TẬP NGHĨ TỐT CHO NGƯỜI
19/10/2012 08:21 (GMT+7)
Buổi sinh hoạt đạo tràng hôm nay quý thầy sẽ cho quý Phật tử một bài tập để tu học, bài tập này có tựa là “Tập nghĩ tốt cho người”. Đây là một bài tập phải trui luyện suốt năm.
Bát Nhã Tâm Kinh

 

giảng giải
18/10/2012 21:35 (GMT+7)
LỜI ĐẦU SÁCHHệ Bát-nhã là một bộ phận trọng yếu trong Tam tạng Thánh giáo, cánh cửa thật tướng mở toang từ đó, chân trời Tánh Không, kho tàng pháp bảo cũng toàn bày nơi đó, để thấy pháp xưa nay bình đẳng và rồi một phen các hành giả đủ cụ nhãn sẽ thể nhận chân lý hoát thông giải thoát.

Đạo Phật và nghệ thuật hóa giải sân hận
18/10/2012 14:36 (GMT+7)
Tức giận. Thịnh nộ. Uất hận. Dù nó là gì, nó luôn xảy đến cho tất cả chúng ta, kể cả các Phật tử. Và cho dù chúng ta hiểu biết về lòng từ bi, nhưng chúng ta những người con Phật vẫn còn là chúng sanh, nên đôi khi cũng dễ nổi giận. Phật giáo (PG) dạy gì về sự sân hận?
Đức Đạt Lai Lạt Ma dạy cách vượt qua căng thẳng
18/10/2012 10:06 (GMT+7)
Dharmsala, Ấn Độ - Ở mức độ cơ bản, là người thì ai cũng giống nhau, đều muốn hạnh phúc và không muốn khổ đau. Đây là lý do tại sao bất cứ khi nào tôi có cơ hội, đều lưu ý đến những người trong gia đình rằng chúng ta có chung bản chất nội tại của sự tồn tại và phúc lợi.

Một vài cảm nghĩ Về Hạnh Nguyện của Bồ Tát Quán Thế Âm
18/10/2012 09:55 (GMT+7)
Bồ Tát Quan Thế Âm, tiếng Phạn gọi là Bodhisattva Avalokitesvara là vị Bồ tát có nhân duyên rất lớn với chúng sanh ở cõi Ta bà nầy. Ðối với các nước theo Phật giáo Phát Triển, người ta thường kính ngưỡng tôn thờ và rất tin tưởng đức Bồ tát Quan Thế Âm. Ðại biểu như các nước Trung Hoa, Nhật Bổn, Ðại Hàn, Việt Nam v.v…
QUI SƠN CẢNH SÁCH
17/10/2012 14:07 (GMT+7)
  TỰA Quyển Qui Sơn Cảnh Sách là một quyển luận của Thiền sư Linh Hựu. Do Ngài ở tại núi Qui, người đương thời nể trọng đức hạnh không dám gọi tên, nên dùng tên núi để gọi Ngài ; vì vậy Ngài có tên là Qui Sơn. Quyển luận này nhằm mục đích nhắc nhở người xuất gia phải nổ lực tu hành, để được giải thoát nên được đề tựa là Cảnh Sách; “Qui Sơn Cảnh Sách” là luận Cảnh Sách của Ngài Qui Sơn.

Mạng người trong hơi thở
17/10/2012 09:54 (GMT+7)
Đối với tuệ giác Thế Tôn thì thọ mạng con người chỉ ngắn bằng hơi thở. Thở ra mà còn hít vào được thì biết rằng ta còn sống, còn nếu chỉ thở ra thôi và yên lặng thì xong một đời. Khi đã nhận thức được mạng người chỉ trong hơi thở, vậy thì phải làm ngay những việc cần làm, không chậm trễ...
Tại sao Phật tử phải đến chùa Tụng Kinh, Niệm Phật
17/10/2012 09:51 (GMT+7)
Tụng kinh: Tụng là đọc thành tiếng một cách có âm diệu và thành kính. Tụng kinh là đọc một cách thành kính những lời Ðức Phật đã dạy trong kinh điển, hợp với chân lý và căn cơ của chúng sanh.

Phật tử cần ăn uống như thế nào?
16/10/2012 09:33 (GMT+7)
Khi Phật giáo ra đời ở Ấn Độ, các tín đồ Phật giáo không có thói quen hoặc những điều quy định nào đặc biệt về ăn uống. Vì Ấn Độ là một quốc gia mà tín ngưỡng tôn giáo là hiện tượng phổ biến, phàm những người có tín ngưỡng tôn giáo đều có một quan niệm đại đồng tiểu dị về việc ăn uống cho nên các tín đồ Phật giáo nguyên thủy cho đến các Tỳ kheo, Tỳ kheo ni xuất gia đều sinh sống bằng cách khất thực, gọi là "một bát nghìn nhà".
Tìm hiểu Phật Pháp 3: Tam nghiệp và tịnh hóa tam nghiệp
15/10/2012 20:49 (GMT+7)
Chúng ta nhận thấy 10 phương pháp tịnh hóa tam nghiệp là 10 phương pháp rất thâm diệu, có giá trị rất sâu sắc và thiết thực trong quá trình tu dưỡng đời sống tâm linh. Đây là giáo pháp tu tập căn bản, mang lại lợi ích thiết thực cho đời sống hiện tại và tương lai.

Giá trị thực tế của pháp môn Tịnh độ
15/10/2012 14:23 (GMT+7)
Nếu như tại Pháp hội Linh Sơn, Đức Phật Thích Ca đưa cành hoa lên1, cả đại chúng trời người đồng mỉm cười như ngài Ca Diếp, ngộ thật tướng chân tâm, chứng trú cảnh giới Niết-bàn thì có lẽ Phật cũng không lao nhọc nói ra nhiều pháp môn tu ở thế gian này. 
Pháp môn lạy Phật
15/10/2012 13:26 (GMT+7)
Một trong những pháp môn căn bản của người phật tử là lạy Phật. Lạy Phật thành ra bản tánh tự nhiên của người Phật tử. Cử chỉ ấy tạo thành nếp sống tâm linh của họ.

Sám văn Mười Nguyện của Bồ Tát Phổ Hiền
14/10/2012 21:08 (GMT+7)
SÁM MƯỜI NGUYỆN CỦA  PHỔ HIỀN BỒ TÁT Một, lễ kính Phật đà:                          Hết thảy chư Phật trong ba thì gian tại các quốc độ khắp cả mười phương,
Hỏi đáp Phật học: Ý nghĩa danh hiệu Đại Thế Chí và sự động đất
14/10/2012 18:06 (GMT+7)
Mỗi khi niệm đến danh hiệu Ngài, chúng ta nhớ đến trí huệ sáng ngời và ý chí kiên cường dũng mãnh của Ngài. chúng ta quyết noi gương Ngài và kiên quyết vượt thắng mọi chướng duyên thử thách trên bước đường tu học. Có thế, thì mới xứng đáng niệm danh hiệu Ngài. Và chúng ta mới có được lợi ích.

Phóng sanh thế nào mới thực sự lợi lạc cho chúng sanh?
14/10/2012 07:14 (GMT+7)
Trong tất cả các kinh của Đức Phật đều dạy: Tất cả các chúng sanh đều có Phật tánh. Phóng thích các sanh mạng thì được bệnh tật tiêu trừ, giải thoát các ách nạn. Thực hành giới sát phóng sanh thì được tiêu trừ nghiệp chướng lại trưởng dưỡng được từ bi tâm.
Làm giỗ, cúng vong… ai ăn?
13/10/2012 20:18 (GMT+7)
Sau khi một người đã mất, vong hồn của họ có dùng được đồ ăn do người thân cúng hay không? Nhiều người cho rằng cần phải cúng vì họ dùng được nhưng cũng có ý kiến ngược lại.  Chết rồi thì sao mà ăn được?  

Ý nghĩa tụng Kinh, trì Chú, niệm Phật
13/10/2012 20:07 (GMT+7)
Niệm Phật chính là nhớ nghĩ đến những Vị hoàn toàn tốt đẹp, những hành động trong sáng, những đức tánh thuần lương. Càng niệm Phật nhiều chừng nào, thì ít niệm ma chừng ấy. Ma ở đây là tất cả những gì xấu xa đen tối, làm hại mình hại người. Vì thế chúng ta nên luôn luôn niệm Phật.
CÓ NÊN TIN VÀO DUYÊN SỐ?
13/10/2012 14:18 (GMT+7)
HỎI: Tôi có xem sách bói toán nói về tuổi tác nam nữ khi lập gia đình, rồi nghiệm bản thân cùng bốn người bạn bị phạm vào tháng “Cô thần”, “Cô quả” hiện tại đều gặp trục trặc trong đời sống hôn nhân. Dù rằng, họ là những người có nhân cách tốt, là giảng viên giỏi, nhà quản lý tài năng và có đời sống vật chất khá đầy đủ. Vậy có phải do tuổi tác của họ không hợp? Hay là do trong quá khứ họ đã tạo nghiệp nên trong hiện tại chịu quả báo cô đơn? Đây có phải là định nghiệp? Có thể chuyển nghiệp được không và chuyển bằng cách nào?

TRI TÚC VÀ LÀM GIẦU
CÓ MÂU THUẪN KHÔNG?
12/10/2012 21:11 (GMT+7)
HỎI: Chúng tôi là những Phật tử rất thích đi nghe pháp. Chúng tôi đã nghe pháp tại các giảng đường ở TP.Hồ Chí Minh gần 10 năm nay. Một lần, chúng tôi được quí thầy dạy ... “phải biết sống tri túc”. Chúng tôi chưa hiểu thật đầy đủ thế nào là tri túc, nếu “sống tri túc” thì có được buôn bán làm giàu không? Nếu cuộc sống có nhiều phương tiện, của cải thì có đi ngược lại tinh thần “tri túc” hay không?
Kinh nghiệm tu tập của Đức Phật qua Kinh Thánh cầu
11/10/2012 18:50 (GMT+7)
(PGAL) - Chúng ta nhận thấy tiến trình tu tập của đức Phật từ khi đang còn là Bồ-tát cho đến khi chứng Vô Thượng Bồ đề, Ngài luôn luôn tự thân nỗ lực, không nương tựa vào bất cứ ai, mà chỉ nhờ vào lòng tin, tinh tấn, niệm, định, tuệ của mình.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  41 [42] 43 44 45 46 47 48 49 50  

Âm lịch

Ảnh đẹp