07/03/2012 13:21 (GMT+7)
HỎI: Gia đình tôi lập bàn thờ cha mẹ đã
lâu rồi từ khi cha mẹ mất đi. Nhưng vừa rồi căn nhà đó đã bán và bàn thờ ấy dời
về nhà em tôi, nay tôi đã mua được nhà mới và muốn thờ cha mẹ tại nhà riêng của
mình thì có phải xem ngày giờ để lập bàn thờ hay lúc nào thuận tiện thì để hình
lên bàn thờ? Cách thức thế nào, mong quý báo chỉ dẫn. Bàn thờ cha mẹ tôi đặt
phía dưới bàn thờ Phật (cùng nhìn về một hướng) có được không? |
05/03/2012 23:40 (GMT+7)
I. Xây Dựng Nhân Phẩm
1. Điều mình cần thì không nhiều, điều mình muốn thì quá nhiều.
2. Biết ơn đền ơn là hàng đầu, giúp người chính là giúp mình.
3. Tận tâm tận lực là trên hết, không tranh người ít kẻ nhiều. |
05/03/2012 23:36 (GMT+7)
Anh bạn tôi chắc chắn không
phải là một nhà văn dù hơn 15 năm trước đây, anh đạt được giải cao nhất trong
một cuộc thi văn toàn quốc do báo Thanh Niên tổ chức; anh không xin thẻ báo chí
dù anh điều hành và biên tập trang web của một hiệp hội trong 10 năm; anh không
được biết như là một tác giả thơ vì chưa bao giờ anh đưa thơ lên báo. Vài năm
gần đây anh tham gia một nhóm biên kịch nhưng rất ít bạn bè biết bút hiệu của
anh. |
05/03/2012 18:13 (GMT+7)
Cũng như giao tiếp ngoài xã
hội, trong đạo Phật cũng có sự phân chia cấp bậc để thuận lợi và phù hợp
trong công cuộc truyền bá giáo pháp. |
02/03/2012 17:41 (GMT+7)
Chúng ta là con Phật nên những gì Phật dạy bảo nhắc nhở, chúng ta phải
hiểu biết, ghi nhớ và thực hành theo, mới xứng đáng là con Phật. Hôm nay
chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa về lời Phật dạy: “Thân người khó được.” |
02/03/2012 13:56 (GMT+7)
Thời gian tu học tại thiền viện Thường Chiếu, chúng tôi có
nhân duyên lớn hướng dẫn hoằng pháp và từ thiện cho người bất hạnh tại
Trung tâm Bảo trợ Xã hội Chánh Phú Hòa tỉnh Bình Dương. Hoằng pháp và từ
thiện các chùa vùng sâu, vùng xa để giúp đỡ người bất hạnh nghèo khổ,
thiếu thốn, khó khăn. |
28/02/2012 22:02 (GMT+7)
Chúng ta là con Phật nên những gì Phật dạy bảo nhắc nhở,
chúng ta phải hiểu biết, ghi nhớ và thực hành theo, mới xứng đáng là con
Phật. Hôm nay chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa về lời Phật dạy: “Thân
người khó được.” |
28/02/2012 14:16 (GMT+7)
Đức Dalai Lama tự coi mình là một thầy tu mộc mạc giản
dị – một người dậy lúc 4 giờ sáng và sử dụng hàng giờ mỗi ngày vào cầu
nguyện và thiền.
Nhưng
mọi nỗ lực không bạo lực để giải phóng đất nước Tây Tạng của Ngài đã
khiến Đức Dalai Lama trở thành một biểu tượng quốc tế của hòa bình trong
suốt bốn thập kỷ qua. Trong 46 quốc gia mà Đức Dalai Lama đã được mời
tới thăm, hàng nghìn người đã tập trung lại để nghe Ngài nói chuyện về
những điều Ngài tin là thông điệp ý nghĩa nhất – Lòng thương người là
con đường chắc chắn nhất dẫn tới hạnh phúc. |
28/02/2012 14:13 (GMT+7)
...Khi sắp lìa đời thì nghiệp
nhân ấy phát khởi, sôi nổi trong tâm thức. Nghiệp nào mạnh thì sẽ bị lôi
vào cảnh giới tương đương với nó để thọ báo. Thí dụ như nghiệp lành
mạnh thì sẽ hiện ra cảnh giới sung sướng. Ngược lại nghiệp hung dữ ác
độc thì hiện ra cảnh giới đau khổ xấu xa. |
26/02/2012 19:58 (GMT+7)
Bạn thân mến,
Trong các thời khóa tụng niệm hằng ngày, chúng ta thường nghe lời cầu
nguyện rằng: “…tâm Bồ đề kiên cố…” Vậy, tâm Bồ đề là gì và nó quan trọng
như thế nào trong cuộc hành trình tu tập cũng như cho cuộc sống hiện
tại của chúng ta? Trước hết, xin chia sẻ với bạn một điều, rằng tâm Bồ
đề là yếu tố căn bản của mọi pháp môn tu tập và là yếu tính của cuộc
sống hạnh phúc, giải thoát, |
26/02/2012 10:17 (GMT+7)
Truyền thống Sakya, con đường và những kết quả của nó
(lamdray) được cấu trúc như thế này, với bốn chân lý cao quý trong tâm.
Đầu tiên, chúng ta cần nghĩ về khổ đau, và duy chỉ trường hợp về việc
tái sinh thân người hoàn toàn rõ ràng. Điều này, tôi nghĩ là rất tốt.
Đức Phật nói cho cùng, trước nhất dạy về bốn chân lý cao quý. |
26/02/2012 10:12 (GMT+7)
GN - Số mệnh của con người hay con người có số mệnh hay không; đó
là vấn đề được đề cập và tranh luận khá nhiều trong triết học cũng như trong
lãnh vực tôn giáo từ nghìn xưa cho đến ngày nay. |
25/02/2012 08:33 (GMT+7)
I. TỔ SƯ THIỀN CÓ TỪ BAO GIỜ ?
Thông
thường, người nghiên cứu trên mặt chữ nghĩa cho rằng, Tổ sư thiền là
thiền đặc biệt của chư Tổ Thiền sư Trung Hoa, do Trung Hoa sáng tạo ra.
Như nói: “Với Thiền tông, có thể nói là sản phẩm của Trung
Hoa, do quan hệ địa lý, nó chứa đựng hầu hết tự tưởng Trung Hoa, đấy là
sự thật không thể phủ nhận.” |
23/02/2012 20:30 (GMT+7)
Theo đạo Phật, hạnh phúc không phải là thực thể ở bên ngoài
mà ở ngay trong tâm mình, mỗi người đều mang sẵn một tiềm năng hoàn hảo,
nó sẽ hiển lộ khi tâm chấm dứt thèm khát, ham muốn. |
22/02/2012 14:25 (GMT+7)
Tất
cả chúng ta đều mang trong người vô số những sở trường và sở đoản, những đức
tính và thói hư tật xấu, những cái hay và cái dở, ưu điểm và khuyết điểm... được
huân tập, tích lũy từ lâu đời. Điều này được biểu hiện rõ ràng trong những cuộc
soi kiếp đặc biệt của ông Cayce, nhằm mục đích giúp đỡ trong việc hướng nghiệp
cho một số người. |
21/02/2012 14:01 (GMT+7)
Khi con đói và
khát, bà cho con thức ăn và uống,
khi con lạnh, là
áo quần;
khi con không có gì, bà cho con mọi thứ đáng
giá.
-
Tông Khách Ba, Đại Luận Con Đường Tiệm Tiến - Lamrim[1] |
20/02/2012 14:59 (GMT+7)
Chúng tôi chọn viết đề tài dừng tâm sanh diệt là nhân có một
Phật tử than: Trong đời tu hành của con có một chướng ngại mà con không
vượt qua được, đó là những niệm tưởng lăng xăng. Nó quấy rầy luôn, cả
những lúc nghỉ ngơi cũng không yên. |
20/02/2012 12:59 (GMT+7)
HỎI :
Tôi là một Phật tử, theo tôi được biết, hiện các
nhà khoa học đã khẳng định là không có ngày tận thế nào trong năm 2012 hay ngày
21-12-2012. Nhưng thời gian qua tôi có gặp một số đạo hữu
nói rằng HT.Tịnh Không người Trung Hoa nói ngày 21-12-2012 là ngày tận thế, |
19/02/2012 21:13 (GMT+7)
HỎI:
Cháu
ngoại tôi mới được 2 tháng tuổi nhưng bà sui (ăn chay trường) đã đưa cháu lên
chùa quy y và quyết định cho cháu ăn chay trường. Tôi nghĩ rằng quy y và ăn
chay trường chỉ có tác dụng khi người ta tự ý thức và phát nguyện. Cháu ngoại
tôi chỉ là trẻ sơ sinh. Cha mẹ cháu có đồng ý với bà nội thì cũng chỉ vì muốn
làm bà vui lòng thôi.
|