Hiện tượng
11/06/2011 19:06 (GMT+7)
Khi bị “bóng đè”, chúng ta có cảm giác rất sợ hãi, muốn kêu cứu, vùng vẫy, giãy giụa đến tuyệt vòng mà đành chịu bởi luồng thần kinh vận động bị chặn đứng, các trung khu thần kinh chỉ huy lời nói và hành đồng bị ức chế
Khoa học nhìn về thiền Phật Giáo như thế nào
11/06/2011 13:32 (GMT+7)
Khoa học nhìn về thiền Phật Giáo như thế nào? Dưới đây là một cuộc nghiên cứu khoa học tại Đạị Học New York University, do phóng viên Matt Danzico tường thuật, đăng trên BBC News ngày 24-4-2011. Bản dịch Việt ngữ toàn văn như sau:

.KINH A DI ĐÀ.
với hình minh họa
09/06/2011 20:30 (GMT+7)
Cẩm Nang Tu Ðạo
09/06/2011 15:44 (GMT+7)
Dẫn Nhập Tập Cẩm-Nang này đúc kết tinh hoa những lời dạy của vị Thánh-tăng cận đại - Hòa-Thượng Quảng-Khâm (1892-1986). Là người đã giác ngộ, mỗi lời dạy của Ngài trực tiếp phá vỡ vô minh, khiến ta giác ngộ như Ngài.

Học làm người
09/06/2011 06:56 (GMT+7)
Đại sư Tinh Vân có một người đệ tử, sau khi tốt nghiệp đại học, liền học Thạc sĩ, rồi lại học Tiến sĩ. Sau nhiều năm, cuối cùng cũng đã hoàn thành luận án tiến sĩ nên vô cùng mừng vui. Một hôm người đồ đệ này trở về, thưa với ngài Tinh Vân: "Bạch Sư Phụ nay con đã có học vị Tiến sĩ rồi, sau này con phải học những gì nữa?" Ngài Tinh Vân bảo: "Học làm người", học làm người là việc học suốt đời chẳng thể nào tốt nghiệp được.
PHẬT PHÁP CĂN BẢN
08/06/2011 14:37 (GMT+7)
  01. Thập Nhị Nhân Duyên. 02. Tứ Đế. 03. Tứ Đế và quan điểm của Bồ tát Long Thọ. 04. Nhị Đế từ hiện tượng đến bản thể. 05. Niết Bàn. 06. Nhân Quả. 07. Luân Hồi Nghiệp Báo. 08. Đức Phật và pháp giáo hóa của Ngài. 09.Năm Pháp có thể đưa đến khổ đau hay hạnh phúc. 10. Hạnh nguyện đức Bồ tát Quan Thế Âm.

Hình Ảnh Chuẩn Bị Hoàn Thiện tại Giới Đài của Luật Viện Huệ Nghiêm
08/06/2011 12:06 (GMT+7)
(chuaminhthanh.com)Sau khi được chư Tôn Đức BTS Phật Giáo TP.HCM chính thức thông báo Đại Giới Đàn Hành Trụ của Thành Phố HCM tổ chức vào khoảng trung tuần tháng 10 năm Tân Mão (2011), sẽ đưa vào giới đàn của Luật Viện Huệ Nghiêm để truyền giới.
Vài Hiểu Biết Về Chiếc Áo Cà Sa
08/06/2011 08:00 (GMT+7)
Không khí trang nghiêm của những đạo tràng với những chiếc y màu vàng hoại sắc và những chiếc áo tràng màu lam dịu luôn luôn là những hình ảnh đẹp. Hình ảnh đó vừa trang nghiêm vừa thanh thoát, vừa như có vừa như không. Đó là sắc bắt cầu với không, hình tướng gieo mầm cho vô tướng.

Thiền trong đời sống thường ngày
08/06/2011 07:49 (GMT+7)
Quyển sách nầy của Bà Thynn Thuynn viết về cách học tập thiền định trong đời sống thường ngày . Phần lớn các phương pháp tu hành ở các chùa hay thiền viện đều không thích hợp với người tu tại gia nên không đủ để chuyển hóa người hành đạo . Bà là một học giả Miến Ðiện nhưng theo sở học Tây Phương nên cách trình bày rất dễ hiểu và trong sáng . Bài viết khá dài , tôi cố gắng tóm lược lại những ý chính để đọc giả có thể theo dỏi dễ dàng . Lê Tấn Tài
Tu Mau Kẻo Trễ: Pháp Môn Niệm Phật Thông Cả Tiểu Thừa Và Đại Thừa
07/06/2011 20:32 (GMT+7)
Chỉ có nhất tâm niệm Phật mà hàm đủ các pháp, thông đủ ba thừa, gồm thâu bốn giáo, nếu chẳng phải pháp môn niệm Phật, thì quyết chẳng có pháp môn nào được thù thắng như vậy.

Điềm tĩnh trước khen chê
07/06/2011 10:29 (GMT+7)
Phản ứng tâm lý thông thường của chúng ta khi được khen thì khoái chí, vui vẻ, sung sướng, khi bị chê thì bực bội, tức tối, đau khổ. Ðó là hai thái cực của một tâm thức, mà theo đức Phật đều có hại, đều là phản ứng bất toàn. Bởi vì, từ đó sự hiểu lầm, tranh chấp, phiền não và thiếu hiểu biết sẽ khởi ra.
Khó khăn của cuộc đời
và Trách nhiệm của con người
05/06/2011 08:29 (GMT+7)
Bạn có lo lắng không? Bạn có đau khổ không? Nếu có, xin mời bạn đọc cuốn sách nhỏ này để mở rộng tầm hiểu biết hơn về những vấn đề bạn phải đối phó. Cuốn sách này để cống hiến cho bạn và cho những ai lo lắng.

NHƯ DÒNG THÁC CHẢY RA BIỂN ...
Hạnh Phúc Đối Diện Tử Sanh
05/06/2011 07:39 (GMT+7)
Chết tuy xa mà gần. Xa, vì chúng ta nghĩ rằng nó chỉ đến sau nầy mà thôi; gần vì nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Chết là điều cầm chắc, nhưng lúc nào là điều không ai có thể tiên liệu trước được.
KHÁI NIỆM VỀ NGHIỆP TRONG PHẬT GIÁO
04/06/2011 13:39 (GMT+7)
Nghiệp là một khái niệm chủ yếu trong giáo lý Phật giáo mang nhiều khía cạnh tâm lý và triết học siêu hình thật sâu sắc và phức tạp,

Cẩm nang cho cuộc sống
04/06/2011 07:57 (GMT+7)
Cẩm nang cho cuộc sống Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA Frédérique Hatier biên soạn Hoang Phong chuyển ngữ Năm 1996, nhà xuất bản Le Pré aux Clercs có phát hành một quyển sách gồm những lời phát biểu của Đức Đạt-lai Lạt-ma được chọn lọc từ các bài diễn văn, phỏng vấn, các buổi thuyết giảng và các sách của Ngài. Sách gồm sáu chương, dày 192 trang và sau đây là chương V của quyển sách mang tựa đề "Cẩm nang cho cuộc sống".
Gõ cửa thiền
04/06/2011 06:23 (GMT+7)
1. Tách trà - A Cup of Tea Nan-in, a Japanese master during the Meiji era (1868-1912), received a university professor who came to inquire about Zen.

Ranh giới Mê và Ngộ
02/06/2011 09:04 (GMT+7)
1 - Đời người như trái bóng Có thể ví Cuộc Đời với cái gì? Có người nói: "Cuộc đời như giấc mộng", có người nói "Cuộc đời như tấn trò", có người nói "Cuộc đời như hạt sương"; cũng có người nói: "Đời là bể khổ", đời người như "khách qua đường", cuộc đời như "mây trôi"! Nếu như những ví von này xác đáng thì cuộc đời quả đáng buồn biết bao.
Ý nghĩa ba cái lạy của Phật Giáo-
01/06/2011 06:54 (GMT+7)
Lạy hay còn gọi là Lễ Bái, là nghi thức rất phổ thông trong dân gian, mang ý nghĩa bày tỏ lòng biết ơn và niềm tôn kính đến với các đấng thần linh, các bậc tiên hiền có công khai phá giang sơn, bảo vệ sơn hà xã tắc, và tổ tiên dòng họ tiếp nối. Dân tộc Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hoá Trung Hoa, nên việc lễ lạy, từ hình thức đến nội dung, từ lễ tổ tiên ông bà ở nhà cho đến lễ lạy Trời, Phật, Thánh, Thần ở đình, chùa, lăng, miếu cũng đều bị ảnh hưởng theo.

CÁCH THỨC TRANG THIẾT 
BÀN PHẬT, LỄ PHẬT
30/05/2011 08:03 (GMT+7)
I- DẪN : Là Phật tử, trong nhà chúng ta nhất thiết phải có Bàn Thờ Phật hay gọi là Bàn Phật, để giúp cho chúng ta hàng ngày, hàng giờ tưởng nhớ đến Đức Phật, những lời Đức Phật dạy để tinh-tiến tu hành.
Tinh Thần Tự Do Trong Giới Luật Phật Giáo
29/05/2011 09:02 (GMT+7)
Năm giới là giới cơ bản của tất cả các giới, là giới căn bản để lập nên những giới khác, cũng giống như một kiến trúc sư cần xây nhà cao bao nhiêu tầng đi nữa thì trước hết phải xây dựng nền móng thứ nhất cho vững. Còn người Phật tử, nếu giữ năm giới không tốt, thì sau này làm sao mà gìn giữ giới nào nữa? Lẽ cố nhiên là người đó không làm được.


 Về trang trước     Về đầu trang      Trang:  62 63 64 65 66 67 68 69 [70] 71  

Âm lịch

Ảnh đẹp