25/06/2012 20:39 (GMT+7)
Nếu bạn muốn nghiên cứu học hỏi cho có
hệ thống từ thấp lên cao, thì từ trước tới nay, theo chỗ chúng tôi được
biết, thì chưa có bộ sách nào biên soạn hay hơn bộ Phật Học Phổ Thông.
Bộ sách nầy do Cố Hòa Thượng Thiện Hoa biên soạn. Toàn sách gồm có 12
quyển, gọi là 12 nấc thang giáo lý. |
23/06/2012 21:13 (GMT+7)
Người Phật tử chân thật phải nên biết triết lý Phật Giáo,
khoa học Phật Giáo. Bằng trái lại việc thực hành tôn giáo chỉ như tập
tục, theo thói quen không có ý nghĩa gì nhiều. |
23/06/2012 20:57 (GMT+7)
Trong tâm chúng ta có tham, có
sân, có si, bây giờ muốn chúng hết thì ai đuổi nó ra? Mỗi đêm chúng ta
thắp hương cầu Phật cho con hết tham sân si được không? Chắc rằng Phật
cho không được vì tham sân si trú ngụ sẵn trong nội tâm chúng ta. Muốn
đuổi nó thì phải loại ra, phải diệt trừ nó |
23/06/2012 07:41 (GMT+7)
Để góp phần vào sự nghiệp thống nhất chung của Phật giáo Việt Nam, việc
nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của Nghi lễ Phật giáo trong vai trò
hoằng pháp và trong đời sống văn hóa tâm linh của toàn dân tộc. Xuất
phát từ những suy nghĩ này, chúng tôi xin được đóng góp ý kiến với nội
dung “Nghi lễ Phật giáo trong vai trò hoằng pháp và đời sống văn hóa tâm
linh”. |
18/06/2012 18:48 (GMT+7)
Có người nọ nghe nói về một đạo sư nổi tiếng nên tìm đến hỏi đạo. Đến
nơi, anh thấy trong nhà của vị đạo sư trống trơn, chỉ có một cái giường,
một cái bàn, một cái ghế và một cuốn sách.
Anh ngạc nhiên hỏi: "Sao nhà đạo sư trống trơn, không có đồ đạc gì cả?"
Đạo sư hỏi lại: "Thế anh có hành lý gì không?" |
18/06/2012 15:47 (GMT+7)
GN - Thực hành Tứ nhiếp pháp, cảm hóa người khác sống thiện lành thì xã hội sẽ bớt đi những tệ nạn, khổ đau... |
17/06/2012 15:41 (GMT+7)
Người ta sợ “lão hóa” nên có thể “trẻ hóa” lại con người trên
hình thức, đi ngược dòng thời gian bằng sự can thiệp của ngành y học,
thẩm mỹ, v.v. nhưng người ta không thể “trẻ hóa” mãi thân tứ đại đang
đến hồi suy giảm cơ năng của các tế bào vốn đã thủy chung với quy luật
biến đổi muôn đời thành, trụ, hoại, không. Vậy thì phương thuốc nào giúp
chúng ta chống “lão hóa” bền lâu? |
16/06/2012 21:02 (GMT+7)
HỎI: Đến những ngày giỗ ông bà cha mẹ, nếu không đủ duyên
hay không có điều kiện mời chư Tăng Ni thì con cháu có thể tụng kinh tại nhà
được không? Và nên tụng kinh nào là phù hợp? Nghi thức ra sao? |
16/06/2012 15:03 (GMT+7)
Phật lực
HỎI: Theo giáo lý Tịnh Độ tông,
ngoài tự lực còn có tha lực (hay Phật lực, năng lực cứu độ của Phật A Di Đà).
Vậy tha lực trong Phật giáo có ý nghĩa như thế nào? Một người tuy có làm ác
nhưng lúc lâm chung niệm được 10 niệm với tâm chí thành, chí kính thì có được
vãng sanh không? Nếu thành tựu vãng sanh là do duyên lành từ kiếp trước hay do
Đức Phật A Di Đà cứu độ? |
15/06/2012 21:08 (GMT+7)
Trong kinh điển Phật giáo , có nhiều trường hợp mô tả Đức Phật đã giữ
thái độ im lặng trước một sồ câu hỏi của các du sĩ ngoại đạo mang tính
huyền hoặc hoặc thiếu thực tế . Đức Phật thấy rõ , những người đặt các
câu hỏi như thế thì hoặc chính bản thân họ không hiểu , hoặc họ chỉ nhằm
khoe khoang kiến thức qua những tưởng tượng hay ức đoán ; và nếu có trả
lời thì tính hạn chế của ngôn ngữ cũng khiến mọi giải thích không thể
diễn tả rốt ráo mọi điều thấy biết của Đức Phật . Vì thế mà Đức Phật chỉ
im lặng . |
15/06/2012 12:07 (GMT+7)
- “Trong
dân gian có câu “Thứ nhất tu tại gia, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa”
cho rằng “tu tại gia” là khó nhất và quan trọng nhất. Đây là cách nghĩ
sai lầm” - thầy Thích Thiện Nghĩa, chủ nhiệm Câu lạc bộ Hạnh Nguyện tại
TPHCM chia sẻ.
|
14/06/2012 07:38 (GMT+7)
Trong
truyền thống tu tập Việt Nam, pháp môn Lạy
Phật là một pháp môn rất phổ biến được thực
tập trong hàng xuất gia cũng như tại gia.
Trong các chùa cứ vào những ngày mười bốn
và ba mươi âm lịch đều có các buổi lạy Hồng
Danh Sám Hối. Bây giờ tại hải ngoại chúng ta
cũng vẫn tiếp tục tu tập theo truyền thống
đó. |
13/06/2012 08:43 (GMT+7)
Câu hỏi thứ nhất:
-- “Đọc sách Thiền, tôi thường thấy những câu chuyện người
này hoặc người kia, sau khi nghe một câu nói, một tiếng hét, một cái tát, hoặc
nhìn thấy một sư kiện gì đó, thí dụ sao Mai mọc, hoa đào nở, cánh cửa xập, bèn Ngộ,
có vẻ như chuyện Ngộ đạo quá dễ dàng, phải không ạ? “ |
13/06/2012 08:31 (GMT+7)
Câu hỏi:
- Tôi đi lễ chùa thường thấy
các Phật tử nói câu “phát Bồ Đề Tâm”, thí dụ “Bà phát Bồ Đề Tâm lấy cho tôi con
dao” hoặc “”Ông phát tâm Bồ Đề khiêng giúp cái bàn này ra sân”, vân vân. Những chữ
như tâm thiện, tâm ác, tâm từ bi, vân vân, thì tôi đã biết nhưng tâm Bồ Đề thì
tôi không hiểu là gì, xin giải đáp giùm.
ND |
11/06/2012 20:22 (GMT+7)
1. PHẬT
Đức Phật – bậc dẫn đường chân chính
Trong các Kinh điển, Đức
Phật nói rằng chúng ta cần xem bản thân là người bệnh, và Đức Phật là bác sĩ,
và giáo lý là thuốc. Quan hệ của chúng ta với Đức Phật giống như một người bệnh
với bác sĩ. Như khi chúng ta theo một chế độ ăn kiêng và uống thuốc theo đơn của
bác sĩ, chúng ta nên theo những chỉ dẫn của Phật và áp dụng các giáo lý này. Bằng
cách uống thuốc, chúng ta sẽ thu được cả những lợi ích tạm thời và dài hạn. |
11/06/2012 09:26 (GMT+7)
Do lòng thành kính cúng Phật
của Thiện Huệ, hoa ở trong bình cô gái tự nhiên xuất hiện ra ngoài.
Thiện Huệ vội vàng đi theo cô và nói rằng: “Này cô, xin đợi một chút,
hoa của cô đang cầm có bán hay không?” Cô cung nữ nghe lời Thiện Huệ hỏi
mua hoa, lòng dạ phập phồng kinh ngạc, tự hỏi rằng: “Ta đã dấu hoa
trong bình rất kính đáo, tại sao người này thấy được mà hỏi mua.”... |
11/06/2012 07:52 (GMT+7)
Ngài A Nan, đệ nhất đại đệ tử của Phật Thích Ca Mâu Ni trong 27 năm, khi
còn trú tại thành Xá Vệ, ở phía Bắc Ấn Độ, Ngài đã có 7 giấc mơ kỳ lạ: |
10/06/2012 15:45 (GMT+7)
Con là một Phật tử và rất thích ăn chay. Con chẳng biết sao từ nhỏ đến
giờ con đã thích ăn chay nhưng ba mẹ con lại không cho con ăn. Dù gia
đình con theo Phật Giáo nhưng lại thường xuyên sát sanh hại vật. Mỗi lần
như thế con thường hay khóc thương và không muốn ăn nhưng ba mẹ lại ép
con ăn. |
09/06/2012 19:08 (GMT+7)
Đức Đạt Lai Lạt
Ma:
- Mọi người dù
có học thức hay không học thức, giàu hay nghèo, đen hay trắng, ngay cả xanh
dương hay xanh lục; đều giống nhau.
- Tôi không xem
chính trị tự nó là điều gì đấy sai lạc, |
09/06/2012 13:23 (GMT+7)
(Kienthuc.net.vn) - Việc
coi bói toán, tử vi... không có trong giáo lý nhà Phật. Cái mà mọi
người thường gọi là số mạng tức là nghiệp lực trong Phật giáo vì mọi cái
đều do nhân thiện, ác gieo trồng.
Bói toán, tử vi đều là trái với lý nhân quả |
|