25/06/2011 06:24 (GMT+7)
1Tùng
Duyệt, toạ chủ chùa Đâu-suất[1], thường đặt ra ba câu hỏi sau đây để
khảo nghiệm sở kiến của môn nhân về đạo lý của Thiền. 1) Ông bái phỏng
từ chỗ này sang chỗ khác, chỉ cốt để thấy tánh[2]; vậy, ngay lúc này,
tánh của ông ở đâu? 2) Biết được tự tánh mới có thể thoát khỏi sanh tử;
nhưng khi ông chết rồi[3] làm sao thoát? 3) Thoát khỏi sinh tử là biết
chỗ đến của mình; vậy khi tứ đại tan rã, chúng ta đi về đâu? |
24/06/2011 20:05 (GMT+7)
Hỏi: Tôi
đã từng hai lần bỏ thai vào lúc thai nhi khoảng gần hai tháng tuổi.
Ngày ấy tôi chưa biết Phật pháp nên nghĩ việc đó là bình thường vì thai
nhi chưa hình thành. Giờ đây tôi mới biết đó là tội lỗi. |
24/06/2011 07:51 (GMT+7)
Trong giờ phút này, Hương linh hãy lắng nghe, nghe cho thật
kỷ trước khi vĩnh viễn gởi xác thân tứ đại giả hợp này về nơi miền đất
lạnh. Chỉ còn đêm nay nữa thôi, trong ngôi nhà này, nơi mái ấm thân
thương mà một đời Hương Linh vun xới, bồi đắp, quây quần- khung cảnh
đấy- giờ đây- mọi người đang đau buồn, thương xót, cố nén lệ bi ai, ngậm
ngùi, tưởng niệm tiễn biệt, |
23/06/2011 20:16 (GMT+7)
Nếu
có một cái gì mà khi gặp bất cứ người nào, dù nam hay nữ, già hay trẻ,
chúng ta có thể “rút từ trong túi ra” trao tặng ngay cho người ấy, thì
cái đó chính là lòng tốt. |
23/06/2011 05:49 (GMT+7)
Muôn loài nào khác chi ta
Cũng tìm sự sống, lánh xa tai nàn
Có cha mẹ, có họ hàng
Kết bè sinh hoạt, hiệp đoàn siêng năng |
21/06/2011 09:53 (GMT+7)
Tâm chỉ niệm tuyệt, chân phú quý,
Tư dục đoạn tận, chân phước điền.”
(Tâm dừng niệm bặt, giàu sang thật
Tư dục đoạn sạch, ruộng phước thật.) |
20/06/2011 20:57 (GMT+7)
1.HỎI:
Nếu bảo rằng người Niệm-Phật đều được vãng-sinh Tây-Phương, tại sao
tôi thấy có nhiều người xuất-gia cũng như tại-gia, bình-thường cũng hay
Niệm-Phật và nói rằng mong được vãng-sinh. Nhưng đến lúc lâm-chung, thì
chết một cách mơ mơ hồ hồ. Không thấy mấy ai được thực-sự vãng-sinh là
tại sao? |
20/06/2011 07:40 (GMT+7)
Người xưa có câu: “Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng”, ý muốn nói
rằng việc tạo dựng thanh danh, uy tín là khó khăn hơn rất nhiều so với việc làm
mất đi thanh danh, uy tín đó. Nếu như người ta phải trải qua nhiều năm dài với
biết bao nỗ lực làm điều tốt đẹp mới có thể tạo ra được một hình ảnh đẹp của
chính mình trong lòng người khác, thì chỉ cần một lần dại dột, một hành vi sai
lầm đôi khi cũng đã quá đủ để xóa đi tất cả. |
19/06/2011 13:24 (GMT+7)
Lời tựa cho nghi thức cúng linh Cúng linh hay cúng tổ tiên là nếp sống đạo lý đặc thù của người Việt. Lư hương, bàn thờ gia tiên là giá trị biểu đạt sự thiêng liêng cao cả cho Hồn Việt Tộc. |
18/06/2011 13:32 (GMT+7)
Trong cuộc sống hàng ngày, đôi lúc chúng ta gặp phải những tình trạng hết sức căng thẳng, khó chịu và bất an. Những cảm xúc ấy được hình thành do nhiều yếu tố ngoại cảnh tác động vào, nhưng chính yếu vẫn là phát xuất từ tâm ý của mình. |
18/06/2011 13:22 (GMT+7)
Ví như quốc vương lúc đi tuần du các quan quyến thuộc thảy đều theo hầu. Cũng vậy, ái đi đến chỗ nào thời các kiết sử cũng đi theo. |
17/06/2011 07:36 (GMT+7)
HỎI:
Ngài đã từng nói rằng theo triết
lý Đạo Phật không có đấng Tạo Hóa, không có Thượng Đế tạo dựng, và điều này có
thể bắt đầu làm cho nhiều người chấm dứt niềm tin trong quan kiến thiêng
liêng. Ngài có thể giải thích sự khác
biệt giữa Đức Phật Nguyên Sơ Kim Cương Thừa và một Thượng Đế Tạo Hóa không? |
16/06/2011 19:38 (GMT+7)
Nhập Bồ Tát Hạnh là một kiệt tác của Phật giáo Ấn Ðộ, không những trên phương diện tư tưởng, tu chứng, mà còn cả trên phương diện văn học. |
16/06/2011 07:03 (GMT+7)
Trong thực tế, không có sự vật gì tự nhiên sinh và sự vật nào
cũng cần có đủ điều kiện mới sinh được, điều kiện ấy là nhân và sự vật
sinh ra là quả. Muốn có cơm thì phải có gạo, có nước, có nồi nấu cơm, có
bếp lửa, có than củi và có những dụng cụ nhen lửa, phải có nhân công
nhóm bếp, nhen lửa, nấu nước cho sôi, và nấu cơm theo đúng kỹ thuật thì
mới ngon cơm. |
14/06/2011 18:20 (GMT+7)
Vừa qua, trong một phòng Phật giáo của chương trình PalTalk (http://www.paltalk.com/) , có vài trao đổi về vấn đề uống rượu. Đối với hàng cư sĩ, không uống rượu là giới thứ năm của Ngũ giới và Bát quan trai giới. Đây cũng là giới thứ năm của hàng Sa-di và Sa-di-ni (trong Thập giới). |
14/06/2011 07:14 (GMT+7)
Phàm những gì hoàn thiện, chính
đáng, tinh khiết, hòa hợp đều là khỏe mạnh. Ví dụ, khỏe mạnh về thể chất, điều
này thì ai cũng có thể hiểu được. Ngoài ra còn có khỏe mạnh về tâm lý, tức có sự
phản tỉnh, chú ý và tự biết mình. |
13/06/2011 20:27 (GMT+7)
Chuông trống là một trong các loại pháp khí của Phật giáo. Sở dĩ gọi là
Bát-nhã (phiên âm của chữ “prajnaa” (S) có nghĩa là “trí tuệ”) vì công
năng của chúng là để thức tỉnh lòng người, có khả năng đánh động tâm
linh của người nghe. |
13/06/2011 10:56 (GMT+7)
Một đạo Phật tin thuận cuộc đời, dạy ta tìm hạnh phúc bằng cách mở lòng ra đón
nhận hương hoa của đời sống hằng ngày.
Đó
là điều chúng ta muốn – hoặc được người ta bảo vậy khi rao giảng cho mình một
thứ đạo Phật thuận theo
dòng chảy cuộc đời. Nhưng đó có phải là điều mình cần chăng? Và đó có phải là đạo Phật? |
|