02/05/2012 20:36 (GMT+7)
Từ
khi giáo pháp Đức Phật ra đời thì xã hội Ấn Độ không còn nhiều những
cảnh tế lễ bằng súc vật và giết người sống để tế lễ vốn là truyền thống
tín ngưỡng thần linh lâu đời của dân Ấn. Đức Phật phản đối việc cúng
kiếng tế lễ bằng máu thịt theo kinh điển Veda (Vệ-đà), |
27/04/2012 21:35 (GMT+7)
Nhìn từ góc độ của đạo Phật về an toàn giao thông qua những cuốn sách
“Đạo đức làm người” của trưởng lão Thích Thông Lạc, trụ trì chùa Am,
xã Gia Lộc, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh thì cái gốc của mọi nguyên
nhân trong an toàn giao thông đó là đạo đức của người tham gia giao
thông, xuất phát từ ba nơi thân, miệng, ý. |
26/04/2012 20:53 (GMT+7)
Tìm hiểu hành trạng của Bồ – tát Thích Quảng Đức , người đã vì “sự
trường cửu bất diệt của Phật Giáo Việt Nam”(1) mà “phát nguyện thiêu
thân giả tạm này cúng dường chư Phật để hồi hướng công đức bảo tồn Phật
Giáo ” , |
24/04/2012 21:20 (GMT+7)
Nhẫn là một trong sáu Ba-la-mật, nhưng cũng hàm chứa trong các
Ba-la-mật kia. Không có Nhẫn thì không thể thực hành trọn vẹn hạnh Bố
thí, Trì giới, Tinh tấn, Thiền định và Trí tuệ. Ngài Marpa, thầy của
Milarepa, nói rằng Nhẫn là Ba-la-mật lớn lao và khó khăn nhất. |
24/04/2012 20:51 (GMT+7)
Đúng vậy, Phật giáo là một tôn giáo thế giới. Vì đức Phật không phải là một vị Thần bảo hộ cho một dân tộc, mà là một bậc giác ngộ với trí tuệ bao quát cả vũ trụ, không gì không thấy, không biết một cách chính xác và thấu triệt, cho nên đức Phật là thuộc tầm cỡ vũ trụ. Sự giác ngộ của đức Phật bao trùm cả vũ trụ, ánh sáng từ bi của Phật rọi chiếu khắp tất cả. Do đó, bản chất của Phật giáo là có tính thế giới, có tính vũ trụ.Vì vậy, trong gần hơn hai nghìn năm trăm năm lại đây, Phật giáo dần dần được truyền bá khắp các nơi trên thế giới. |
20/04/2012 11:01 (GMT+7)
Thông thường có hai bộ mạn đà la. Kim Cang giới mạn đà la
(Vajradhàtu-mandala) biểu tượng cho trí huệ sở chúng của Phật. Thai tạng
giới mạn đà la (garbhadhàtu-mandala) biểu tượng cho phương tiện độ sanh
của Ngài. Mỗi mạn đà la đều dựa trên một số chủ điểm tư tưởng của Đại
thừa giáo... |
17/04/2012 13:26 (GMT+7)
…Về tin đồn “ngày 21-12-2012 tận thế”. Ồ! Chuyện này thì cả tỷ người
biết, nhan nhản trên Internet, rôm rả trong các diễn đàn mạng. Chỉ tiếc
là trong khối người ngớ ngẩn loan tin “2012 là năm tận thế” đó có các
Phật tử. |
16/04/2012 16:56 (GMT+7)
Hôm ấy, tôi đưa sư cô tới nhà của một Phật tử ở quận 1, TP.HCM. Cái
nắng nóng của buổi trưa đã dịu đi khi cô trò tôi đặt chân đến khu chung cư ở
đường Nguyễn Trãi. Bước vào nhà, tôi không khỏi ngỡ
ngàng vì không gian sạch sẽ, gọn gàng, đặc biệt ấn tượng là bàn thờ Phật, nơi
tụng kinh của cô Phật tử có pháp danh Hòa Ngọc. |
16/04/2012 07:55 (GMT+7)
Bồ
Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn còn có danh hiệu Bồ Tát Chuẩn Đề. Qua hình
tượng Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn chúng ta cũng có thể thấy được ý nghĩa
Công Đức và Phước Đức của
Bồ Tát Hạnh. Với tư tưởng giải thoát rốt ráo tuyệt đối của đạo Phật,
nhận thức tâm lý con người ở thế gian thân, miệng, ý là nguyên nhân tạo
những nghiệp thiện hay ác qua nhiều kiếp luân hồi, chỉ có tu hạnh bồ tát
mới chuyển đổi được nhân quả. |
15/04/2012 09:13 (GMT+7)
HỎI:
Công ty A là một doanh nghiệp làm ăn chân chính, nhưng
dưới những tác động và khó khăn chung nên hoạt động kinh doanh gặp khó khăn và
phải đi đến quyết định phá sản theo Luật Kinh doanh của Nhà nước. Vì
là loại hình công ty TNHH (trách nhiệm hữu hạn) nên Công ty A chỉ phải
thanh toán theo trách nhiệm là 50 tỷ đồng theo đăng ký vốn điều lệ ban đầu so
với số nợ thực tế đối với các đối tác của mình là 200 tỷ đồng. Việc tuyên bố
phá sản của Công ty A là đúng quy định của pháp luật kinh tế. Tuy nhiên, việc
này lại gây ra một số tác động và ảnh hưởng đáng kể đến các đối tác mà Công ty A
nợ tiền nhưng không có khả năng chi trả. Vậy theo luật Nhân quả của Phật giáo
thì Công ty A sẽ chịu chi phối như thế nào?
(TRỌNG HIẾU, trantronghieu86@gmail.com) |
14/04/2012 21:49 (GMT+7)
HỎI: Theo tôi được biết thì Phật lịch được tính từ mốc khi Đức
Phật Thích Ca Mâu Ni nhập Niết-bàn. Vậy đúng lý ra, sau ngày vía Phật Niết-bàn
15-2-Nhâm Thìn (tức ngày 7-3-2012) thì Phật lịch phải sang năm mới, ghi PL.2556
mới đúng. Nhưng đến thời điểm hiện tại (7-4-2012), tôi vẫn thấy trong các văn kiện hay báo
chí Phật giáo vẫn để PL.2555 là thế nào? Mong quý Báo giải thích giúp tôi.
(LÊ NIỆM,
xuandinh.nguyenle@gmail.com) |
14/04/2012 20:09 (GMT+7)
Xây dựng lại gia đình, tình huynh đệ, cộng đồng là món quà quý nhất mà ta có thể để lại cho con cháu.
Nuôi dưỡng thân tâm, xây dựng
hòa bình là nghệ thuật sống đẹp nếp sống cá nhân, thăng hoa đời sống đạo
đức, hóa giải mâu thuẫn và chữa lành thương tích, khổ đau, làm nền tảng
xây dựng hòa bình với những người thân thương trong gia đình, cộng đồng
và xã hội. |
11/04/2012 15:27 (GMT+7)
Những thắc mắc về quan niệm sống, về giao tiếp ứng xử hàng ngày như: có
nên chọn năm để sinh con, nên mang theo trẻ vào chùa hay vào chùa có
được đi cửa chính điện không… tưởng chừng dễ tìm được câu trả lời, nhưng
không hẳn như vậy. Chương trình “Đâu là đúng” phát sóng hàng ngày trên
kênh An Viên của AVG - Truyền hình sẽ giải đáp những thắc mắc đó. |
10/04/2012 20:43 (GMT+7)
Trong kinh Chuẩn Đề Đại
Minh Đà La Ni có ghi Bồ tát Chuẩn Đề là hóa thân của Đức Quán Thế Âm, thị hiện
vào trong sáu đường sanh tử để hóa độ chúng sanh. Bồ tát Chuẩn Đề có thệ nguyện
hộ trì Phật pháp và hộ mạng cho những chúng sanh nghiệp chướng sâu dày, thân
nhiều tật bệnh… |
09/04/2012 20:06 (GMT+7)
HỎI: Tôi năm
nay 23 tuổi, là sinh viên, tôi có duyên gặp được Phật pháp và rất muốn quy y
Tam bảo. Trong 5 giới của người Phật tử thì giới thứ ba Không tà dâm là
tôi không hiểu rõ lắm? |
07/04/2012 21:09 (GMT+7)
Trong tất cả chúng ta ai cũng đã từng ít nhất cúi đầu cầu
nguyện, cầu xin đấng tối thượng của mình. Nếu là Phật tử thì cầu xin Đức
Phật và Bồ tát, nếu là con chiên thì cầu xin Chúa Giesu…. Chỉ cần chúng
ta có đức tin. |
07/04/2012 16:29 (GMT+7)
Tu hành là cần phải sám hối chớ không nên hối hận, nên đối diện với
khuyết điểm của mình, cố gắng đừng để tái phạm những sai lầm như vậy
nữa. Làm được như vậy mới có thể cải ác thành thiện. Hối hận là đi vào
trong hầm lửa, còn sám hối là ra khỏi hầm lửa |
06/04/2012 20:48 (GMT+7)
Niệm Phật không phải…:
1) Niệm Phật không phải để cầu xin Phật ban cho một điều ước nào đó.
2) Niệm
Phật không phải để tăng thêm sức mạnh, thêm can đảm để đối phó với kẻ
thù. Cho nên trong Phật Giáo trải qua hơn 2500 năm, không hề có chuyện
một đòan quân lâm trận dương cao biểu tượng hay hình Đức Phật để hăng
máu, can đảm xông lên chém giết kẻ thù. |
05/04/2012 20:52 (GMT+7)
Đạo hữu Lillian Too, nhà phong thủy nổi tiếng thế giới, đã
viết hơn tám mươi cuốn sách về đề tài này, và bà cũng đã cho xuất bản
tạp chí Feng Shui World (Phong Thủy Thế Giới) phát hành hai tháng một
kỳ. Mới đây bà đã mở rộng công việc xuất bản của mình với số đầu tiên là
Mahayana (Đại Thừa Phật Giáo), |
|