07/01/2012 18:34 (GMT+7)
Các
nhà thần kinh học của Mỹ, sau nhiều cuộc thử nghiệm, đã tìm ra được
người hạnh phúc nhất trên thế giới. Đó chính là một nhà nghiên cứu về
tế bào di truyền đã từ bỏ cuộc sống hiện đại, phù hoa để lên đương tới
Tây Tạng, trở thành nhà tu hành Phật giáo và là thị giả của Đức Đạt Lai
Lạt Ma. |
07/01/2012 09:28 (GMT+7)
NSGN - Trong đại trí năng Bát-nhã, thời gian và không gian thống nhất, sự đối đãi sai biệt tan biến, khoảng cách người và ta mất hẳn, tri thức học vấn của thế gian chuyển đổi thành chân lý xuất thế gian, tình cảm cố chấp thăng hoa thành đại từ bi đối với tất cả chúng sinh, tâm ý không bị khổ lạc chi phối khuấy động, sức mạnh chỉ ác hướng thiện cũng được tăng thêm... |
06/01/2012 18:02 (GMT+7)
Con người ta không nên sống hai mặt, cái thể hiện ra
cũng đúng là cái ta suy nghĩ. Xử sự ở nơi công cộng cũng giống như ở một
mình. Nếu bạn khen một người thì đó cũng phải là điểm đáng khen thật
sự. Nếu bạn lịch sự với một người thì đó cũng phải do sự tôn trong Phật
tính bên trong con người đó. |
06/01/2012 13:20 (GMT+7)
Trong tinh thần tu hành, chúng ta thử cùng nhau trao đổi về những
điều kiện để trở thành người Phật tử chân chánh, từ đó tiến lên thành
Phật. Phật tử có duyên với Phật pháp, Phật pháp cũng có duyên với Phật
tử nên hai bên mới gặp nhau. |
05/01/2012 20:31 (GMT+7)
NSGN -
Giáo lý đạo Phật không chỉ nói về những vấn đề “xuất thế”, mà Đức
Phật cũng đã rất chú trọng về vấn đề “nhập thế” - hoàn thiện nhân cách
trước khi đạt được thánh cách - giúp cho tất cả chúng ta một phương
pháp ứng xử phù hợp với đạo lý làm người, |
05/01/2012 07:03 (GMT+7)
XIN HÃY QUAY VỀ
Bạn "đừng
hướng ngoại
tìm cầu", đó là câu
nói của các bậc Thánh
nhân, tôi xin lặp lại
để nhắc nhở bạn. Càng hướng
ngoại tìm cầu, bạn sẽ bị mất hút vào
không gian mênh mông và
bạn không còn là gì
nữa cả, bạn sẽ tan biến như bọt bèo. |
05/01/2012 07:01 (GMT+7)
HỎI: Năm nay tôi 19 tuổi, là sinh viên Đại học Công nghệ Thông tin hiện đang tu tập pháp môn niệm danh hiệu Phật A Di Đà... |
31/12/2011 20:18 (GMT+7)
MỤC NGƯU ĐỔ là tranh chăn trâu. Tranh ra đời tự triều đại nào, dưới ngọn
bút lông nào, khó mà tra cứu cho đích xác được. Điều chắc chắn là tranh
có từ xa xưa lắm, ban đầu chỉ có sáu bức, sau thất lạc luôn. Mãi đến từ
đời nhà Tống, thế kỷ XII, nhiều bộ tranh mới bắt đầu xuất hiện từ các
tòng lâm, thiền viện, phản ảnh nhiều khuynh hướng khác nhau trong sự tu
tập. |
31/12/2011 16:19 (GMT+7)
Tin nhân quả làm chúng ta an tâm. Sự hợp lý, trật tự, ý nghĩa
của một cuộc đời là do nhận thức được và sống theo nhân quả. Và mọi lộn
xộn, thậm chí hỗn loạn của đời sống một cá nhân hay của xã hội đều là
do thiếu nhận thức về nhân quả và không sống theo nhân quả. |
31/12/2011 07:32 (GMT+7)
Giông bão đời người chẳng chừa bất cứ ai, những nỗi đau hiển hiện
trong đôi mắt, hay trên làn môi có thấm vào đâu so với nỗi đau chúng ta
giấu kín tận đáy lòng. Trước nỗi đau khổ cùng tột ấy, tâm chúng ta chợt
bừng sáng, trí chúng ta hoát nhiên đại ngộ tìm được niềm an lạc tràn
ngập trong tâm hồn mà trong kinh đức Phật dạy: “Phiền não tức Bồ-đề”. |
31/12/2011 07:24 (GMT+7)
Người ta ở đời, đối với loài người mà gặp phải kẻ xử với mình một cách
ngang ngược, thì nên coi như đi trong bụi rậm, áo vướng phải gai, chỉ
nên thong thả đứng lại, gỡ dần ra mà thôi. Cái gai góc kia có biết gì mà
đáng giận? |
30/12/2011 20:30 (GMT+7)
Không
ở đâu có sự an toàn tuyệt đối, cho dù con người đã có thể tính toán sự
an toàn ở mọi cấp độ. Dự cảm, hay nhận thức đúng về vô thường thì con
người sẽ biết sống để giảm thiểu thiệt hại của thiên tai và không tạo
thêm ra những nhân họa. |
30/12/2011 07:18 (GMT+7)
Năm 1996, nhà xuất bản Le Pré aux Clercs có phát hành một quyển sách gồm
những lời phát biểu của Đức Đạt-lai Lạt-ma được chọn lọc từ các bài
diễn văn, phỏng vấn, các buổi thuyết giảng và các sách của Ngài. Sách
gồm sáu chương, dày 192 trang và sau đây là chương V của quyển sách mang
tựa đề "Cẩm nang cho cuộc sống". |
29/12/2011 18:23 (GMT+7)
1.Hiện hữu nhiệm mầu. Bàn tay của chúng ta hiện hữu
vô cùng mầu nhiệm, và chúng ta, phải biết nuôi dưỡng bàn tay của chúng
ta, để bàn tay của chúng ta tạo nên được chất liệu an lạc, hạnh phúc
trong đời sống, và tiếp n ối dòng dõi tâm linh cũng như huyết thống của
chúng ta. Chúng ta phải nhìn thật kỹ bàn tay của chúng ta, |
28/12/2011 07:52 (GMT+7)
Ở
thế gian có những sự việc xảy ra, nguời mê lấy làm vui thích, người
tỉnh thì không tán thán, lại có những việc người mê cho là khổ mà người
tỉnh lại vui vẽ thực hành. Đó là điều mà tất cả chúng ta cần nên biết.
Bởi vì cuộc sống giữa đời này ai cũng sợ khổ cầu vui; thế nên chúng ta
phải sống như thế nào để không khổ mà lúc nào cũng vui. |
27/12/2011 08:47 (GMT+7)
Điều giác ngộ thứ nhất trong kinh Bát Đại Nhân Giác được thế hiện trong 11 câu kệ chữ Hán gồm 44 chữ, phiên âm như sau: |
26/12/2011 20:18 (GMT+7)
Trong các chùa Phật giáo ở Trung Quốc và Việt Nam, một số loại
thuộc pháp khí như chuông, trống, mõ được dùng để trang nghiêm nơi đạo
tràng, hoặc thêm phần sắc thái lễ nhạc trong lúc tụng kinh, lễ sám,
thuyết pháp v.v... Những loại này xuất hiện từ hồi nào? Nhằm mục đích
gì?... |
26/12/2011 08:18 (GMT+7)
“Tôi nguyện không nói lỗi lầm của người khác”. Trong truyền thống
Phật giáo, đây là một trong những lời nguyện của Bồ tát. Đối với những
vị tu sĩ thọ Cụ túc giới, một nguyên tắc tương tự được đề cập đến trong
lời phát nguyện là không nói lời phỉ báng. |
25/12/2011 20:17 (GMT+7)
HỎI:
Cách
đây gần 2 năm vợ chồng tôi ăn chay trường. Nguyên nhân là tự dưng tôi không thể
ăn được thịt cá, thế là tôi ăn chay. Còn chồng tôi trước đó có tìm đọc một số
kinh sách, nghe giảng pháp, bắt đầu có hướng tu tập tại gia theo pháp môn Niệm Phật,
khi thấy tôi ăn chay trường nên cùng ăn chay luôn.
Tình cờ tôi gặp một người cũng ăn chay trường và tu
tập nhiều năm. Khi thấy chúng tôi ăn chay và niệm Phật thì chú ấy rất vui mừng
và đưa cho chúng tôi nhiều sách, đĩa hướng dẫn tu tập... |
25/12/2011 12:58 (GMT+7)
Một số người đặt câu hỏi thế này: “Người tu Phật có thể thay đổi được quả khổ của đời mình không?”
Vì
đa số Phật tử nghĩ mình tu thì bao nhiêu tội lỗi trước, những điều mình
làm đau khổ cho người, đều do công đức tu hành mà tan biến hết. |
|