HÀNH TRÌ MẬT TÔNG TÂY TẠNG TẠI VIỆT NAM
11/10/2012 18:29 (GMT+7)
Dẫn khởi Mặc dầu hầu hết các dòng truyền thừa của Phật giáo Việt Nam từ xưa đến nay đều bắt nguồn từ Thiền tông, song pháp tu hàng ngày của Tăng Ni, Phật tử lại thường bao gồm cả Thiền – Tịnh – Mật.
Quán Chiếu Về Lẽ Vô Thường - Thực Hành Của Một Bồ Tát
11/10/2012 09:02 (GMT+7)
Từ bỏ những mối bận tâm của cuộc đời này bằng cách quán chiếu về lẽ vô thường Những bằng hữu thân thiết từng gắn bó lâu dài sẽ phải xa lìa, Của cải và tài sản có được với rất nhiều nỗ lực sẽ bị bỏ lại, Tâm thức, một người khách, sẽ rời khỏi khách sạn thân xác Từ bỏ những bận tâm của cuộc đời này là thực hành của một Bồ Tát.

TINH TÚY BÁT NHÃ TÂM KINH
10/10/2012 21:07 (GMT+7)
TINH TÚY BÁT NHÃ TÂM KINHĐức Đạt Lai Lạt Ma giảng Hồng Như chuyển ngữ Nguyên bản tiếng AnhTHE ESSENCE OF THE HEART SUTRA,The Dalai Lama’s Heart of Wisdom Teachingsby Tenzin Gyatso, His Holiness the Dalai Lamatranslated and edited by Geshe Thubten JinpaWisdom Publications, Boston, 2002www.wisdompubs.org
BỘ TRANH PHẬT THUYẾT A DI ĐÀ KINH
10/10/2012 12:54 (GMT+7)
Phật nói Kinh A Di Đà kinh khen ngợi công đức chẳng thể nghĩ bàn và được tất cả các đức Phật hộ niệm.

Giảng Giải Chú Đại Bi
09/10/2012 09:14 (GMT+7)
XEM KINH VỚI LÒNG THÀNH Kẻ hậu học khi xem kinh, nên có tâm thái như sau: ba nghiệp tâm, khẩu, ý phải được thanh tịnh. Ba nghiệp trên được lắng trong thì phước huệ tròn đầy.
Tu Luyện Tâm Xả
09/10/2012 09:06 (GMT+7)
Để bày tỏ lòng thương chân thật đối với mọi người, chúng ta phải xóa bỏ sự thiên vị trong thái độ của chúng ta đối với họ. Ý nghĩ bình thường của chúng ta đối với kẻ khác luôn bị khống chế ảnh hưởng bởi những cảm xúc phân biệt và dao động. Chúng ta có cảm giác gần gũi với người chúng ta thương. Đối với những người lạ hay không quen chúng ta cảm thấy xa cách. Và đối với những kẻ chúng ta thù ghét, không thân thiện hay cách biệt, chúng ta cảm thấy ác cảm hay khinh miệt.

Đối Phó Với Giận Hờn Và Thù Hận
08/10/2012 18:20 (GMT+7)
Giận và thù là hai người bạn thân thiết nhất của ta. Khit tôi còn nhỏ tuổi, tôi có liên hệ khá mật thiết với cái giận. Rồi cuối cùng tôi thấy nhiều điều không đồng ý với nó. Dùng lẽ phải thông thường, thêm lòng từ bi và trí khôn, ngày nay tôi có những lý lẽ mạnh mẽ để thắng được sự giận dữ.
Thành tâm tụng niệm phước đức vô biên
08/10/2012 07:36 (GMT+7)
HỎI: Tôi là Phật tử thực hành ăn chay mỗi tháng 10 ngày. Nhà tôi có thờ Phật, mỗi ngày tôi thường trì tụng hai thời kinh tại tư gia. Khi tôi phát tâm trì tụng và lễ bái kinh Vạn Phật và Lương hoàng sám thì có người bảo từ lúc khai kinh cho đến khi hồi hướng cần phải ăn chay và giữ Năm giới. Tôi đọc sách Nhân quả ba đời có nói: “Kiếp trước ăn thịt cá xong liền để miệng hôi đi tụng kinh nên kiếp này thường hay ói ra máu” nên cảm thấy rất băn khoăn. Xin quý Báo cho biết, ngoài việc ăn chay mỗi tháng 10 ngày ra, những ngày còn lại không ăn chay mà tụng kinh và lễ sám như vậy có phạm tội không? (PHÁP ĐẠO, 143/23 Phan Anh, P.Bình Trị Đông, Q.Bình Tân, TP.HCM)

Niệm Danh Hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm Cầu Vãng Sanh Cực Lạc
07/10/2012 09:57 (GMT+7)
HỎI:Tôi thường trì thần chú Đại bi và niệm danh hiệu Bồ tát Quán Thế Âm. Nếu tôi cố gắng niệm cho đến nhất tâm danh hiệu của Bồ tát thì khi lâm chung có được Ngài tiếp dẫn vãng sanh về Cực lạc không? (HOÀNG THỊ KIM, hkimgold…@yahoo.com)
Đức Phật không là Thần Linh.
07/10/2012 09:28 (GMT+7)
Trong cuốn "The Buddha and His Teachings", hòa thượng Narada Mahathera đã viết: “Sau cuộc chiến đấu kỳ diệu phi thường kéo dài sáu năm đằng đẵng, không có sự hỗ trợ từ bên ngoài và không được sự hướng dẫn của một năng lực siêu phàm nào, đơn độc một mình và chỉ nương nhờ nơi nỗ lực của chính mình, đạo sĩ Gotama, lúc ấy ba mươi lăm tuổi, tận diệt mọi ô nhiễm, chấm dứt mọi tiến trình tham ái và Chứng Ngộ Thực Tướng của vạn pháp, đã trở thành một vị Phật (Buddha), Đấng Chánh Biến Tri, bậc Toàn Giác.

Chú Sa di Diệu Mãn đã tự tại ra đi rồi! Ôi, Phật Pháp thật nhiệm mầu làm sao!
06/10/2012 21:21 (GMT+7)
Theo lời Hòa Thượng trưởng lão Huyền Tôn kể rằng, những ngày Hòa Thượng còn ở quê nhà, nơi Tổ đình Thiên Ấn – miền Trung, có một chú sa di tên Diệu Mãn. Thường nhật Chú chỉ làm công việc quét chùa. Chú người hiền lành, ít nói, tánh tình ngồ ngộ. Đặc biệt trong chúng, ai nhờ việc gì đều hoan hỷ làm ngay. Cũng chính vì vậy, chú thường bị quí sư huynh đệ la rầy, sao đang làm việc này lại bỏ đi làm việc kia… Tuy vậy, nhưng lúc nào chú cũng hoan hỷ, không ai thấy chú câu chấp việc gì bao giờ.
Bồ Đề Tâm Là Chân Tâm.
06/10/2012 18:10 (GMT+7)
Bồ Đề tâm là gì? Bồ Đề là danh từ tiếng Phạn, dịch là “Giác Đạo,” nghĩa là con đường giác ngộ. Bồ Đề tâm là chân tâm căn bản, cũng tức là cái tâm không hồ đồ. Tâm hồ đồ là tâm tạo nghiệp, tâm không giác đạo. Do đó, chúng ta phải biết cho rõ con đường nầy là dễ đi hay khó đi. Biết rõ lộ trình rồi chúng ta mới có thể đạt đến mục đích. Lại nữa, Bồ Đề tâm tức là lúc đi đứng nằm ngồi, chúng ta đều tôn thủ đúng pháp luật, mà pháp luật đó chính là giới. Nói đơn giản là: “Chư ác mạc tác, chúng thiện phụng hành.” 

.Tại sao đạo Phật xuất hiện?.
.Đạo Phật xuất hiện vì mục đích gì?.
06/10/2012 07:25 (GMT+7)
Do thắc mắc rằng nếu chỉ dạy “làm lành, lánh dữ” thì các tôn giáo khác, ngay trong thời thái tử Tất Đạt Đa chưa ra đời, họ cũng đã dạy, đức Phật thiết lập thêm một tôn giáo nữa làm chi, chẳng lẽ để cạnh tranh với các tôn giáo đương thời?
Kinh Chuyển Pháp luân: Bài kinh đầu tiên của Đức Phật
06/10/2012 07:22 (GMT+7)
Giác Ngộ - Giáo lý Tứ diệu đế với bốn chân lý vượt lên trên mọi tác động của điều kiện bên ngoài, bàn về bản chất của kiếp nhân sinh và khả năng vượt thắng mọi nỗi khổ niềm đau của con người đã trở thành động lực và niềm tin của nhân loại, trước mọi thăng trầm của cuộc sống vẫn tin tưởng vào một tương lai tươi sáng của nhân loại nói chung và con người nói riêng.

Định mệnh và nghiệp quả.
04/10/2012 18:28 (GMT+7)
Bài viết của Bác sĩ Thái Minh Trung, chuyên khoa Tâm Thần. Tác giả viết về một triết lý sống có thể giúp ta có hạnh phúc ngay trong đời này, và đưa những dẫn giải y khoa rất lý thú.
VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VÀ TÁI SINH
04/10/2012 09:25 (GMT+7)
VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VÀ TÁI SINH Alexander Berzin Singapore 10 tháng Tám, 1988 Trích đoạn đã được duyệt lại từ: Berzin, Alexander and Chodron, Thubten. Glimpse of Reality.Singapore: Amitabha Buddhist Centre, 1999.

Đốt đồ mã là trái với lời Phật dạy
04/10/2012 09:15 (GMT+7)
Những năm gần đây, mặt hàng đồ mã lại có thêm nhiều loại mới, đáng chú ý nhất là ô-sin (người giúp việc) bằng giấy dùng để đốt cúng người thân quá cố.
Ba pháp hành cứu lấy đời sống
03/10/2012 07:45 (GMT+7)
Ước mơ muôn thuở của nhân loại là cuộc sống hạnh phúc, gia đình ấm no, xã hội thanh bình, thế giới an vui. Nhưng để chuyển hóa những ước mơ đó thành hiện thực, thì không gì khác ngoài việc thực hành chánh pháp, sống đời sống chân chánh, chia sẻ phước thiện đến với tất cả mọi người.

Tùy thuận vô thường
02/10/2012 13:28 (GMT+7)
Vạn vật hiện hữu trên cõi đời này luôn luôn chuyển đổi từ hình dạng này sang hình dạng khác, kể cả tâm - sinh lý mà mỗi con người đều có thể tự mình thấy ra sự thật ấy. Quá trình đổi thay đó gọi là vô thường, nghĩa là không có cái gì thực sự thường còn mãi mãi, mà mọi thứ chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn ngủi và rồi tiếp diễn thay hình đổi dạng.
CÂU CHUYỆN NHÂN QUẢ
TẠI ĐẠI HỌC STANFORD NĂM 1892 
(Hay là Một câu chuyện có thật của 120 năm về trước)
02/10/2012 09:09 (GMT+7)
Đây là một câu chuyện có thật xảy ra vào năm 1892 tại trường đại học Standford Một sinh viên 18 tuổi đang cố xoay sở để trả học phí.  Cậu mồ côi và không biết nhờ cậy vào ai để xin tiền. Rồi cậu nghĩ ra một cách thật hay ho. Cậu và một người bạn quyết định tổ chức một buổi hoà nhạc tại trường để gây quỹ kiếm tiền trả học phí cho cả hai.


 Về trang trước     Về đầu trang      Trang:  41 42 [43] 44 45 46 47 48 49 50  

Âm lịch

Ảnh đẹp