Chữ
21/09/2012 20:41 (GMT+7)
Người tu chấp có, không thể tột được lý đạo. Nhưng dù chấp có nhiều như núi Tu Di vẫn không tai hại như chấp không bằng hạt cải. Đó là tai họa lớn. Vì vậy người xưa hay nhắc nhở chúng ta đừng nên chấp không, thế mà trong Bát Nhã nói cái gì cũng không hết. Không mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, không sắc, thinh, hương, vị, xúc v.v...
PHẨM PHỔ MÔN
QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT
GIẢNG GIẢI
21/09/2012 18:30 (GMT+7)
Phẩm Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn thường được gọi đơn giản là phẩm Phổ Môn nghĩa là cánh cửa phổ biến, cánh cửa rộng mở cho mọi loài đi vào. Nhưng thâm nghĩa của Phổ Môn là tất cả mọi người trong thế gian này ai ai cũng đều được Bồ Tát Quán Thế Âm ở trong lòng của họ.

Phóng sinh hồi hướng cho cha mẹ
20/09/2012 11:58 (GMT+7)
GNO - Trên đường đi công tác đến ấp Hòa Tây B, xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn (An Giang) vào ngày cuối tháng 9 này tôi bắt gặp hình ảnh đẹp: một bà cụ mua 100kg cá rô (8.000 đồng/kg) để thả xuống sông Cái Sắn (ảnh).
“Trẻ niệm chú Đại bi đúng cách sẽ rất tốt”
19/09/2012 13:55 (GMT+7)
Thần chú Đại bi được phát xuất từ kim khẩu của Bồ tát Quán Thế Âm. Chú Đại bi được gọi là thần chú, linh chú bởi vì ai tin và thành tâm hành trì thần chú này thì bản thân đã có đủ Đại bi tâm.

LINH NGHIỆM CHÚ ĐẠI BI
18/09/2012 17:38 (GMT+7)
>>>Nghi Thức Trì Chú Đại Bi Một công năng khác của Thần chú là cứu khổ. Những lúc ta lâm cảnh hoạn nạn, đau thương, cùng khổ, tuyệt vọng, bi đát nhất; những lúc mà ta thấy mình rơi vào con đường cùng, bế tắc, không còn lối thoát; hãy vững niềm tin vào Đức Bồ Tát Quán Thế Âm, nhất tâm trì tụng Thần chú Đại Bi, chắc chắn Ngài sẽ giúp ta những phương tiện thiện xảo, đưa ta vượt qua cảnh khổ đến nơi an lạc, hạnh phúc.
Tu Tịnh độ không phải chỉ tụng kinh Vô Lượng Thọ
17/09/2012 08:13 (GMT+7)
HỎI: Gần đây tôi nghe nhiều người tu niệm Phật nói về hai việc khiến tôi rất hoang mang. Một là, phải quy y Phật A Di Đà với pháp danh Diệu Âm mới được vãng sanh Tịnh độ. Hai là, thời mạt pháp này chỉ nên niệm Phật A Di Đà và tụng kinh Vô Lượng Thọ thôi, không nên tụng những kinh khác. Mong quý Báo giải thích hai vấn đề cho tôi được hiểu để an tâm trong việc tu tập theo pháp môn Tịnh độ truyền thống. (THIỆN BẢO, qv619@yahoo.com)

Tu Tịnh độ không phải chỉ tụng kinh Vô Lượng Thọ
16/09/2012 18:30 (GMT+7)
HỎI: Gần đây tôi nghe nhiều người tu niệm Phật nói về hai việc khiến tôi rất hoang mang. Một là, phải quy y Phật A Di Đà với pháp danh Diệu Âm mới được vãng sanh Tịnh độ. Hai là, thời mạt pháp này chỉ nên niệm Phật A Di Đà và tụng kinh Vô Lượng Thọthôi, không nên tụng những kinh khác. Mong quý Báo giải thích hai vấn đề cho tôi được hiểu để an tâm trong việc tu tập theo pháp môn Tịnh độ truyền thống. (THIỆN BẢO, qv619@yahoo.com)
Bố Thí Cao Quý.
15/09/2012 20:37 (GMT+7)
Bố Thí. Như đã trình với quý vị trong những kỳ trước, đạo Phật xuất hiện trên đời bắt nguồn từ sự Giác Ngộ của đức Phật. Do công năng tu chứng, đức Phật thấu triệt được Bốn Chân Lý Thâm Diệu, còn gọi là Tứ Diệu Đế, gồm:

15/09/2012 07:06 (GMT+7)
Một khi chưa tin và hiểu giáo lý Phật giáo sẽ sản sinh ra nhiều tín ngưỡng sai lầm đối với thế giới vô hình. Từ nhận thức không rõ ràng đó nên không biết làm sao để thể hiện tình thương và lòng ân nghĩa đúng nghĩa đối với người đã qua đời.
Những trở ngại là chướng duyên hay thắng duyên?
14/09/2012 14:56 (GMT+7)
Khi có người phát tâm tinh tấn tu hành nhưng gặp thời tiết nóng quá hoặc lạnh quá, ngồi thiền không nổi, như vậy thì sao? Khi chúng ta đã quyết tâm tu, dù nóng hay lạnh cũng không nản chí. Nóng thì tu theo nóng, lạnh thì tu theo lạnh. Chúng ta khéo ứng dụng tu tùy theo thời tiết, chớ không bỏ, không thối lui

Ý nghĩa niệm “Nam mô A Di Đà Phật”
13/09/2012 14:28 (GMT+7)
Khi niệm phật, người ta thường nói "Nam mô A Di Đà Phật". Vậy câu này có nghĩa là gì? A Di Đà là tên một vị Phật nhưng Nam Mô có nghĩa là gì?
Chú Ðại Bi giảng giải
13/09/2012 07:48 (GMT+7)
Ðại Bi Tâm Ðà La Ni Thần Chú Nam mô hắc la đát na đa la dạ da. Nam mô a rị da, bà lô yết đế, thước bác ra da, bồ đề tát đoả bà da, ma ha tát đoả bà da, ma ha ca lô ni ca da. Án tát bàn ra phạt duệ, số đát na đát toả.Nam mô tất kiết lật đoả, y mông a rị da, bà lô kiết đế, thất phật ra lăng đà bà. Nam mô na ra cẩn trì hê rị, ma ha bàn đa sa mế, tát bà a tha đậu thâu bằng, a thệ dựng, tát bà tát đa, na ma bà già, ma phạt đạt đậu, đát điệt tha.

Giữ giới không sát sanh
13/09/2012 07:45 (GMT+7)
HỎI: Mẹ tôi mới quy y Tam bảo, đã biết tập ăn chay vào những ngày ba mươi, rằm hàng tháng. Gia đình tôi chỉ còn bố là chưa thực sự tin vào Phật pháp. Trong bữa ăn hàng ngày khó tránh khỏi sát sanh nên khi mua cá, thịt thì mẹ tôi chỉ mua những thứ đã chết rồi hay thỉnh thoảng phải đập trứng cũng khiến mẹ rất đau lòng. Gia đình cũng khuyên bố tập ăn chay mà bố không nghe hay bỏ đi chỗ khác. Vì hoàn cảnh không để gia đình xáo trộn mà mẹ tôi phải chấp nhận nhưng thực sự thì tôi và mẹ rất khổ tâm. Vậy mong quý Báo giải thích để mẹ tôi thanh thản và giúp cho gia đình an vui.
Làm thế nào để giúp vong linh thai nhi bị phá được siêu thoát
12/09/2012 18:42 (GMT+7)
Nạo phá thai là vấn đề nghiêm trọng, là nghiệp chướng. Trong kinh Phật nói, con cái và cha mẹ là cái duyên rất sâu dầy. Nếu không có duyên sẽ không cùng chung sống một nhà. Trong cái duyên này có hai loại:

Công phu niệm Phật
11/09/2012 14:37 (GMT+7)
Chẳng hạn, lúc hạ thủ công phu trì danh niệm Phật, bắt đầu thực hành cũng rõ ràng từ việc nghe tiếng Nam Mô A Di Đà Phật, chỉ có sáu chữ, dễ nhận, dễ biết, dễ nhớ. Nhưng niệm phải đúng pháp là thế nào? Lúc niệm Phật thì có âm thanh của câu Phật hiệu, nhưng tâm phải nhận rõ được tiếng niệm, chớ đừng miệng niệm mà tâm lại nghĩ việc khác.
Vài suy nghĩ về ý nghĩa cầu siêu
10/09/2012 12:53 (GMT+7)
Một khi chưa tin hiểu giáo lý Phật giáo sẽ sản sinh ra nhiều tín ngưỡng sai lạc đối với thế giới vô hình. Từ đó dẫn đến không nhiều người biết cách thể hiện tình thương và báo ân đúng nghĩa đối với người đã qua đời. Cần biết rằng, song hành với việc thực hiện các nghi lễ siêu độ vong linh còn có nhiều phương pháp tu học khác cũng tạo thêm phước lành thù thắng để hồi hướng cứu độ vong linh thoát khỏi cảnh giới khổ đau.

Nghi Thức Trì Chú Đại Bi
10/09/2012 12:50 (GMT+7)
Thần chú này mang tên Ðại bi tâm, có nghĩa là cái tim của đại từ bi, nên tôi đã dịch là bài chú Tinh túy của đại từ bi Thần chú này không những có nghĩa mà còn có tượng. Về nghĩa, tôi đã làm tàm tạm trong Lương hoàng sám và trong Thủy sám, nên ở đây xin miễn. Ở đây nên nói tướng dụng và hành pháp của thần chú ấy. Tài liệu toàn lấy trong kinh Ðại bi tâm đà la ni (Chính 20/106-111) và Ðại bi sám pháp (Vạn 129/27-30).
Lời Phật dạy: Vu khống bậc thánh
09/09/2012 16:55 (GMT+7)
Đối với các bậc chân tu, có thể họ kham nhẫn được tất cả những gì mà cuộc đời dành cho (vinh danh hoặc chà đạp) mà không có bất kỳ phản ứng nào và cũng không thù oán hay đáp trả. Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetanava, trong khu vườn của ông Anàthapindika. Rồi Tỳ kheo Kokàliya đi đến đảnh lễ, ngồi xuống một bên, bạch Thế Tôn :

HÀNH TRÌNH ĐẾN HẠNH PHÚC
08/09/2012 09:53 (GMT+7)
Như những con người, tất cả chúng ta giống nhau; xét cho cùng tất cả chúng ta thuộc cùng một hành tinh.  Tất cả chúng sinh có cùng bản chất tự bẩm sinh là muốn hạnh phúc và không muốn khổ đau.  Tất cả chúng ta yêu mến chính mình và khao khát điều gì đấy tốt đẹp.  Bây giờ, như tận cùng của sự phát triển vật chất được quan tâm,
Kết quả của sự thờ Phật
07/09/2012 18:27 (GMT+7)
Lúc đức Phật còn tại thế cũng như sau khi Ngài tịch diệt, việc thờ Phật, tôn kính Phật được thể hiện qua việc nghiêm trì giới luật, việc nỗ lực thực hành những di huấn của Ngài. Đây là điều then chốt trong việc thờ Phật.


 Về trang trước     Về đầu trang      Trang:  41 42 43 44 [45] 46 47 48 49 50  

Âm lịch

Ảnh đẹp