Giải nghi cho Phật tử mới bước chân vào cửa đạo
07/06/2012 15:26 (GMT+7)
(HDPT) - Con là một Phật tử chỉ vừa mới bước chân vào cửa đạo. Vì thế khi vào chùa và đọc sách, con bị tán loạn không biết Phật giáo thật sự là như thế nào?
Ý nghĩa và Vai trò của Lễ Bái
07/06/2012 14:40 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch:           Trong một quyển sách nhỏ với tựa đề là «Phật giáo Nhập Môn» (ABC du Bouddhisme, nhà xuất bản Grancher, 2008) tác giả Fabrice Midal đã tóm lược một cách ngắn gọn các vấn đề chủ yếu nhất trong Phật giáo giúp mang lại cho người đọc một cái nhìn thật bao quát về một trong những tín ngưỡng lâu đời nhất của nhân loại. Riêng đối với chúng ta thì những bài viết này còn đáng để quan tâm hơn nữa vì đấy là một cái nhìn «từ xa» của một học giả Phật giáo Tây phương hướng vào một tín ngưỡng «thật gần» với chúng ta.

Bài học, thực hành quán chiếu khi có người phỉ báng muốn hãm hại bạn.
06/06/2012 20:50 (GMT+7)
Hằng ngày trong cuộc sống tự nhiên có người khác đến hãm hại, mắng nhiếc, chửi bới, xỉ nhục…muốn phá hoại thanh danh của bạn. Bạn hãy bình tâm quán chiếu lại những lời đức Phật dạy để đối trị lại chuyện thị phi bằng cách, bạn hãy học theo gương của đức Phật dùng từ bi để chế ngự họ, bạn tự nghĩ đức thế Tôn còn tại thế, Ngài là bậc chứng đắc Giác ngộ hoàn toàn,
Phật pháp thậm thâm
06/06/2012 17:37 (GMT+7)
HỎI: Tôi thường nghe băng giảng của các vị giảng sư. Nhưng vì Phật pháp thậm thâm vi diệu mà tôi lại không được ai hướng dẫn nên hiểu biết còn rất nông cạn. Do vậy mong quý Báo chia sẻ thêm một số vấn đề như: “Thấy mà như không thấy, nghe mà như không nghe...”, hay câu “Khi chưa vào đạo thấy núi là núi. Học đạo rồi thấy núi không phải núi. Đắc đạo rồi thấy núi lại là núi”, hoặc câu thơ: “Khi đã biết trần gian là huyễn mộng/Thì Niết-bàn có lẽ cũng chiêm bao”… thực sự có ý nghĩa là gì? (LƯU THỊ THÚY, luuthithuy9@yahoo.com)

Pháp sống mang lại hạnh phúc
05/06/2012 06:54 (GMT+7)
Để mở đầu bài viết này tôi mượn lời của John Stuart Mill: “Tôi đã học cách tìm hạnh phúc bằng cách giới hạn các ham muốn của mình hơn là nỗ lực để thỏa mãn chúng”.
Pháp Tu Chứng Kinh Hoa Nghiêm
03/06/2012 16:20 (GMT+7)
"Tư tưởng Hoa Nghiêm trình bày vạn pháp do tâm sanh. Tâm là thực thể của vạn pháp. Tâm vọng thì vạn pháp hoạt hiện sai biệt hình hình sắc sắc, trùng trùng duyên khởi, cái này có cái kia có và ngược lại, như lưới đế châu.

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH LƯỢC GIẢI
02/06/2012 20:44 (GMT+7)
BÁT NHÃ dịch là Trí huệ, nhưng Trí huệ nầy không phải như Trí huệ của thế gian; Trí huệ của thế gian cần phải qua sự tác ý mới dùng được, còn Bát Nhã của Tự tánh thì không cần sự tác ý. Cái dụng của Bát Nhã rất lớn, không có khuôn khổ, không bị tất cả hạn chế, do đó sức dụng của Bát Nhã với sự ứng dụng Trí huệ của thế gian khác nhau, vì thế nên người dịch không dịch ngay là Trí huệ mà chỉ y theo tiếng Phạn (Ấn Độ) gọi là Bát Nhã.
Trích dịch vài danh ngôn để đời của Đức Dalai Lama
31/05/2012 20:06 (GMT+7)
Đức Dalai Lama, lãnh tụ tinh thần của Phật giáo Tây Tạng được trao giải thưởng Templeton, một giải thưởng uy tín trên thế giới trong một buổi lễ trang trọng được tổ chức tại thánh đường St Paul ở thủ đô Luân Đôn. Giải thưởng nhằm ghi nhận những đóng góp không mệt mỏi của ngài trong lĩnh vực tâm linh vì cuộc sống bình yên của nhân loại. Nhân sự kiện này, Chùa Phúc Lâm online xin trích dịch vài danh ngôn để đời của ngài giới thiệu bạn đọc cùng suy ngẫm:

Vô thường
29/05/2012 21:36 (GMT+7)
Tất cả mọi sự vật trong thế gian này đều phải biến chuyển không ngừng: chúng luôn luôn sanh, trụ, dị, diệt hoặc thành, trụ, hoại, không. Thế giới không một vật nào tồn tại vĩnh viễn và có thể đứng yên một chỗ; tất cả đều vô thường, không những vô thường trong từng năm, tháng, ngày, giờ mà còn vô thường trong từng sát-na sanh diệt.
Cơ sở tư tưởng Mật Tông Tây Tạng qua các huyền nghĩa của Đại thần chú Om Mani Padme Hum
29/05/2012 21:32 (GMT+7)
Sự khai sinh ngôn ngữ cũng chính là sự khai sinh nhân loại. Mỗi từ là phần đồng thanh tương ứng của một kinh nghiệm, nối liền với một tác nhân nội hay ngoại tại.

Thành tâm sám hối
29/05/2012 07:59 (GMT+7)
Bất cứ ai hiện hữu trong cuộc đời này cũng đều có thể phạm phải những lỗi lầm, sai sót dù ít hay nhiều. Bởi khi tâm ý mê mờ, thiếu sáng suốt thì mọi hành động, nói năng của ta rất dễ dàng vấp phải những lầm lỡ, sơ suất gây khổ đau cho bản thân và ảnh hưởng không tốt đến người khác.
Nhân gì Phát Sanh Tam Tai?
27/05/2012 20:30 (GMT+7)
Tham sân si hình thành biết bao loại ác khí, giống như nguyên tử trong bom nguyên tử; nguyên tử là thứ vật chất đáng sợ, nhưng bom nguyên tử do tự chúng ta phát sanh từ lửa tam muội lại càng đáng sợ hơn nữa. Loại nguyên tử nầy không phải đến từ bên ngoài, mà nó vốn đã có sẵn trong tự tánh.

Hình tượng bánh xe trong Phật giáo
27/05/2012 17:59 (GMT+7)
Trên lĩnh vực tín ngưỡng và văn hoá, bánh xe cũng là một biểu tượng rất phổ biến trong các truyền thống tôn giáo tại nhiều châu lục khác nhau. Đối với Đạo Phật, biểu tượng này đã trở thành một trong những hình ảnh tiêu biểu, thiêng liêng, và có ý nghĩa nhất cho sự hiện hữu cũng như sứ mạng của truyền thống tâm linh này đối với nhân loại trong hơn hai ngàn năm qua.
Tình huynh đệ
27/05/2012 13:59 (GMT+7)
Huynh đệ chủ yếu là anh em trong đạo có cùng một lý tưởng, khác với anh em ngoài đời là anh em ruột thịt, cùng huyết thống, cùng gia tộc. Tuy là anh em ruột thịt, nhưng chúng ta thấy đôi khi lại có suy nghĩ và hành động không giống nhau, mà còn trái ngược nhau.

Nhân tướng & nhân mạng
20/05/2012 17:54 (GMT+7)
Không nên so sánh con người và con vật. Chính nghiệp lực là nguyên nhân của sự phân chia các loài, các loại người và vật. Tuy nhiên một điều dễ nhận thấy là rất nhiều con vật được sống sạch sẽ, tươm tất hơn cả một số con người, một vài kiếp người sống không bằng kiếp vật.
Đi chùa được phước
17/05/2012 09:07 (GMT+7)
HỎI: Tôi thích đi chùa lễ Phật nhưng lại cảm thấy sợ khi nhìn thấy di ảnh những người mới mất được thân nhân đưa lên chùa thờ. Những hình ảnh đó đôi khi ám ảnh tôi và tôi sợ những người đó đi theo mình. Tôi có con nhỏ,

Cuộc đời có mặt để thay đổi ta
14/05/2012 08:04 (GMT+7)
Giả sử như có một người ngồi trên một chuyến xe lửa đi từ nơi này đến nơi khác.  Và nếu như có một lúc người ấy cảm thấy con đường đi gặp nhiều dằn vật và khó khăn, anh ta muốn đổi hướng cho chuyến xe của mình đi ngược trở lại.
Cho & nhận
14/05/2012 07:55 (GMT+7)
GN - Chu Mạnh Trinh tiên sinh đã gọi Cực lạc quốc là Lạc phố, tức là phố Cực lạc hay là phố An lạc. Câu cuối cùng của Bài tựa Truyện Kiều, tiên sinh viết: “Bóng hoàn bội tưởng ra vào Lạc phố” (bản dịch của Đoàn Tư Thuật). Không phải chỉ riêng tiên sinh mà ngay cả chúng ta đang sống ở cõi Ta-bà cũng đều cố gắng tu tâm dưỡng tánh, không làm việc ác, siêng làm điều thiện; cầu mong sao khi rời cõi tạm này sẽ được vãng sanh về Tây phương Cực lạc hay theo cách gọi rất hay của Chu Mạnh Trinh là Lạc phố.

Thiền của Phật
11/05/2012 11:59 (GMT+7)
Phật nói : “ Ta xem những nơi các vua và các nhà cầm quyền cai trị như là những hạt bụi. Ta xem những kho vàng và châu ngọc như những viên gạch và những viên sỏi. Ta nhìn những chiếc áo lụa tốt đẹp nhất như những mảnh vải rách tả tơi.
Khuyên chồng hướng thiện
09/05/2012 09:28 (GMT+7)
HỎI: Tôi là một Phật tử chuyên tu Tịnh độ. Tôi rất muốn chồng chuyển tâm tịnh tín với Phật pháp nên thường mở băng giảng của quý thầy để cả nhà nghe. Những lúc rảnh tôi đưa chồng đến thăm chùa và tiếp xúc với quý thầy.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  42 43 44 45 46 47 48 49 [50] 51  

Âm lịch

Ảnh đẹp