tỉnh thức tâm linh. Người Tàu đến chùa cúng Phật rất nhiều, để cầu buôn may bán đắt, làm ăn phát đạt hoặc xin xăm xin quẻ, nếu được quẻ tốt thì mừng cúng Phật nhiều, nếu gặp quẻ xấu thì buồn bã bỏ về. Ðến chùa khấn vái xin xỏ như thế thì chùa có khác gì đình miếu. Nhưng khổ nỗi chính những hạng "Phật tử" như thế mới giúp cho chùa khá giả.

Phương Châm Tu Tập
24/05/2011 09:33 (GMT+7)
Bạn Thân mến: Pháp môn tu tập căn bản tại Đạo Tràng được bắt đầu từ thiền ngữ:“Mỗi bước đi trong cuộc hành trình là chính cuộc hành trình.” (Every step of the journey is the journey.) Ngay từ khi sáng lập, thiền ngữ này đã được viết và treo ở con đường dẫn vào Đạo Tràng. Tất cả những ai về Đạo Tràng tu học đều được khuyến khích quán niệm và suy tư một cách sâu sắc về câu thiền ngữ này, và đây là bước đầu xây dựng một nền tảng
Lời từ Trái Tim Tuệ Giác
24/05/2011 09:26 (GMT+7)
Bạn thân mến, Lời dưới đây được viết từ những xúc cảm  thành kính sâu xa của tác giả khi qùy trước cái đẹp kỳ vĩ và nhiệm mầu  của kinh Trái Tim Tuệ Giác Vô Thượng.  

Cẩm Nang của Người Phật Tử

(Buddhism 101 – Questions and Answers)
23/05/2011 15:44 (GMT+7)
Lời Tựa   Bạn thân mến, Tập sách Cẩm nang của Người Phật Tử (Buddism 101 – Questions and Anwsers) dưới hình thức vấn đáp này là một tổng hợp của các chủ đề giáo lý căn bản dành cho những người mới tìm hiểu đạo Phật. Khi biên soạn tập sách này, chúng tôi đặc biệt nghĩ đến những Phật tử sơ phát tâm và bước đầu tìm hiểu giáo lý của đạo Phật trong một bối cảnh đa văn hoá và nhiều truyền thống tôn giáo. Do vậy, các chủ đề được giới thiệu ở đây mang tính cách căn bản nhằm giúp cho người đọc có một cái nhìn tổng quát về lời dạy của Đức Phật trên cả hai phương diện lý thuyết và thực hành. Chúng tôi không dám đi sâu hơn vào các vấn đề triết học Phật giáo vì e rằng làm như thế sẽ gây khó khăn cho người mới học; tuy nhiên, các vấn đề chọn lọc được nêu ra ở đây là cốt tủy của đạo Phật. Bạn cần nắm thật vững các chủ đề này trước khi đi vào nghiên cứu sâu xa hơn. Hy vọng tập sách nhỏ này sẽ là nấc thang hữu ích, giúp bạn trên con đường tìm hiểu và tu tập. Los Angeles, mùa Đông 2008 Khải Thiên
Tụng kinh trợ niệm và giúp giải nghiệp cho một phụ nữ
22/05/2011 22:03 (GMT+7)
Nam mô Giải Oán kết Bồ Tát-ma-ha-tát Giả sử bá thiên kiếp Sở tác nghiệp bất vong, Nhân duyên hội ngộ thời, Quả báo hoàn tự thọ.

Một Chữ “Xả”
20/05/2011 07:23 (GMT+7)
Vấn đề tôi nói hôm nay là một chữ XẢ. Quí vị biết ngược với xả là gì không? Là cố chấp, nắm chặt. Cố là chặt, chấp là nắm; cố chấp là nắm chặt. Khác với nắm chặt là buông bỏ.
Ý nghĩa quy y qua ba chặng đường tu tập
19/05/2011 20:49 (GMT+7)
I. Có ba chặng đường đến giác ngộ: Nhân thiên (con đường nhỏ hay chặng một), Thanh văn, Duyên Giác (con đường trung hay chặng hai), Bồ tát (con đường lớn hay chặng ba). Ở mỗi chặng, động lực tu tập một khác, có thể tóm tắt trong hai yếu tố:

ĐẠO PHẬT: đạo SỰ THẬT, đạo CỨU KHỔ, đạo HÒA BÌNH.
19/05/2011 08:06 (GMT+7)
Mặc dầu tất cả các tôn giáo đều ca ngợi tình thương, nhưng cho đến nay, ngoại trừ Phật giáo, tất cả các tôn giáo khác đã từng có những cuộc thánh chiến đẫm máu.  Riêng về Phật giáo, khoảng thế kỷ 12, đạo Hồi cũng đã tàn sát Chư tăng và triệt phá các cơ sở giáo dục của Phật giáo trong các nước nam Á, trong đó có Ấn độ và Afganistan.
Lợi ích của việc qui y Tam bảo, thọ trì Năm giới
14/05/2011 15:06 (GMT+7)
Hỏi: Chúng con là những người rất mến mộ đạo Phật nhưng hiện ở rất xa, do đó  ít có điều kiện để mua sách Phật pháp để đọc, thỉnh thoảng chúng con có đi lễ chùa, được nhà chùa khuyến khích qui y Tam bảo và thọ trì Năm giới.

LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐƯỢC TỰ DO SANH TỬ
14/05/2011 10:06 (GMT+7)
Nếu quý vị lấy Sáu Đại Tông Chỉ làm nền tảng và đào luyện thân tâm của mình, thì quý vị sẽ đạt được sự tự do về sanh và tử. Chúng ta sanh ra ở thế gian nầy, đa số là không biết để làm gì; chúng ta cứ hồ đồ sanh ra, rồi lại hồ đồ chết đi. Trong khoảng thời gian từ lúc sinh ra cho đến lúc chết đi, chúng ta vì danh mà điên đảo, vì lợi mà đảo điên, vì sắc mà nghiêng ngả, vì muốn ăn ngon mà ngả nghiêng, vì ham hưởng thụ mà điên điên đảo đảo.
32Tướng Tốt Đức Phật
14/05/2011 06:54 (GMT+7)
Lời Giới Thiệu  Nhân duyên nhập đạo của mỗi Phật-tử rất có thể không giống nhau : Có người nhập đạo vì lòng từ-bi quảng-đại và gương trí-tuệ rạng ngời của Đức Phật. Có người vì thông ngộ được chân-lý nhiệm mầu qua các Kinh luận, có người vì cảm mến đạo hạnh trang-nghiêm của các vị Tăng-già, có người vì thấy rõ tướng tốt và vẻ đẹp đoan nghi của chư Phật. Lại có người vì yêu chuộng nền đạo-đức cổ truyền của dân tộc v.v… Nhưng tất cả đều muốn đi sâu vào đạo và hưởng thụ được nhiều công đức. Mỗi năm đến ngày Phật-Đản, đàn con Phật đang hướng về hình ảnh Đức Phật, Ôn lại lịch-sử cao đẹp của Ngài, những đức tánh đại hùng đại-lực và biết bao nhiêu tướng tốt vẻ đẹp của Ngài để thầm nguyện noi theo cho tự mình, cho con cháu mình và cho tất cả. Chúng tôi nhà Tổng Phát-hành của Phật-học-viện đã tìm lại những tướng tốt của Đức Phật qua các Kinh sách từ ngàn xưa để lại, gửi đến quý vị, mong quý vị cùng chúng tôi đọc lại những điểm mà đức Cha Lành của chúng ta khác hơn tất cả các vị Thánh-Nhân.  TỔNG PHÁT HÀNH Phật-Học-Viện Trung-Phần

Hạnh phúc đối diện tử - sinh
13/05/2011 06:41 (GMT+7)
hết tuy xa mà gần. Xa, vì chúng ta nghĩ rằng nó chỉ đến sau nầy mà thôi; gần vì nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Chết là điều cầm chắc, nhưng lúc nào là điều không ai có thể tiên liệu trước được. Khi giờ ra đi đã đến rồi thì không một lời lẽ nào có thể thuyết phục bắt nó phải chờ được, không một quyền lực nào đẩy lùi được nó, không có tiền của nào mua chuộc được, cũng như không có một sắc đẹp nào có thể rù quến nó được hết.
Thập Chú
06/05/2011 10:14 (GMT+7)
Trong thời công phu khuya ở đa số các chùa đều có tụng chú Lăng Nghiêm, đại bi và thập chú. Từ lâu tôi vẫn có ý tìm lại những bản tiếng Phạn (Sanskrit) của những bài chú này. Trong quyển "Nhị Khóa hiệp giải" có nói rõ về xuất xứ của các bài chú này, nhưng đương nhiên là không có tiếng Phạn. Sau này Hòa thượng Thiền Tâm trong Kinh Niệm Phật Ba la mật, có phiên âm lại bài chú Vãng Sinh cho giống với tiếng Phạn hơn.


 Về trang trước     Về đầu trang      Trang:  70 [71] 72 73 74 75 76 77 78 79  

Âm lịch

Ảnh đẹp