Đơn giản hóa đời sống - điều kiện của hạnh phúc!
24/10/2011 17:51 (GMT+7)
GNO – Đã có nhiều người nói về việc đơn giản hóa đời sống, nhưng làm được điều đó không phải dễ. Không những chúng ta lệ thuộc vào xã hội, mà ở một mức độ nào đó, chúng ta còn góp phần mang về cho mình sự lệ thuộc đó.
Biệt nghiệp & đồng nghiệp - Tu là chuyển nghiệp
24/10/2011 16:05 (GMT+7)
Trong kinh Thủ Lăng Nghiêm, Phật có lấy một ví dụ để nói về nghiệp vọng kiến. Khi đó Đức Phật nói: Trước một cây đèn đang cháy, người nhặm mắt thấy chung quanh ngọn đèn có một cái vòng đỏ hoặc xanh.

Triết lý về đôi dép
23/10/2011 18:14 (GMT+7)
khaidoan.com.vn - Bản chất của đôi dép tạo ra sự gắn bó liên hệ đến hai phương diện rất quan trọng đó là nghĩa vụ và quyền lợi. Nghĩa vụ của chúng là gì? “Chẳng rời nửa bước”. Hai bước đi, bước trước bước sau và nếu ta đo đường huyền của những bước đi này nó không rời quá một thước tây. Dù người phương Tây cao hơn hai mét, đi nhanh đi nữa thì khoảng cách của đôi dép này cũng chỉ trong khoảng đường kính tám tấc và nó đều đều với nhau. Cứ như thế, nó tạo ra đích điểm cuối cùng mà con người cần phải đến.
Bồ Tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả (HT.Thích Thanh Từ)
22/10/2011 08:55 (GMT+7)
Nếu đợi đến trước tượng Phật mới tu, đợi tụng kinh mới tu, đợi ăn chay mới tu, tu như thế thì quá hạn chế. Tu là phải thường xuyên nhìn thấy từng hành động, từng lời nói, từng ý nghĩ của mình, nếu tốt thì cho ra, xấu thì dừng lại, đó mới thật là tu

Đối diện với thiên tai
21/10/2011 17:59 (GMT+7)
Thiên tai gồm bão, lũ, động đất, sóng thần, núi lửa phun trào, hiện tượng đất chuồi, mưa đá, lốc xoáy, bão từ v.v… Những tai họa xảy ra trong tự nhiên gây thiệt hại lớn về người và của, nguy hại về sự an toàn của xã hội gọi chung là thiên tai.
TÌM PHẬT – THẤY PHẬT – LÀM THEO PHẬT
21/10/2011 09:17 (GMT+7)
Chúng ta tự khẳng định là con của Đức Phật, nhưng chưa thấy Phật thì phải đi tìm Phật, như đi tìm người cha mà mình bị thất lạc; đó là quá trình tu hành của giai đoạn một.

Sự thật về sự nhiệm mầu của Mẹ hiền Quán Thế Âm
20/10/2011 15:36 (GMT+7)
Mẹ hiền Quan Thế Âm, người có tình thương lớn, có khả năng hoan hỷ và lắng nghe những tiếng đau khổ của chúng sanh. Mỗi khi ta gặp hoạn nạn, một lòng ta tha thiết nghĩ tới Mẹ hiền, thì Mẹ hiền sẽ hiện ra ngay và giúp đỡ chúng ta được tai qua nạn khỏi.
Tông chỉ chung của đạo Phật là phá chấp
18/10/2011 08:32 (GMT+7)
Toàn bộ giáo pháp của Đức Phật dù liễu nghĩa hay bất liễu nghĩa đều là phương tiện để hướng tới một tâm thái, một hành động giác ngộ mà chúng ta tạm gọi là tông chỉ của Đạo Phật, nó có thể diễn tả đầy đủ và chính xác chỉ bằng hai chữ “phá chấp”.

Nghiệp dẫn đi trong luân hồi lục đạo (HT.Thích Thanh Từ)
15/10/2011 08:21 (GMT+7)
Nghiệp là động lực dẫn chúng ta đi trong luân hồi sanh tử, nên rất hệ trọng đối với sự tu hành. Vậy nghiệp là gì? Nghiệp được dịch từ chữ Phạn Karma nghĩa là hành động lặp đi lặp lại nhiều lần thành thói quen. Thói quen đó gọi là nghiệp.
Đạo Phật là gì?
14/10/2011 21:03 (GMT+7)
GNO - Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí chính bạn.

Hạn chế sân hận – trải rộng tình thương
13/10/2011 18:54 (GMT+7)
Hãy nôn nó ra! Hãy nôn ra lòng sân hận độc hại khỏi cõi lòng bạn. Sự sân hận đầu độc và bóp nghẹt tất những gì thiện mỹ nơi bạn. Tại sao bạn phải hành động chỉ vì con quái vật độc hại dấu mặt này?
Nhận thức chân thật
12/10/2011 15:50 (GMT+7)
Nếu như những khám phá của Newton hay Einstein có khả năng tạo ra sự thay đổi lớn lao trong thế giới vật chất quanh ta, thì sự nhận biết về bản chất cấu thành thực sự của mỗi chúng sinh dẫn đến phá vỡ quan niệm chấp ngã kiên cố sẽ có công năng giải thoát chúng ta khỏi mọi phiền não và khổ đau trong đời sống tinh thần.

Đạo Phật và nghệ thuật hóa giải sân hận
12/10/2011 15:46 (GMT+7)
Tức giận. Thịnh nộ. Uất hận. Dù nó là gì, nó luôn xảy đến cho tất cả chúng ta, kể cả các Phật tử. Và cho dù chúng ta hiểu biết về lòng từ bi, nhưng chúng ta những người con Phật vẫn còn là chúng sanh, nên đôi khi cũng dễ nổi giận. Phật giáo (PG) dạy gì về sự sân hận?
Dẫn Vào Thế Giới Thiền Học Của Tổ Sư Liễu Quán
11/10/2011 18:22 (GMT+7)
Thiền có thể nào là một hệ thống giáo nghĩa? Hay một cách trực diện hơn, Thiền có thể nào bị đóng khung trong một hệ thống học lý? Cái gì bị đóng khung hay bị hệ thống hóa đều không còn giữ được bản sắc sinh phong và hoạt dụng của chân thân. Thiền từ tôn chỉ đến phương tiện hành đạo đều cốt ở chỗ dĩ tâm truyền tâm, đối vật chỉ vật, ứng biến vô ngần, chuyển hóa diệu dụng,

Tại sao Phật giáo không tôn thờ đấng sáng thế
11/10/2011 14:47 (GMT+7)
Quan điểm phủ nhận về một đấng toàn năng và vĩnh cửu đã được thể hiện trong kinh tạng Phật giáo Pali cũng như kinh tạng Phật giáo Mahayana. Thái độ của Phật giáo đối với các khái niệm và ý tưởng về đấng sáng tạo và các vị thần được cho là ý niệm hão huyền,
Bồ Tát Sợ Nhân; Chúng Sanh Sợ Quả
10/10/2011 16:34 (GMT+7)
Bồ Tát nguyên chữ Phạn là Bodhisattva, dịch âm là Bồ Đề Tát Đỏa, dịch nghĩa là hữu tình giác. Tức là một chúng sanh đã giác ngộ và đang giúp cho những chúng sanh khác cũng được giác ngộ như mình, thì gọi là Bồ Tát.

Pháp Môn Lạy Phật
10/10/2011 08:09 (GMT+7)
Phương pháp lạy Phật là một phương pháp rất đơn giản, nhưng mang lại những lợi ích rất lớn. Ai tập cũng được,Trong truyền thống tu tập Việt Nam, pháp môn Lạy Phật là một pháp môn rất phổ biến được thực tập trong hàng xuất gia cũng như tại gia. Trong các chùa cứ vào những ngày mười bốn và ba mươi âm lịch đều có các buổi lạy Hồng Danh Sám Hối.
Hướng dẫn cách chiêm bái Xá lợi
09/10/2011 07:11 (GMT+7)
Tôi khẩn thiết khuyên quí vị nên đi nhiễu, đảnh lễ Xá lợi Phật. Làm như vậy để nhận lực gia trì của chư Phật, điều này thật quan trọng.

Pháp Quán Tưởng Trì Tụng Lục Tự Đại Minh Chú
08/10/2011 20:29 (GMT+7)
Pháp Quán Tưởng Trì Tụng Lục Tự Đại Minh Chú - Chenrezig Practice - Om Mani Padme Hum - Án Ma-ni Bát-di Hồng
Hãy Buông Ra
08/10/2011 20:14 (GMT+7)
Tôi nghe buổi Thuyết Pháp tại chùa Thiên Môn.  Xin thuật lại để quý vị cùng nghe.  Sau phần thuyết giảng, đến phần Pháp đàm.  Thầy mời quý Phật tử đặt câu hỏi để cùng thảo luận.


 Về trang trước     Về đầu trang      Trang:  61 [62] 63 64 65 66 67 68 69 70  

Âm lịch

Ảnh đẹp