Một số quan điểm về Chú đại bi
18/02/2012 14:53 (GMT+7)
Ta tiến vào chú Đại Bi với một số tư liệu và tri thức hạn chế để viết về nó, một bài chú lừng lẩy và có nhiều công năng hơn hết trong tất cả mật chú của Phật giáo – một loại tu tập và giáo hóa bằng âm thanh trong Phật giáo, chính xác hơn, một loại chân ngôn được cho là siêu việt từ ngôn thuyết của đức Quán Thế Âm.
Nghệ thuật giao tiếp 
trong kinh điển Phật giáo
18/02/2012 13:16 (GMT+7)
Chính phải đàm đạo mới biết được trí tuệ của một người, và phải trong một thời gian dài không thể khác được(1). Sự khẳng định của câu kinh vừa nêu đã đồng thời cho thấy, quá trình trao đổi thông tin giữa người với người mà thuật ngữ chuyên ngành hôm nay gọi là nghệ thuật giao tiếp, đã được ghi nhận và lưu tâm từ thời Đức Phật.

Làm thế nào cứu vãn đạo đức xã hội?
17/02/2012 20:33 (GMT+7)
Ngày nay, tuy đời sống vật chất phong phú nhưng lại thiếu kém về mặt tinh thần, tâm linh trống rỗng, không nơi nương tựa. Trong khi thời xưa, đời sống tinh thần lại có phần sung túc hơn. Nguyên nhân do đâu? Và làm thế nào để cải thiện?
Lời nói trong sự giao tiếp theo Phật giáo
17/02/2012 18:35 (GMT+7)
NSGN - Trong đời sống hàng ngày, lời nói trong sự giao tiếp rất quan trọng. Tuy nhiên, lời nói của con người có ảnh hưởng tốt lẫn xấu, vì có lời nói giúp cho mọi người hiểu nhau, hòa hợp được với nhau, vui vẻ với nhau; nhưng cũng có lời nói làm mất đoàn kết,

Cầu An, có an không?
17/02/2012 08:34 (GMT+7)
Việc cầu an nếu có tâm thành, có sự tin tưởng thì ngoài sự gia hộ của chư Phật chư Bồ tát, người thọ trì sẽ có kết quả cụ thể. Đó cũng là một trong những lối tu mà Phật dạy là TÍN,
Làm sao để có được trí tuệ hơn người? (How to attain transcendental wisdom?)
16/02/2012 18:00 (GMT+7)
Chúng ta phải "mượn cái giả để tu cái chân thật", phải học hỏi trí tuệ hơn người và thần thông khó nghĩ bàn của chư Phật cùng chư Bồ Tát.Vì sao các ngài có thể đạt tới chỗ trí tuệ hơn người? Làm sao các ngài có thể đạt được thần thông khó nghĩ bàn? Nói một cách tóm tắt, đó là vì khi còn ở nhân địa thì chư Phật và Bồ Tát bao giờ cũng tu hành một cách nghiêm túc, chân thật, và lúc nào cũng giữ Giới hết sức cẩn thận.

Làm sao bỏ được Tham - Sân - Si
16/02/2012 09:49 (GMT+7)
Do không tham muốn nên sự mất còn, hơn thua không bận lòng, không lo buồn. Sự mất còn hơn thua không bận lòng thì đâu có sân giận. Như vậy khi thấy thân này tạm bợ giả dối không thật là phá được si mê, si mê hết thì không còn tham, tham hết thì nóng giận đâu còn, khổ đau hết sạch.
Không ai sung sướng cả
16/02/2012 09:07 (GMT+7)
Có một câu chuyện ngụ ngôn khiến người ta phải suy gẫm: Hai vợ chồng nhà nọ nuôi một con trâu và một con chó.Con chó được ở trong nhà còn con trâu phải ở riêng ngoài chuồng. Mỗi ngày trâu ra đồng cày bừa từ sáng sớm đến chạng vạng tối mới về,còn chó chỉ việc nằm ở cổng rào canh chừng cửa.

Giúp Đỡ Cho Người Hấp Hối Và Người Vừa Mới Qua Đời
15/02/2012 17:38 (GMT+7)
Đây là các lời dạy về sự Trợ Giúp Người Sắp Chết của các vị Lạt Ma Tây Tạng.Hỏi: Xin cho biết cách nào tốt nhất để chung ta có thể giúp đỡ cho người đang hấp hối và người vừa qua đời ?Đức Đạt Lai Lạt Ma: Khi gặp người đang hấp hối tuyệt đối tránh quấy rầy họ. Đặc biệt là không làm cho họ nổi giận hoặc khóc lóc để họ sanh tâm quyến luyến. Ngược lại, phải nhắc nhở để họ hành trì, tu tập vào giờ phút cuối, ví dụ như quán tưởng hình ảnh của chư Phật,
Thất bại
14/02/2012 21:14 (GMT+7)
Nếu thấy mình vẫn chưa đủ vững vàng thì đừng vội mong cầu thành công , hãy vui vẻ sống những ngày tháng “chưa thành công” như đón nhận cơ hội để đào luyện sức chịu đựng và chuyển hóa tâm tính của mình.

Phương pháp dứt trừ điều ác
13/02/2012 17:57 (GMT+7)
Để giúp cho việc khắc phục và dứt trừ điều ác có hiệu quả, Đức Phật đề xuất rất nhiều biện pháp khác nhau, cốt yếu lưu nhắc nhở mọi người phải chú tâm xem xét, cân nhắc, nhận rõ tính chất xấu xa nguy hại của các việc ác để kiên quyết từ bỏ.
Một câu chuyện về quán
13/02/2012 08:58 (GMT+7)
Một vị thương gia lập nghiệp từ tay trắng, sau kiếm được rất nhiều tiền nhưng vì buôn bán trong thời kinh tế không ổn định, khiến anh ta trở nên phá sản, nợ nần chồng chất. Nghĩ mãi không tìm ra cách giải quyết, anh ta bèn ra bờ sông tự tử.

Nhất Phật nhất thần tiên
12/02/2012 18:18 (GMT+7)
Mục đích của Đức Phật ra đời là khai thị ngộ nhập Phật tri kiến cho chúng sinh. Nói một cách khác, Đức Phật thị hiện thuyết pháp độ sinh với một hoài bão duy nhất là mong muốn mọi chúng sinh được chuyển hóa thành Phật ngay giữa cuộc đời này.
Bắt đầu từ nơi đâu?
12/02/2012 14:38 (GMT+7)
Sự thực tập hằng ngày của tôi là ý thức được những gì đã gây cho tôi sự bất an, để rồi bị chúng sai xử, cho dù là nhỏ nhặt đến đâu. Tôi tập nhận diện và chăm sóc cho chúng. Tôi thường nói với người khác rằng, ‘sự thực tập của tôi là để tự mình chứng thực được lời hứa về Diệt đế của đức Phật, rằng hạnh phúc là điều mà ta có thể chứng nghiệm được’.

Tam Quy, Ngũ Giới
10/02/2012 20:24 (GMT+7)
A. Tam Quy I. Mở Đề Sống trong cuộc đời muôn mặt, người muốn chọn lấy một lối đi, vạch ra một cuộc sống đầy đủ ý nghĩa và an lành, thực không phải là việc dễ. Chúng ta là khách lữ hành đang đứng trước ngã tư ngã năm, mà chưa biết cuối cùng các con đường ấy sẽ đưa đến đâu ? Chọn lấy một con đường để đi đến suốt đời, phải khôn ngoan sáng suốt lắm mới khỏi hối hận về mai sau
Giáo dục ứng dụng
10/02/2012 10:25 (GMT+7)
Chúng ta đang sống trong bầu không khí hết sức tươi đẹp và trong lành. Quanh đây, vẻ tĩnh lặng hằng nhiên vẫn còn lan tỏa. Đặc biệt là vào những sáng tinh sương hay khi hoàng hôn buông phủ, con người có thể cảm nhận những nét tinh anh của đất trời một cách hoàn toàn. Bởi vì, nơi đây, ít có dấu chân và bàn tay của con người thời đại bóp méo và tàn phá.

Sai lầm khi đến chùa chỉ để xin tài lộc!
09/02/2012 15:54 (GMT+7)
Hiện tượng đến chùa, đền trong các dịp lễ hội đầu năm để cầu xin tiền tài và may mắn đã trở thành thói quen của nhiều người. Nhưng suy nghĩ đó liệu đã đúng với Đạo Phật? Sau đây là những ý kiến của TT.Thích Kiến Nguyệt, trụ trì thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên.

NHẬN RA THÂN HỮU
08/02/2012 21:00 (GMT+7)
Trong khi con thấy rằng những ai thân cận với con đang chìm đắm trong đại dương luân hồi Và giống như rơi vào cơn bảo lửa Không có gì ghê sợ hơn để hành động cho sự giải thoát của riêng con,
Giới đức là cao quý nhất
08/02/2012 20:06 (GMT+7)
Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi, tại Jetanava, vườn ông Anàthapindika, dạy các Tỷ-kheo: Có ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Có hạng người đáng ghê tởm, không cần phải gần gũi, không cần phải sống chung, không cần phải hầu hạ cúng dường. Có hạng người, này các Tỷ-kheo, cần phải nhìn một cách thản nhiên,


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  51 52 53 54 [55] 56 57 58 59 60  

Âm lịch

Ảnh đẹp