Kinh tế Phật giáo
10/03/2011 10:36 (GMT+7)
Một trong những bước căn bản của Bát Chánh Ðạo là Chính Mệnh. Chính Mệnh do đó phải chứa đựng những ý niệm căn bản của Kinh Tê Phật Giáo.
Nghệ thuật thiền Phật giáo
09/03/2011 10:09 (GMT+7)
Nghệ thuật thiền là một khái niệm còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Ngay cả triết lý Thiền, hay tôn giáo thiền cũng chưa phải là những vấn đề được đa số người Việt hiểu một cách đúng đắn và đầy đủ. Trong khi đó, tại một số nước trên thế giới, thiền đã là một khái niệm rất phổ biến. Đặc biệt, ở Nhật Bản và Trung Hoa, thiền đã trở thành một triết lý sống, một lối tư duy có ảnh hưởng tới nhiều mặt của đời sống văn hóa xã hội.

Phật tử - Những câu hỏi thông thường về đạo Phật
09/03/2011 10:03 (GMT+7)
Phật tử là người tu học theo đạo Phật hay người muốn giác ngộ như Phật. Nói cách khác, người Phật tử là người đi tìm sự thật nơi con người và vũ trụ theo kinh nghiệm của Phật, bậc giác ngộ hoàn toàn. Phật tử Những câu hỏi thông thường về đạo Phật Hòa thượng Thích Thiện Châu Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Sài Gòn, 1997
Pháp Sư Đại Lão Hòa Thượng Tịnh Không Kính Mong Mọi Người Cứu Lấy Thế Giới
08/03/2011 18:59 (GMT+7)
Pháp Hội Tam Thời Hệ Niệm Hộ Quốc Tai Nạn PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG KÍNH MONG MỌI NGUỜI CỨU LẤY THẾ GIỚI (1)

Tập thiền giản dị
08/03/2011 17:32 (GMT+7)
Sống ở đời chẳng ai muốn đau khổ và ai cũng muốn hạnh phúc . Trong cuộc nhân sinh , người ta tìm đủ cách để ngăn ngừa đau khổ hoặc làm vơi đi sự đau khổ
Niềm Tin và Trí Tuệ
08/03/2011 13:49 (GMT+7)
Chúng ta phải tu tập hàng ngày để niềm tin của chúng ta ngày mỗi lớn mạnh, trí tuệ ngày mỗi sắc bén và sâu thẳm hơn. Nếu niềm tin không lớn lên từ sự thực tập, thì trí tuệ làm sao có.

Nghệ thuật sống hạnh phúc
07/03/2011 11:34 (GMT+7)
Nghệ thuật sống hạnh phúc là nghệ thuật tạo dựng và duy trì hạnh phúc. Trong đời sống hàng ngày chúng ta có những cảm thọ, những cảm thọ dễ chịu hay những liên hệ trực tiếp với những cảm thọ dễ chịu ấy.
Ngã tâm linh
05/03/2011 10:45 (GMT+7)
Tôi tu vì tôi không phải là người đạo đức. Tôi tu vì tôi còn nhiều nội kết chưa được giải tỏa, còn nhiều bài học ở đời mà tôi chưa hiểu.

Thế nào là anh hùng
05/03/2011 09:36 (GMT+7)
Chí những toan xẻ núi lấp sông, Làm nên đấng anh hùng đâu đấy tỏ... Nguyễn Công Trứ
Hành trì giới luật
04/03/2011 12:18 (GMT+7)
Giác Ngộ - Giới chia ra làm hai phần, một là giới điều và hai là giới đức. Giới điều có điều khoản rõ ràng, trong đó có điều luật phải giữ gìn, nếu không giữ là vi phạm và bị xét xử. Đối với Phật tử tại gia, Phật ban cho năm giới điều.

Đem sự hòa hợp, an vui đến nơi làm việc
03/03/2011 17:58 (GMT+7)
Giác Ngộ - Hầu hết mọi người đều dành phần lớn thời gian trong ngày ở nơi làm việc. Vì thế, hợp nhất sự thực hành giáo pháp với hoạt động lao động hằng ngày của chúng ta là vấn đề quan trọng. Chúng ta có thể làm điều này theo những cách thức sau: Phát khởi động cơ tốt,
Hãy tỏ ra mình là Phật tử
02/03/2011 17:06 (GMT+7)
Đây là những lời tha thiết chúng tôi muốn được đến tận tai, vào tận lòng toàn thể các vị Phật tử tại gia. Chúng tôi mong được tiếng vang dội của quý vị đáp lại lòng chân thành của nó.

Để Thành Một Phật Tử
01/03/2011 23:11 (GMT+7)
Chân thành cám ơn đạo hữu Thiện Thông đã đánh máy gởi bài này cho Ban Biên Tập.
Nhân Quả  Có Thật Không?
01/03/2011 11:15 (GMT+7)
Nói tới chuyện Nhân Quả một số người khinh thị, cho đó là lạc hậu, lỗi thời, quê mùa giống như chuyện “Rắn Báo Oán” chẳng hạn. Thế nhưng Luật Nhân Quả lại là định luật bất biến chi phối sự tồn vong của khoa học.

NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA LÁ CỜ PHẬT GIÁO
25/02/2011 11:53 (GMT+7)
Phật giáo là một tôn giáo khiêm tốn, chú trọng vào tâm linh và trí tuệ, nhắm vào mục đích giải thoát con người khỏi thế giới biến động và khổ đau.
Đọc Kinh Bất Khả Thuyết
25/02/2011 09:32 (GMT+7)
Tuyết rơi từ vào khuya, mặt trời vừa mọc, tuyết đã ngập trắng vườn sau. Tôi đẩy thêm một khúc củi vào lò. Nhìn lửa bốc ngọn, nhớ lại mấy vần thơ cũ đã quên mất cả nguyên văn:

Nguồn gốc và ý nghĩa của lá cờ Phật giáo
24/02/2011 09:50 (GMT+7)
Phật giáo là một tôn giáo khiêm tốn, chú trọng vào tâm linh và trí tuệ, nhắm vào mục đích giải thoát con người khỏi thế giới biến động và khổ đau. Phật giáo không chủ trương tranh giành uy quyền, củng cố thế lực hay bành trướng ảnh hưởng trong thế giới Vô thường này
Lý luận Thiền tông trong Thập mục ngưu đồ
23/02/2011 12:20 (GMT+7)
Các bức tranh chăn trâu được sáng tạo từ thời nhà Tống ở Trung Quốc (960 – 1279). Ngay từ ban đầu nó đã được xem như là những bức họa tiêu biểu, trình bày về tinh hoa Phật giáo Thiền tông – Trung Hoa. Mười bức tranh Thập mục Ngưu đồ

Những dấu chấm hỏi (?)
23/02/2011 09:19 (GMT+7)
Giác Ngộ - Kết thúc một năm và bắt đầu một năm mới với nhiều câu hỏi "nóng" của người trẻ về tuổi tác, về việc đi lễ chùa… Và, quý thầy thuộc Tổ tư vấn Báo Giác Ngộ đã "giải mã" các vấn đề dưới đây, hy vọng sẽ phần nào giải tỏa bớt những dấu chấm hỏi trong lòng bạn trẻ, Phật tử.
Tự Lực Mới Thực Là Tu
21/02/2011 19:13 (GMT+7)
Muốn chân chính tu theo đạo Phật để giác ngộ và giải thoát khỏi cảnh khổ đau của muôn kiếp sanh tử luân hồi, con người phải tích cực dùng sức tự lực của chính mình, chuyển hóa thân tâm,


 Về trang trước     Về đầu trang      Trang:  71 72 73 74 [75] 76 77 78 79 80  

Âm lịch

Ảnh đẹp