08/09/2011 09:18 (GMT+7)
Theo Tuệ này uyển âm nghĩa, quyển hạ: “Ca lăng tần già là loài chim
có tiếng hót rất hay, tuyệt diệu. Loài chim này vốn sống ở Tuyết Sơn,
tiếng hót hòa nhã, thánh thót, du dương, người nghe không biết chán” |
07/09/2011 18:46 (GMT+7)
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, một bậc Thầy tỉnh thức và giác ngộ viên mãn, giảng dạy giáo pháp thù thắng nhằm mục đích đem lại an lạc và hạnh phúc đích thực cho chư thiên và nhân loại. Những lời dạy ấy mang đậm tính nhân văn, rất thiết thực hiện tại |
04/09/2011 19:02 (GMT+7)
Giác Ngộ - HỎI: Hàng ngày tôi đều nghe trì chú Đại Bi bằng cách mở máy vi tính, gắn tai nghe (headphone) để nghe, |
03/09/2011 18:13 (GMT+7)
hay Tám tiết thơ giúp tập luyện Tâm thứccủa nhà sư Tây Tạng Guéshé Langri Tangpa (1054-1123) |
03/09/2011 11:50 (GMT+7)
So sánh cõi Ta Bà với cõi Cực Lạc: Chúng sanh cõi Ta Bà 1. Thân máu mủ hôi dơ từ thai ngục chui ra 2. Mỗi người tạo nghiệp khác nhau, tướng mạo xấu xí, các căn không đủ. |
02/09/2011 17:52 (GMT+7)
Đừng hiểu sai về Đạo Phật |
01/09/2011 18:51 (GMT+7)
Giác Ngộ - Tây phương có chữ “Religion”, có nghĩa là tôn giáo và ở Đông phương thì có chữ “Đạo” nghĩa là con đường, con đường đưa tới sự giải thoát, chấm dứt khổ đau. Chúng ta có thể giới thiệu về đạo Bụt như là một con đường hơn là một tôn giáo. |
01/09/2011 18:37 (GMT+7)
Kính cô Kim Anh, mong cô giới thiệu với liên hữu đồng tu nhằm đem lại lợi lạc cho mọi người |
30/08/2011 07:34 (GMT+7)
Con người có số mệnh hay không? Có nên tin vào số mệnh hay
không? Thái độ của các triết gia và của các tôn giáo lớn đối với vấn đề
số mệnh như thế nào, và đặc biệt là đạo Phật, một trong những tôn giáo
lớn của thế giới và là tôn giáo lớn nhất, có số tín đồ đông nhất ở nước
ta hiện nay quan niệm vấn đề số mệnh như thế nào? |
29/08/2011 07:45 (GMT+7)
Từ bỏ những mối bận tâm của cuộc đời này bằng cách quán chiếu về lẽ vô thường
Những bằng hữu thân thiết từng gắn bó lâu dài sẽ phải xa lìa,
Của cải và tài sản có được với rất nhiều nỗ lực sẽ bị bỏ lại,
Tâm thức, một người khách, sẽ rời khỏi khách sạn thân xác –
Từ bỏ những bận tâm của cuộc đời này là thực hành của một Bồ Tát. |
28/08/2011 13:12 (GMT+7)
HỎI: Tôi là người đang tìm hiểu đạo
Phật. Tôi được biết, có ý kiến cho rằng việc quy y Tam bảo có thể đến
bất cứ chùa nào quy y cũng được. Có ý kiến khác lại cho rằng phải
chọn thầy giỏi, đức hạnh để quy y. Theo tôi hiểu, đã là con Phật thì
dù thầy truyền giới cho mình (bổn sư) hay bất cứ vị thầy (hoặc sư cô) |
27/08/2011 08:50 (GMT+7)
Pháp môn Niệm Phật chẳng có gì là lạ lùng, đặc biệt cả. Chỉ cốt
yếu là tin sâu, tận lực hành trì mà thôi. Phật dạy: “Nếu ai chỉ niệm A
Di Ðà Phật thì gọi là vô thượng thâm diệu thiền”. Ngài Thiên Thai nói:
“Bốn thứ tam muội, cùng tên Niệm Phật, Niệm Phật Tam Muội là vua trong
các tam muội”. |
25/08/2011 19:59 (GMT+7)
Niệm Phật A Di Đà, ngoài việc tri ân công đức Ngài, tưởng nhớ đến
hình bóng Ngài cứu khổ ban vui cho chúng sinh, cần nên sửa đổi bản tâm,
trau dồi đức hạnh, phát Bồ đề tâm, đem giá trị đích thực lời Phật dạy áp
dụng vào cuộc sống, xoa dịu khổ đau cho mình và người. Đó chính là sống
với Phật A Di Đà trong chúng ta. |
25/08/2011 07:50 (GMT+7)
Chắp tay chào nhau một cách có chính niệm, điều ấy cũng bằng với việc
tụng một thời kinh có chính niệm. Hai bàn tay áp vào nhau là biểu tượng
của một búp sen đang hé nở để tỏa ngát hương thơm dâng hiến cho đời. |
24/08/2011 08:21 (GMT+7)
Chết là một sự
thực trong đời sống của chúng ta, nhưng trong tất cả chúng ta ít ai
chấp nhận sự thực này. Vì không chấp
nhận sự thực này, nên đời sống của ta thường sinh khởi những chất liệu lo lắng, sợ hãi và
tránh né đối với nó. |
24/08/2011 07:03 (GMT+7)
...những nghiệp dữ mà ta đã tích lũy sẽ còn đó, dù cho kẻ thù và bạn ta đã biến đi, những nghiệp dĩ sai trái đã gây ra sẽ còn vướng bận trong tâm ta, làm cho ta phiền não, nếu ta không tìm cách tịnh hóa và tẩy bỏ chúng. Vì không hiểu được bản chất phù du của mình, |
23/08/2011 08:42 (GMT+7)
Hầu như ai cũng mê tiền bạc, nhà cao cửa rộng. Đa phần chúng sinh
mải lao vào ăn ngon, uống sướng cho thỏa thê. Ai ai cũng muốn mình mặc
đẹp, mang nhiều đồ trang sức. |
22/08/2011 20:52 (GMT+7)
Vầng sáng từ phương Đông
LỜI GIỚI THIỆU
Đức Đạt-lai Lạt-ma thứ 14, Tenzin Gyatso, có thể nói là một trong những
tên tuổi lớn trên thế giới mà gần đây luôn được rất nhiều người tôn
kính. Sự tôn kính này không hẳn chỉ vì ngài là người đã nhận được giải
Nobel Hòa bình |
|