15/07/2011 14:47 (GMT+7)
Có năm phương cách để đối trị sân hận. Chúng giúp xóa tận gốc rễ của
sân hận. Đó là gì? Nếu sân nổi lên, cần làm như sau: vun trồng tâm từ,
vun trồng tâm bi, vun trồng tâm xả. . . . Đừng để ý, đừng quan tâm đến
người đó. Nếu oán ghét nổi lên, |
15/07/2011 14:44 (GMT+7)
Thiên Thủ Thiên Nhãn Đại Bi Tâm Chú Hành Pháp
Tôn giả Tứ Minh Tri Lễ [1], biên tập nghi quỹ.
Luật sư Hoa Sơn Độc Thể [2], sửa văn chỉnh lời.
Sa môn Gia Hòa Tịch Xiêm [3], thêm tranh khắc bản.
Việt dịch: Quảng Minh. |
14/07/2011 08:13 (GMT+7)
Này Văn Thù Sư Lợi ! Nếu có người ngu chê bai Pháp Vi Diệu tức là chê bai Phật, cũng gọi là chê bai Tăng, lại nói như vầy:"Pháp này là đúng, Pháp kia là chẳng đúng". |
13/07/2011 19:59 (GMT+7)
Matthieu Ricard là người đã sống trên triền núi Hy-mã-lạp-sơn từ bốn mươi năm nay. Ông sẽ kể cho chúng ta nghe cuộc sống hàng ngày của một người tu hành, và cả những kinh nghiệm của ông về thiền định và khoa học. |
09/07/2011 08:45 (GMT+7)
Trong cuộc sống hàng ngày của dân gian, chúng ta rất quen thuộc với nhóm từ “Nam mô A Di Đà Phật” Vậy nhóm từ đó có ý nghĩa là gì ? Muốn hiểu tường tận ý nghĩa nhóm từ đó, chúng ta phải có một trình độ khá cao về khoa học. |
09/07/2011 08:24 (GMT+7)
Chương trình tổ chức tang lễ cho Chư Tôn Đức Tăng Ny Phật
Giáo viên tịch |
06/07/2011 06:34 (GMT+7)
Lời ngỏ
“Mái chùa che chở hồn dân tộc
Nếp sống muôn đời của tổ tông”.
Thật
vậy, mái chùa là tổ ấm và linh hồn của dân tộc, là nơi nuôi dưỡng tâm
linh làm nền tảng đạo đức cho con cháu của chúng ta khôn lớn. |
04/07/2011 21:53 (GMT+7)
BẢNG COI TUỔI NĂM TÂN MÃO 2011 |
04/07/2011 21:46 (GMT+7)
Theo Phật giáo, vạn sự vạn vật đều liên hệ mật thiết với nhau. Do đó,
lợi ích trước mắt phải gắn liền với lợi ích lâu dài, lợi ích cá nhân
đồng thời phải gắn liền lợi ích của xã hội mới thực sự gọi là lợi ích và
bền vững |
04/07/2011 16:22 (GMT+7)
Phật giáo nói rằng cuộc sống ở thế gian là thế lưu bố tưởng. Thế lưu bố tưởng 世流布想 là tưởng tượng bình thường được lưu truyền rộng rãi qua nhiều đời của thế nhân. Trong kinh “Đại bát Niết bàn” 大般涅槃经 do ngài Đàm Vô Sấm 昙无谶 (Dharmaraksa) pháp sư người Ấn dịch, Phật nói với Ca Diếp : |
04/07/2011 11:58 (GMT+7)
(chuaminhthanh.com)Lễ lạy, tham bái, chiêm lễ các thánh tích của các bậc Tiên Thánh là một tập tục truyền thống lâu đời của một trong những nghi thức hành trì trong Phật Giáo, có nguồn gốc từ Ấn Độ. |
02/07/2011 20:13 (GMT+7)
Ngạn ngữ trong Đạo đức kinh và Phật giáo thường sử dụng Long – Hổ để biểu thị công đức của những người tu hành: “ Đạo cao long hổ phục – Đức trọng quỷ thần kinh”. |
30/06/2011 08:09 (GMT+7)
Khi nói đến Vô thường liền hiểu ngay đó là
luật tuần hoàn của vũ trụ. Nơi nào có sự vận hành, chuyển biến, đổi dời,
nơi đó có Vô thường. Vì vậy Vô thường là một định luật phổ biến, bao
gồm cả vũ trụ và nhân sinh. |
29/06/2011 14:18 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch : Khi vừa mới một tuổi thì Dagpo Rimpoché đã được Đức Đạt-Lai Lạt-Ma thứ XIII xác nhận là vị hóa thân (toulku) của Ngài Mã-nhĩ-ba (Marpa, 1012-1097) một vị Đại sư của Tây tạng và là thầy của Đại sư Mật-lặc Nhật-ba (Milarepa, 1052-1135). |
29/06/2011 09:43 (GMT+7)
(TG&DT) - Với tình hình trong nước, báo chí cũng như các
nhà chức năng về giáo dục và văn hoá đã nhiều lần lên tiếng cảnh báo về
sự xuống cấp của đời sống đạo đức, tâm linh, sự khủng hoảng lối sống dẫn
đến những lệch lạc thái quá trong một bộ phận giới trẻ - thế hệ tương
lai của đất nước. |
28/06/2011 09:53 (GMT+7)
Mọi người đều tìm kiếm an lạc và hài hòa bởi vì đây là điều chúng ta
thiếu trong cuộc sống. Đôi khi chúng ta cảm thấy bứt rứt, bực bội,
*không yên*. Và khi bị những nỗi khổ này hành hạ, chúng ta không giữ
riêng cho mình mà thường trút đổ sang người khác. Sự buồn phiền nhiễm
vào không khí xung quanh những người đang bị đau khổ. Những ai tiếp xúc
với những người này đều bị ảnh hưởng lây. Chắc chắn đây không phải là
cách sống khôn khéo. |
26/06/2011 16:09 (GMT+7)
Kính thưa quí Phật tử,Như đã thông báo cũng như phổ biến mà chúng tôi cố gắng đã trả lời về việc mà nó đã gây một ảnh hưởng rất lớn đối với người tu hành theo tông Tịnh Độ, giữa câu Phật hiệu " Nam Mô A Di Đà Phật" và " Nam Mô A Mi Đà Phật". |
26/06/2011 08:56 (GMT+7)
@ Wiki: Chữ Vạn (tiếng Phạn: स्वस्तिक svastika) là một biểu tượng chữ thập với bốn đầu mút cong về góc trái và hướng sang bên trái, có hướng xoay cùng chiều kim đồng hồ. Tên gọi svastika (gồm chữ sv và asti ghép lại) |
25/06/2011 18:07 (GMT+7)
Lục
căn, lục trần, lục thức là bộ phận quan trọng của thuyết Thập nhị nhân duyên
Phật giáo nhằm giải thích thực tướng của thế giới. Căn bản nhất là vô minh, đó
là nhân duyên đầu tiên của chuổi 12 nhân duyên. Vô thủy vô minh và Nhất niệm vô
minh là hai chìa khóa mở ra vũ trụ vạn vật, thế giới, con người… |
25/06/2011 15:25 (GMT+7)
@ Wiki: Chữ Vạn (tiếng Phạn: स्वस्तिक svastika)
là một biểu tượng chữ thập với bốn đầu mút cong về góc trái và hướng
sang bên trái, có hướng xoay cùng chiều kim đồng hồ. Tên gọi svastika
(gồm chữ sv và asti ghép lại) hiểu theo tiếng Phạn có nghĩa là "phúc
lộc, an khang, thành công thịnh vượng". Biểu tượng chữ Vạn của Ấn Độ
giáo, đôi khi còn được trang trí thêm các chấm tròn ở các góc một phần
tư. |
|