THI KỆ CUỘC ĐỜI ĐỨC PHẬT
28/10/2012 13:10 (GMT+7)
Phật sanh tại Ca-tỳ-la-vệ, Nay thuộc về lãnh thổ Nê-pal, Tuyết sơn cao ngất mây ngàn, Xuân về trong cảnh giang san tươi hồng. O
Làm gì để biết được quá khứ, hiện tại, tương lai của mình?
28/10/2012 10:29 (GMT+7)
Muốn biết quá khứ, hiện tại, và tương lai của mình và người, không cần tốn thời gian, công sức và tiền bạc đi coi bói toán ở đâu cả, mà chỉ cần bỏ ra ít phút đọc lời Phật dạy dưới đây: Thuở Đức Phật còn tại thế, có một chàng thanh niên tên là Subha, thắc mắc trước tình trạng khác biệt về số phận giữa loài người, muốn hiểu chân tướng vấn đề, bèn tìm đến Đức Phật và bạch rằng:

Đạo Phật và nền trật tự đạo đức mới
28/10/2012 10:19 (GMT+7)
(Trích lược bài phát biểu tại cuộc hội thảo "Đạo Phật và sự lãnh đạo về hòa bình" tổ chức tại Ulan Bato, Mông Cổ, từ ngày 15 đến ngày 20 tháng 8 năm 1989) (...) Khi loài người đang tiến dần tới ngưỡng cửa của Thế kỷ XXI, một câu hỏi có tính cách hoàn cầu đang làm nhiều người ưu tư lo lắng: "Kỷ nguyên sẽ là kỷ nguyên gì đây trong lịch sử của nhân loại?" Trong những năm bản lề cuối cùng giữa hai thế kỷ mà chúng ta đang sống, chúng ta đã và đang rút ra những kinh nghiệm, những bài học gì, khả dĩ làm chúng ta yên tâm hơn, tin tưởng hơn?
Tóm Tắt Căn Bản Phật Giáo
28/10/2012 10:15 (GMT+7)
Lược dịch từ bài "Basic Buddhism: A Five-Minute Introduction" (Căn bản Phật giáo: Giới thiệu trong năm phút), trong quyển "Good Question, Good Answer" (Khéo Vấn, Khéo Đáp) của Bhikkhu Dhammika, ấn bản Internet (http://www.buddhanet.net).

10 BÀI HỌC DÀNH CHO TÂN PHẬT TỬ VÀ     NHỮNG NGƯỜI ĐANG BẮT ĐẦU     TÌM HIỂU ĐẠO PHẬT
27/10/2012 14:58 (GMT+7)
TÌM  HIỂU  PHẬT  GIÁO Buddhadasa Hoang Phong chuyển ngữCác học giả ngày nay đều công nhận rằng tất cả các tôn giáo trên thế giới đều phát sinh từ sự sợ hãi. Vào những thời kỳ xa xưa, con người rất khiếp sợ sấm sét, bóng tối và các hiện tượng mà họ không đủ sức để hiểu hoặc khắc phục được. Nhằm mục đích mong cầu tránh được hiểm nguy, họ tìm mọi cách để biểu lộ thân phận nhỏ bé và sự ngoan ngoãn của họ và đồng thời tôn vinh những thứ ấy.
TỨ VÔ LƯỢNG TÂM
27/10/2012 12:53 (GMT+7)
"Ðược sanh trong cảnh người thật là hy hữu. Ðời sống của chúng sanh quả là khốn khổ. Chớ để lỡ mất cơ hội nầy." -- Kinh Pháp Cú

Niệm Phật Hiểu Theo 37 Phẩm Trợ Đạo
25/10/2012 21:19 (GMT+7)
Trong giáo lý đạo Phật, 37 phẩm trợ đạo là thành phần rốt ráo nhất giúp hành giả đoạn diệt mọi tham chấp phiền não, vô minh. Thành phần này là con đường chính trong Tứ Diệu Đế mà được biết là đạo đế; 37 phẩm trợ đạo được chia ra như:

Đạo đức Phật giáo
25/10/2012 21:04 (GMT+7)
Không phải ngẫu nhiên ngày nay Phật giáo được nhân loại tôn vinh là một trong những tôn giáo có một triết lý sống nhân văn và thiết thực nhất. Cụ thể, đạo Phật là tôn giáo xuất phát từ hiện thực con người và vì con người, nhằm hướng con người đi đến hạnh phúc an lạc. Sở dĩ được tôn vinh như vậy là do toàn bộ giáo lý của Đức Phật thể hiện một nếp sống đạo đức có những đặc trưng riêng biệt, nổi bật mà khi chúng ta trải nghiệm sẽ nhận chân được các giá trị hạnh phúc.
Cúng lễ cần phải giữ giới sát
24/10/2012 20:50 (GMT+7)
Trong kinh điển của Phật dậy không thấy chỗ nào là sát sinh để cầu phúc cả, chỉ thấy nói là " phóng sinh tu phúc" mà thôi.

Bốn vô lượng tâm, một hướng đi cho thế giới đương đại
24/10/2012 19:00 (GMT+7)
Nội dung của giáo lý Tứ vô lượng tâm được giới thiệu ở đây có một ý nghĩa rất lớn đối với thực trạng xã hội hôm nay. Tuy nó là giáo lý truyền thống của Phật giáo, nhưng không nên có thành kiến máy móc vì nguồn gốc xuất thân của nó.
Lợi ích bất ngờ của phương pháp lạy Phật
24/10/2012 18:10 (GMT+7)
Phương pháp lạy Phật là kết tinh của những kinh nghiệm tu tập sâu sắc từ những truyền thống đạo học Đông phương. Do đó những lợi ích mang lại từ sự hành trì pháp môn này vô cùng lớn lao. Sự lợi ích đó đạt được cả trên hai phương diện thân xác cũng như tinh thần.

Giải đãi
24/10/2012 18:03 (GMT+7)
Tâm giải đãi gắn bó thân mật với mỗi người, chúng khuyên nhủ ta như người bạn chân chính. Nó hứa hẹn ta sẽ được hưởng thú vui, hài lòng mà không phải nhọc mệt gì cả. Nhưng quên nhắc rằng, để đạt được như vậy, chúng ta phải từ bỏ tất cả những gì có giá trị thật sự và bền vững. Điều này được nhắc đến trong mẫu truyện sau đây.
KHÁI QUÁT TÌM HIỂU MẬT TÔNG QUA CHÚ ĐẠI BI
24/10/2012 08:16 (GMT+7)
DẪN NHẬP Từ Bi, khi nghe nói về hai tiếng Từ Bi, ôi! Sao mà ngọt ngào, sao mà dịu mát. Hai tiếng “Từ Bi” lần đầu tiên đi vào trong tâm khảm con thuở vừa mới lên mười.

Để trở thành một Phật tử
23/10/2012 09:16 (GMT+7)
Muốn cho công đức thành tựu viên mãn, điều cốt yếu vẫn là phải giữ ý nghĩ trong sạch, không làm các điều ác, siêng tu các điều lành, như bài kệ Phật dạy trong Gi ới Kinh
Quán Từ Bi
22/10/2012 09:15 (GMT+7)
Phật dạy: "Từ năng dữ nhứt thiết chúng sinh chi lạc; Bi năng bạt nhứt thiết chúng sinh chi khổ". Nghĩa là Từ cho vui tất cả chúng sinh; Bi là diệt trừ cái khổ cho tất cả mọi loài.

Đừng để xa nhau vì bói toán
22/10/2012 08:52 (GMT+7)
HỎI:  Tôi tuổi Canh Ngọ, quen và yêu một người bằng tuổi gần 4 năm nay rồi. Trong suốt quá trình quen nhau, chúng tôi cũng có những mâu thuẫn nhưng tất cả đều giải quyết được. Chúng tôi yêu nhau, luôn giúp đỡ, khuyên nhau để cả hai cùng tốt hơn. Chúng tôi cũng đã tính chuyện lâu dài nhưng gần đây, cô của tôi, sau khi tham khảo sách tử vi, bói toán đã nói rằng tuổi của tôi và bạn trai xung khắc nhau. Canh Ngọ với Canh Ngọ không thể lấy nhau được vì sẽ bị rầy rà, nghèo khổ, không hạnh phúc. Cô tôi còn nói người nam tuổi Canh Ngọ phải lập gia đình sau 30 tuổi, nếu không sẽ đứt gánh nửa chừng. Một mặt cô tôi có khuyên chúng tôi nên biết tu, sám hối để chuyển nghiệp của mình nhưng mặt khác lại luôn tác động là tôi nên lấy người lớn hơn 7 tuổi thì với hạp về tình duyên, công danh, sự nghiệp. Mặc dù bạn trai tôi cũng khuyên tôi là nên đi chùa để thay đổi tâm tính (vì tôi rất nóng tính) thì chúng tôi sẽ có thể đến với nhau nhưng tôi cảm thấy rất lo lắng. Tôi phải làm thế nào trong trường hợp này? (KIM DUNG, kd.leo228@yahoo.com.vn)
THIỀN SƯ CHÂN NGUYÊN VỚI TÍN NGƯỠNG DI ĐÀ TẠI VIỆT NAM
21/10/2012 13:41 (GMT+7)
Muôn nhờ Đức Phật từ bi Giải oan cứu khổ độ về Tây Phương (Nguyễn Du)  

Nghi lễ đời người theo Phật giáo
20/10/2012 18:31 (GMT+7)
NSGN - Nghi lễ theo Phật giáo nói chung có rất nhiều, nhưng có thể tóm gọn nghi lễ đối với đời người thì có ba nghi lễ chính yếu, đó là lễ quy y Tam bảo và thọ trì năm giới cấm, lễ hằng thuận và lễ cầu siêu khi một người qua đời.
Thần Chú Đại Bi: Viên Ngọc của Người Cùng Tử
20/10/2012 18:18 (GMT+7)
Cửa Phật có đến tám vạn bốn ngàn pháp môn, một người học Phật dù cố gắng hành trì, tu tập trãi qua hằng hà sa số kiếp cũng không dễ gì có thể lãnh hội hết tất cả nội dung phong phú đó huống là chỉ một đời người. Cho nên, tùy theo căn cơ, duyên nghiệp, một khi đã phát tâm đi vào con đường giải thoát, hành giả hoặc nhờ phước duyên được chư Phật, chư Bồ Tát độ trì dẫn dắt, hoặc do minh sư chỉ bảo, mỗi người cần nên tự chọn cho mình một pháp môn để tu tập.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  40 [41] 42 43 44 45 46 47 48 49  

Âm lịch

Ảnh đẹp