“Hãy biến giáo lý yêu thương thành hành động”
21/11/2011 19:52 (GMT+7)
Đức Pháp vương Gyalwang Drukpa được coi là của Đức Phật Quan Âm. Vị Phật sống ấy đã đi bộ hàng trăm km trong chuyến hành hương vì môi trường, vượt qua dãy Himalaya hiểm trở, xuyên bão tuyết, cùng với các Phật tử tình nguyện từ khắp nơi trên thế giới, tự tay nhặt từng cái vỏ chai, giấy gói, đồ nhựa không thể phân hủy... để giúp bảo tồn môi trường tại Himalaya.
Thiền và kỹ nghệ thiền
21/11/2011 09:27 (GMT+7)
Một khi Thiền được phổ biến trở thành một hiện tượng xã hội thì ranh giới giữa “tinh túy Thiền” và “kỹ nghệ thiền” rất mong manh. (PL)

Đọc Kinh Đại Bát Niết Bàn

( Mahāparinibbāna-Sūtra )
20/11/2011 15:39 (GMT+7)
Kính dâng các vị Phật, Thánh Tăng và hương linh phụ thân!Kinh Đại Bát Niết Bàn (Mahāparinibbāna-Sūtra), gọi tắt là Kinh Niết Bàn, là một bài kinh tương đối ít được biết đến trong giới Phật tử, ít được giảng dạy và tụng niệm tại các chùa chiền.
Những buổi giao lưu Thiền & Dưỡng sinh ứng dụng
19/11/2011 19:06 (GMT+7)
“Bộ môn này rất quan trọng và bổ ích cho Tăng Ni sinh trong việc truyền bá chánh pháp, cũng như giúp cho mọi người trong cuộc sống” (Hoàng Nhạn, lớp Hoằng pháp, SV năm thứ 3).

Hạt cơm nặng như núi Tu Di
19/11/2011 08:05 (GMT+7)
Thời Phật tại thế, trong hàng đệ tử có nhóm Lục quần Tỷ khiêu thường hay khen chê thức ăn do tín thí cúng dàng. Một hôm, vì muốn cảnh tỉnh sáu vị Tỷ khiêu ấy, nhân lúc họ đang đứng trên bờ sông, Phật dạy Tôn giả A Nan đem y cà sa của Ngài ra giặt.
Nghi thức Lễ sám 12 lời nguyện niệm Phật
18/11/2011 20:33 (GMT+7)
Nghi thức Lễ sám 12 lời nguyện niệm Phật   *Tiết thứ làm nghi : - Chủ lễ niệm hương. - Dâng hương - tác lễ.

Điều kì diệu của sự lễ lạy
18/11/2011 07:59 (GMT+7)
Tại sao chúng ta Lễ lạy? 1. Sự Tịnh hóa tánh Kiêu mạn Trước tiên, chúng ta nên biết tại sao ta lễ lạy. Ta không lễ lạy để được người khác yêu quý. Ta không lễ lạy vì Đức Phật. Những ý niệm như thế hoàn toàn sai lầm. Đức Phật không phải là một thần linh của thế giới này.
NAKULAPITA SUTTA
Kinh về Tuổi già và sự Sáng suốt
18/11/2011 07:51 (GMT+7)
Nakulapita là một người chủ gia đình sinh sống trong vùng Bhagga, đã trọng tuổi và thường hay đau yếu. Ông rất kính mến Đức Phật và Đức Phật cũng xem ông như một người con của mình. Mỗi khi Đức Phật đến vùng Bhagga thì thường hay ghé thăm ông, hoặc mỗi khi

Phật dạy vua Ưu-điền dùng chánh pháp trị nước
17/11/2011 20:12 (GMT+7)
DẪN NHẬP Cách ngôn Trung Hoa có câu: ‘Tĩnh tọa thường tư kỷ quá, nhàn đàm mạc thuyết tha phi’, khi ngồi một mình vắng vẻ, hãy thường xuyên suy nghĩ về lỗi lầm của chính mình. Trong lúc đàm luận nhàn rỗi, chớ nên kể lể chuyện xấu của người. Đây là châm ngôn tu thân của người đời. Dù chỉ là người dân thường,
Ba điều căn bản của người tu Phật
17/11/2011 08:13 (GMT+7)
Hôm nay chúng tôi xin nói đề tài Ba điều căn bản của người tu Phật. Vì chúng ta tu Phật phải biết thế nào là cội gốc, thế nào là ngọn ngành. Ba điều này tôi căn cứ theo kinh Pháp Hoa, nhắc lại cho quí vị nhớ và thực hành.

“Hãy biến giáo lý yêu thương thành hành động”
16/11/2011 09:08 (GMT+7)
Đức Pháp vương Gyalwang Drukpa được coi là của Đức Phật Quan Âm. Vị Phật sống ấy đã đi bộ hàng trăm km trong chuyến hành hương vì môi trường, vượt qua dãy Himalaya hiểm trở, xuyên bão tuyết, cùng với các Phật tử tình nguyện từ khắp nơi trên thế giới, tự tay nhặt từng cái vỏ chai, giấy gói, đồ nhựa không thể phân hủy... để giúp bảo tồn môi trường tại Himalaya.
Những Gì Đức Phật Dạy và Thế Giới Ngày Nay
14/11/2011 14:32 (GMT+7)
Đức Phật không tách rời cuộc sống khỏi bối cảnh nền tảng xã hội và kinh tế, Ngài xem xét nó như là một tổng thể, nhìn về tất cả mọi mặt như xã hội, kinh tế và chính trị. Những lời dạy của Ngài về những vấn đề đạo đức luân lý, tâm linh và triết học rất là nổi tiếng.

Kinh
12/11/2011 21:41 (GMT+7)
"Này cả hai gia chủ, nếu cả vợ lẫn chồng ước mong lúc nào cũng nhìn thấy nhau cho đến hết kiếp sống này và còn muốn tiếp tục nhìn thấy nhau trong kiếp sống tương, thì phải có cùng một niềm tin, một lòng rộng lượng như nhau, noi theo một nền đạo đức như nhau, thực hiện được một trí tuệ như nhau; [được như thế] thì cả hai sẽ nhìn thấy nhau cho đến hết kiếp sống này và sẽ còn nhìn thấy nhau trong kiếp sống tương lai," - lời Đức Phật dạy.
Kinh Phạm Võng Bồ-tát giới giảng lược
11/11/2011 08:26 (GMT+7)
-Giới Thanh Văn là giới tiệm thứ, tức là theo thứ lớp, từ giới từ giới mà thọ; như người nam thọ 5 giới, rồi thọ 10 giới, sau nữa là thọ 250 giới.

Giới luật luôn là lẽ sống của người học Phật
10/11/2011 14:02 (GMT+7)
Nhân Đại giới đàn Hành Trụ do Thành hội PG TP.HCM tổ chức từ ngày 12 đến 18-10-Tân Mão (7 đến 13-11-2011), HT.Thích Minh Thông  - Giáo thọ kiêm Tuyên Luật sư Đại giới đàn đã dành cho Giác Ngộ cuộc trò chuyện về tầm quan trọng của giới luật, việc giữ giới và tâm hướng cầu giới của giới tử xuất gia và cư sĩ có tâm hướng thọ Thập thiện và tại gia Bồ tát giới.
Tứ diệu đế - Giáo pháp căn bản của Phật giáo
09/11/2011 08:37 (GMT+7)
Nói chung, yêu thương và từ bi là động cơ duy nhất trong mọi tôn giáo. Mặc dù thường có nhiều sự khác biệt về lĩnh vực triết học, nhưng mục tiêu cơ bản của sự hướng thiện hầu như mọi tôn giáo đều giống nhau. Tuy nhiên, mỗi tín ngưỡng có những phương thức riêng

Nương tựa Chánh pháp để thiết lập đời sống an lạc
07/11/2011 08:18 (GMT+7)
Mọi người cứ tưởng rằng, một xã hội văn minh có nhiều thành tựu về khoa học cũng như điều kiện vật chất, con người sẽ có nhiều cơ hội để sống theo những gì mình mong muốn. Nhưng suy xét cho cẩn thận thì trên đời này mọi sự hưởng thụ nào cũng có cái giá phải trả của nó.
Tìm hiểu kinh Mettâ-sutta - bài Kinh về Lòng Nhân Ái
06/11/2011 19:27 (GMT+7)
Mettâ-sutta là một bản kinh ngắn rất phổ biến trong các quốc gia theo Phật Giáo Nguyên Thủy cũng như các quốc gia theo Phật Giáo Đại Thừa. Tên quen thuộc bằng tiếng Việt của bản kinh này là "Kinh Từ Bi" , thế nhưng chữ mettâ trong tiếng Pa-li không có nghĩa là từ bi mà chỉ có nghĩa là lòng tốt, lòng từ tâm, lòng thương yêu.Các bản dịch sang các ngôn ngữ Tây phương thì mang

THIẾT LẬP SỰ THẤU CẢM
06/11/2011 14:06 (GMT+7)
Đây là một đoạn trong cuộc đối thoại về nghệ thuật hạnh phúc giữa một nhà tâm lý học phương Tây và Đạt Lai Lạt Ma, và chủ đề chính trọng trích đoạn này là thiết lập sự thấu cảm.
Ý Nghĩa Pháp Danh và Người Phật Tử
06/11/2011 06:54 (GMT+7)
Theo truyền thống Phật giáo Việt Nam, mỗi khi một tín đồ phát tâm quy y Tam Bảo để chính thức trở thành một đệ tử của Đức Phật, vị Bổn Sư sẽ cho một tên mới gồm hai (2) chữ gọi là Pháp Danh sau khi thọ giới. Pháp Danh của người Phật tử tại gia không có chữ Thích đi trước, mà chỉ có những chữ như Cư sĩ, Đạo hữu, Tín nữ, Phật tử…ở phía trước mà thôi. Ngoài ra tín đồ Phật giáo cũng được đặt Pháp Danh sau khi qua đời để xử dụng trong lúc cung hành tang lễ nếu như khi còn tại thế chưa quy y.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  52 53 54 55 56 57 58 59 [60] 61  

Âm lịch

Ảnh đẹp