01/08/2012 14:40 (GMT+7)
Tự tin là quan trọng. Con người có một bộ não và sự quyết
tâm diệu kỳ. Phật tử gọi đấy là Phật tánh, hạt giống Phật. Thậm chí
không thảo luận những việc này, chúng ta cũng có khả năng để đạt được
chúng; nếu chúng ta sử dụng sự thông minh của chúng ta với sự nhẫn nại
lớn hơn và nổ lực liên tục, ngay cả nếu chúng ta thất bại ba lần đầu
tiên, thì vẫn có một khả năng căn bản để đạt đến mục tiêu. |
31/07/2012 13:57 (GMT+7)
Hỏi:
Cùng tu theo đạo Phật, nhưng không hiểu sao giữa Phật giáo Nam Tông và
Phật giáo Bắc Tông lại thờ phụng Phật khác nhau ở trong các chùa. Bên
Nam Tông thì chỉ thờ duy nhứt một tượng Phật Thích Ca và các vị A la
hán, giống người Ấn Độ. Ngược lại, Phật giáo Bắc Tông, ngoài việc thờ
đấng Trung Tôn đức Phật Thích Ca Mâu Ni ra, còn thờ nhiều tượng Phật và
Bồ tát khác nữa. Riêng hình tượng Phật Thích Ca, thì quốc gia nào tạc
tượng thờ giống người quốc gia đó. Xin hỏi: Tại sao có sự khác biệt như
vậy? |
30/07/2012 18:02 (GMT+7)
Tôi viết bài này vì nhận thấy bài kinh “Không sợ
hãi” sẽ giúp ích rất nhiều cho việc giải quyết vấn đề tinh thần cho
những người bệnh, và có thể là người già. |
30/07/2012 17:11 (GMT+7)
Sau khi thành đạo, Đức Phật Thích Ca đã thấu suốt cội nguồn
pháp giới trong vũ trụ. Ngài đã nhìn thấy rõ mỗi chúng sanh đều có Phật
tánh, nhưng vì mê muội mà chưa nhận được. |
30/07/2012 17:08 (GMT+7)
Câu
"Nhất Tâm Bất Loạn" có ở trong Kinh A Di Đà. Trong Kinh "Di Giáo" cũng
có nói tới "Chế ngự tâm một nơi thì không có việc gì là không làm được".
"Nhất tâm bất loạn" là thuộc về một pháp môn của tu định, lại gọi là
"niệm Phật tam muội" |
29/07/2012 22:41 (GMT+7)
Đạo Phật là đạo nhân quả (nhân nào quả nấy) trên cơ sở lấy “Tâm” làm gốc và được ứng dụng vào trong cuộc sống.
Tâm còn gọi là nhận thức. Nhận thức dẫn đến hành động như thế
nào thì sẽ cho kết quả tương ưng như thế đó dựa trên nền tảng luật
“Nhân quả” tức là “Hiện tại là quả của quá khứ và làm nhân cho vị lai”.
Thế nhưng, có lúc Đức Phật lại nói “kết quả hiện tại là do nghiệp lực
dẫn dắt”. Vậy thì Nhân quả là sao? Nghiệp là như thế nào? Nhân quả và
Nghiệp giống nhau hay khác nhau ? |
29/07/2012 08:47 (GMT+7)
HỎI: Quan điểm về Nghiệp của Phật giáo có sự khác biệt như thế nào so với quan điểm Số mệnh của Nho giáo ? ĐÁP:
Đời sống của con người vốn rất đa dạng, muôn màu và vô cùng sai biệt.
Mỗi cá nhân có một cấu trúc tâm sinh lý và hoàn cảnh, điều kiện sống
hoàn toàn khác biệt nhau. |
27/07/2012 20:55 (GMT+7)
HỎI: Tôi là bà mẹ trẻ của đứa con 6
tháng tuổi. Trước đây trong quá trình mang thai con, tôi cũng đã đến chùa
thường xuyên và tham dự những thời kinh tối, vì theo như tôi được biết đây cũng
là một cách thai giáo tốt. Nhờ duyên lành này mà con tôi hiện nay rất khỏe mạnh
và ngoan. Do nhà tôi cũng khá gần một ngôi chùa nên tôi cũng thường đẩy con qua
chùa lễ Phật, |
26/07/2012 21:13 (GMT+7)
Một người Tích Lan bị bắt do đảnh lễ Đức Phật tại Saudi Arabia
20.07.2012 07:55
Một
thanh niên Tích lan được mướn làm người phục vụ trong nhà bị bắt tại
Saudi Arabia vì đã lễ bái tượng Phật, là điều được xem là tội hình sự
theo luật Shariah.Theo
tổ chức Bodu Bala Senaa, thanh niên này mang sổ thông hành số 2353715
và được nhận dạng là Premanath Pereralage Thungasiri, đã bị cảnh sát
Umulmahami bắt giữ. Theo tin tức tổ chức Bodu Bala Senaa nhận được về vụ
án này thì thanh niên Tích lan này sẽ bị chém đầu. Mặc dù bản kháng án
đã được đưa lên văn phòng Nhân sự ngoại quốc tại Battaramulla, cho đến
nay vẫn chưa có điều gì được thực hiện. |
26/07/2012 10:15 (GMT+7)
Ngày xưa trong thành Xá Vệ có một người nhà rất giàu, tên gọi là
Sư Chất, đã hơn 40 tuổi rồi mà chưa có con. Hai vợ chồng rất lo lắng,
đến nhà Bà La Môn xin bốc một quẻ bói xem sau này có sinh được đứa con
trai hay con gái nào không? Nhưng họ vô cùng thất vọng nghe thầy bói trả
lời rằng suốt đời họ sẽ không có con |
26/07/2012 09:51 (GMT+7)
Mọi người đều biết,
hiện nay, ngoài những việc chúng ta đã làm được, bên cạnh đó còn để
lại một xã hội lộn xộn. Tham nhũng tràn lan, ngày càng tinh vi, mà
xem chừng khó đẩy lùi. Phải khẳng định, đây là căn bệnh của công
quyền. Trong xã hội loài người, |
25/07/2012 16:31 (GMT+7)
Người ta làm bánh xe có 8 căm để tượng
trưng. Con số 8 là tượng trưng cho Bát chánh đạo. Bát chánh đạo gồm có:
Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh
tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định. Vì trong Tứ diệu đế ( Khổ, Tập, Diệt,
Đạo),... |
23/07/2012 16:43 (GMT+7)
Một hôm trên đường đến đảnh
lễ Thế Tôn, vì trời còn quá sớm, nam cư sĩ Pancakanga ghé tinh xá của Mallika
tham quan. Tại đây, ông được du sĩ Uggahamana trình bày quan điểm thiện cụ túc
và thiện tối thắng. Theo đó, người nào thành tựu được bốn pháp thân, khẩu, ý
không ác hành và không sống bằng nếp sống ác, người đó đạt được thiện cụ túc,
thiện tối thắng. |
20/07/2012 16:42 (GMT+7)
Những công việc khó khăn như bất
thường này chỉ cần vận động sự cố gắng và hăng hái trong một khoảng thời
gian nhất định, chứ những bổn phận tầm thường hằng ngày, muốn làm cho
tròn, phải vận dụng sự kiên nhẫn và cố gắng suốt cả đời. Vì lý do ấy mà
tục ngữ ta có câu: " Thứ nhất tu nhà, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa". |
19/07/2012 15:17 (GMT+7)
Đối với tôi, thuật ngữ “thời cổ đại” hay “thời hiện đại” không có ý
nghĩa nhiều bởi vì thời gian chỉ đơn giản là thời gian. Tuy vậy, hầu như mọi
người đều bàn rất nhiều về “thời gian” (thường chỉ do cảm xúc) mặc dù họ thực
sự không thấu hiểu điều mà họ đang luận bàn. Do đó, chắc chắn phải có
nguồn năng lượng di chuyển trong thế giới này liên quan tới thời điểm bắt đầu
của thời hiện đại. |
19/07/2012 14:43 (GMT+7)
1. Lời Phật dạy con trai
Người con trai duy nhất Của Đức Phật Thích Ca, Cũng trở thành phật tử, Tên là La Hầu La. |
18/07/2012 17:43 (GMT+7)
Khi đưa linh cữu đi thiêu hay
chôn, thì thân quyến của người chết (hoặc có sự di chúc của người chết)
hay cho linh xa ghé nhà để cho hương linh thăm nhà lần cuối cùng. Tuy
nhiên, điều nầy, nếu đứng về phương diện đạo lý giải thoát mà nói, nhứt
là đối với những người tu tịnh nghiệp với bản nguyện là sau khi xả bỏ
báo thân nầy nguyện sanh về cõi Cực lạc, thì việc làm nầy không mấy hợp
lý. |
17/07/2012 18:25 (GMT+7)
Ðầy đủ ba pháp này, này các
Tỷ-kheo, tương xứng như vậy được sanh thiên giới. Thế nào là ba? Tự mình từ bỏ sát sanh, khích
lệ người khác từ bỏ sát sanh, tùy hỷ sự từ bỏ sát sanh. Ðầy đủ ba pháp này, này
các Tỷ-kheo, tương xứng như vậy, được sanh thiên giới(1). |
17/07/2012 10:12 (GMT+7)
Vị “Đạo sư với trí huệ như biển cả” quan niệm: Để đi đến đích
cuối cùng, đôi khi sự liều lĩnh dựa trên niềm đam mê và tình yêu với
công việc là vô cùng cần thiết.
Những lời dạy của Đức Đạt-lại Lạt-ma Đăng-châu Gia-mục-thố, vị lãnh tụ
tinh thần của Phật giáo Tây Tạng sẽ giúp các doanh nhân rút ra những bài
học bổ ích, thực tế và sâu sắc để điều hành doanh nghiệp, tạo dựng
tương lai tốt đẹp hơn vì cộng đồng. |
|