23/09/2011 08:43 (GMT+7)
Từ xưa đến nay, thế giới liên tục xảy ra bạo động chiến
tranh, khủng bố, kỳ thị chủng tộc, bạo động giữa các tôn giáo, thì vấn
đề kiến tạo nền hòa bình cho thế giới rất quan trọng. |
22/09/2011 17:37 (GMT+7)
“Đấng tạo hóa của thế giới”, một cách căn bản, là tâm thức. Trong
kinh điển, tâm thức được diễn tả như một tác nhân. Trong ấy nói rằng,
tâm thức không có sự khởi đầu, nhưng chúng ta phải phân biệt ở đây giữa
tâm thức thô và tâm thức vi tế. |
21/09/2011 09:16 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch: Howard Cutler một nhà tâm lý học và thần kinh học người Mỹ nhờ duyên may đã gặp được Đức Đạt-Lai Lạt-Ma vào năm 1982 và sau đó đã trở thành một đệ tử thân tín của Ngài. |
21/09/2011 07:29 (GMT+7)
Mỗi khi nổi giận, ta
thường cho rằng chính người kia đã làm cho ta giận, như thể cơn giận
đang ở trong ta là do họ đem tới. Vì thế ta luôn tìm mọi cách trả đũa,
dù ít nhất là một câu nói hay một hành động khiến người kia phải đau
điếng thì ta mới hả dạ. |
20/09/2011 20:16 (GMT+7)
Người đời khi đã phát nguyện quy y Tam Bảo là họ đã an trú
trong ngôi nhà Như Lai, vì đó là ngôi nhà an vui vĩnh viễn nhất. Chánh pháp Như
Lai là hào quang chân lý, giúp cho chúng sanh phân định được đâu là tính chất
mê muội, luân hồi và đâu là giác ngộ, giải thoát. |
20/09/2011 14:46 (GMT+7)
LỤC TỰ ĐẠI MINH CHÚOm Mani Padme Hum - Án Ma Ni Bát Di Hồng Đức Đạt-lai Lạt-ma thuyết giảng Hồng Như Việt dịch |
18/09/2011 05:46 (GMT+7)
Lời nói đầu: Hiện nay, sinh mạng con người đang bị đe dọa trong sự khủng hoảng nghiêm trọng bạo động diễn tiến hàng ngày, sự bạo động với những hình thức khác nhau như: bạo động chiến tranh, Bạo động tôn giáo, bạo động chính trị, bạo động kinh tế, bạo lực học đường… |
14/09/2011 20:41 (GMT+7)
Kinh "Chiếc lưới ái ân" được dịch từ kinh Pháp Cú, Hán Tạng. Chữ "ái ân" nằm ngay trong bài kệ thứ ba của kinh, câu “Nhân vi ân ái hoặc”.
Trong kinh có sử dụng hình ảnh chiếc lưới để ví với sự mất tự do của
một người khi bị vướng vào ái dục. |
14/09/2011 18:29 (GMT+7)
1. (Thiền Hành)
(30 phút, sau khi được hướng dẫn)
2. (Thiền Tọa)
(12 phút, sau khi được hướng dẫn)
3. (Dâng Hương) |
13/09/2011 20:37 (GMT+7)
Lời Nhà Xuất Bản
Con
người sanh ra ở đời, ắt phải có tôn ti trật tự, có trước có sau, có
trên có dưới, có lớn có nhỏ, có thứ lớp giai tầng, đó là một qui luật tự
nhiên, không ai có thể chối cãi, phủ nhận hay từ bỏ. Đó là một đạo lý
tuyệt đối là căn bản đạo đức, là cương kỷ, |
13/09/2011 19:01 (GMT+7)
Từ bi không có động cơ, đơn giản bởi vì khi con người có thì
cho, không phải vì người khác cầu xin, không phải bất kỳ một lý do nào.
Từ bi là tự phát, tự nhiên, như việc thở. Lòng tốt là một loại tinh
ranh; nó là tính toán, nó là số học. |
13/09/2011 14:17 (GMT+7)
Thường người ta có thái độ rất sai lầm về lòng nghi vấn. Thay vì
coi sự nghi vấn như con đường dẫn đến trí tuệ, họ coi đó là sự lầm lạc,
là điều không bao giờ nên xảy ra. |
13/09/2011 09:32 (GMT+7)
I. Luật Nhân Quả (TÐPGVA)
1) Nhân là nguyên nhân, là năng lực phát động; quả là kết quả,
là sự hình thành của năng lực phát động. Định luật nhân quả chi phối vạn
sự vạn vật trong vũ trụ không có ngoại lệ: |
12/09/2011 18:15 (GMT+7)
Ngài Ấn Quang Đại sư, vị Tổ Liên Tông đời thứ 13 có dạy chúng ta
rằng: Phóng Sinh là trả nợ, trả vô số nợ sát sinh từ nhiều đời nhiều
kiếp tới nay. |
12/09/2011 07:58 (GMT+7)
"Ðời sống mong manh, chết là điều chắc chắn" Ðó là
câu châm ngôn nổi tiếng trong Phật Giáo. Biết rõ Chết mong manh và là một hiện
tượng tự nhiên mà mọi người phải đương đầu, chúng ta không nên sợ cái chết. |
11/09/2011 20:55 (GMT+7)
Khi còn trẻ, Jane Dobisz đã nghiên cứu, tìm tòi và suy nghĩ như thế. “Bí mật của hạnh phúc nằm ngay trái tim tôi …”.
Bà
quyết định làm một chuyến du hành sang tận Nepal |
11/09/2011 20:50 (GMT+7)
Thầy Thích Quang Minh đưa tôi và một người bạn nữa đến thăm các
quý thầy ở một ngôi chùa. Trong xe của chúng tôi xuất hiện một cô gái
quãng 40 tuổi là chỗ quen biết với bạn tôi. Cả 4 thầy trò và 1 chuyến
đi. |
10/09/2011 22:13 (GMT+7)
Sự Trọng Yếu của Khóa Tụng Kinh Sáng và ChiềuTừ vô thỉ kiếp đến nay, chúng ta đã có biết bao là hạt giống nghiệp tội, cũng bởi do nghiệp mà chiêu vời quả báo. Kinh Địa Tạng nói: Mỗi cử động, mỗi tâm niệm của chúng sanh ở cõi Diêm Phù đều là tội lỗi. |
10/09/2011 22:09 (GMT+7)
Kính lễ chư Phật chư Bồ tát trong pháp hội Thủ Lăng Nghiêm. (3 lần) Kính lạy Pháp thân, Báo thân, Ứng thân Phật Thủ Lăng Nghiêm vương hiếm có trên đời. Tiêu trừ cho con các vọng tưởng điên đảo từ muôn ức kiếp Không cần trải qua vô số kiếp mà vẫn được Pháp thân. |
|