19/02/2011 07:58 (GMT+7)
Nhân
dịp Lễ Thượng Nguyên rằm tháng Giêng năm Tân Mão, với tâm nguyện "hoằng
pháp lợi sanh", tạo nhân lành cho Phật tử quảng chủng thiện căn với Tam
Bảo, |
14/02/2011 05:57 (GMT+7)
Chữ OM là một phiên âm tiết hay phiên âm vần của những âm
thanh được kết lại từ những chữ : A. U. M, trong phạn ngữ, và cũng là
một âm thanh có một không hai trên đời, bởi vì Âm Thanh Vần này bao gồm
tất cả sự cấu tạo của Vũ Trụ và thường dùng trong các câu Thần chú của
đạo Phật, đạo Hinđu, đạo Giai Na, đạo Sikh, đạo Bà La Môn. |
13/02/2011 16:02 (GMT+7)
Sự thực hành tâm
thương xót là điều rất quan trọng và có lợi ích cho mọi người có tôn
giáo hay không có tôn giáo. Dù chúng ta chưa có thể suy lường những lợi
ích tối hậu tột cùng của việc thực hành tâm thương xót, ta cũng có thể
thấy được nhiều lợi ích giai đoạn của lòng xót thương. Người mà không có
lòng thương xót thì không phải là kẻ có thiện tâm. |
12/02/2011 19:15 (GMT+7)
LỢI ÍCH CỦA THIỀN ĐỊNH VÀ SỰ HY SINHAung San Suu Kyi(Hoang Phong chuyển ngữ) |
11/02/2011 11:12 (GMT+7)
Ai muốn làm hại người khác là người đó đang chịu ảnh hưởng bởi một lối sống mà có thể sẽ tiếp tục tạo ra đau khổ mãi mãi. |
09/02/2011 19:02 (GMT+7)
Nhiều đời nhiều kiếp chúng ta đã đưa biết bao sinh mạng vào
lò mổ, vào chảo dầu để biến thành món ăn ngon miệng. Chúng ta làm đổ máu
chúng sinh, bỏ mặc sự đau đớn rên la của chúng sinh. |
07/02/2011 09:22 (GMT+7)
Cúng lễ, cầu nguyện, xin ơn trên phù hộ cho
bản thân, gia đình được bình an hay hoàn thành một điều ước, một tâm
nguyện nào đó là một trong những nhu cầu căn bản và thiết yếu của con
người, diễn ra trong sinh hoạt của hầu hết các tôn giáo. |
04/02/2011 08:00 (GMT+7)
Con người sanh ra đời đó là cái kết quả hình thành tiếp nối của cái
nhân mà do chúng ta đã gây tạo từ trong quá khứ. Căn cứ theo lý nhân quả
nghiệp báo, thì ta nhìn cái thân và cuộc sống của ta hiện tại mà ta có
thể đoán định được phần nào cái nhân của quá khứ mà ta đã gây ra. Trong
Kinh Pháp Cú Phật dạy rất rõ: |
19/01/2011 21:03 (GMT+7)
HỎI: Tôi có khá nhiều lịch cũ
in hình Phật, Bồ-tát rất đẹp, sau khi treo đến cuối năm phải thay
lịch mới nhưng chưa biết phải làm như thế nào? Có người nói đem
đốt, tôi không dám làm vì sợ mang tội. |
17/01/2011 09:25 (GMT+7)
Con người ta có rất nhiều cách để cảm thấy mình hạnh phúc. Có
những người luôn luôn có đời sống thật hạnh phúc, bởi vì họ, tất cả là
bình thường. Tuy nhiên, hạnh phúc này không phải là mục đích chúng ta
muốn bàn đến hôm nay. |
16/01/2011 21:10 (GMT+7)
Mahayana Essence as Seen in the Concept of 'Return to This World' |
15/01/2011 15:32 (GMT+7)
I. - NỘI DUNG
Chu Hy Viết: "Cần kiệm cốt để trị gia, học hành cốt để
khởi gia, hòa thuận cốt để tề gia, làm theo công lý cốt để báo gia". Đây
là phương châm làm người của nhà Nho, để trở thành người có ích cho gia
đình và xã hội.
15/01/2011 13:12 (GMT+7)
Tôi đã cố gắng tập giữ bình tĩnh, nhưng sao khó quá.
Thí dụ, đang lái xe trên đường, có người bóp còi inh ỏi
để vượt, rồi khi xe chạy ngang qua, hắn còn quay lại
lăng mạ vào mặt tôi. |
14/01/2011 21:34 (GMT+7)
Ý
thức về dòng họ là nét văn hóa tiêu biểu của người phương Đông, ở
phương Đông khi nhắc đến một nhân vật, một vĩ nhân hay một người bình
thường điều đầu tiên mọi người hỏi đến là tên gì họ gì. |
14/01/2011 21:24 (GMT+7)
Hỏi: Sau khi một người bị chết rồi, phần tâm thức sẽ trụ ở
nơi nào? Và làm sao để biết chắc có sự tái sanh? Tôi đã có lần gặp ma
rồi, vậy họ là hạng chúng sanh gì? (Giác Hy) |
13/01/2011 07:51 (GMT+7)
Thiền sư Quy Sơn Linh Hựu (771-853), Sư họ Triệu quê ở
Trường Khê, Phước Châu Trung Quốc. Mười lăm tuổi, Sư thế phát xuất gia;
hai mươi ba tuổi Sư đến Giang Tây tham học với Tổ Bá Trượng Hoài Hải. |
12/01/2011 19:23 (GMT+7)
Hỏi: Tôi
là một Phật tử lâu năm, năm nay 51 tuổi, trước đây sức khoẻ bình
thường. Sau khi bị trọng bệnh (vào năm 2001), được bác sỹ Bệnh viện TW
Huế xác định là viêm màng não, thì tai tôi hoàn toàn không nghe được.
Bây giờ, sức khoẻ đã hồi phục, tu học vẫn bình thường nhưng chỉ đọc được
kinh sách mà thôi. |
12/01/2011 08:35 (GMT+7)
Văn hóa Mật Tông, một bộ phận hạt nhân
vô cùng sán lạn độc đáo và không kém phần quan trọng trong nền văn hóa
Phật giáo Tây Tạng, cũng là một loại hình văn hóa tôn giáo áo diệu, đầy
sức hấp dẫn của xã hội hiện nay. |
10/01/2011 22:29 (GMT+7)
Nhiều người tu lâu năm, thường đi chùa, ăn chay, ngồi thiền, niệm Phật,
làm công quả, theo học giáo lý với nhiều thầy nổi tiếng, nhưng bấy nhiêu
đó có đủ để chứng minh là người này tu khá, tu đúng và đưa đến giải
thoát hay không? |
|