05/04/2012 09:21 (GMT+7)
HỎI: Mẹ tôi là Phật tử, vừa mới làm việc ở bộ phận cấp dưỡng cho
bếp ăn của một nhà trẻ. Gặp một thực trạng là người ta bớt khẩu phần ăn của trẻ
và có chia lại chút ít cho mẹ tôi. Mẹ tôi biết nhưng không dám từ chối vì sợ họ
cô lập (thậm chí tìm cách sa thải), nên đã lấy tiền đem về nhưng trong lòng
không được thoải mái, cứ day dứt mãi không biết nên giải quyết cái “của nợ” ấy
thế nào. Vậy mẹ tôi phải làm sao để không bị họ cô lập và cũng không bị
mang tội ăn bớt của trẻ. Kính hỏi quý Báo, có cách nào tốt nhất để vẹn cả đôi
đường? |
04/04/2012 14:03 (GMT+7)
Lời
Phật dạy cho chúng ta biết rằng tàm quý chính là nền tảng của đạo đức
của lẻ sống hiểu biết và tôn trọng các giá trị thiêng liêng của sự sống
hay những gì ta gọi là văn hóa. |
04/04/2012 11:45 (GMT+7)
10 CỬA ĐỊA NGỤC:( 1O ĐIỆN ĐỊA NGỤC )
Điện thứ 9 là:
Bình Đẳng Vương. Bình Đẳng Vương làm chủ đại địa ngục lớn nhất gọi là A Tỳ đại địa ngục hoặc còn gọi là vô gián đại địa ngục, cái
khổ của thọ ngục này còn khổ hơn các ngục trước, cái tội căng là giết
cha mẹ, lại nhờ vào tham nhũng, sân hận ngu si, tạo tác ác nghiệp càng
nặng thì đọa vào địa ngục A Tỳ, ngục này rộng lớn, chung quanh nhiều
lớp, bốn mặt đều là lửa cháy hừng hực. Chẳng có chổ nào hở trống. |
04/04/2012 09:36 (GMT+7)
Ðức
Thích Ca có dạy: "Tin là căn bản của sự thành công, và là nguồn gốc của
muôn hạnh lành". Nhưng lòng tin của người Phật Tử không phải là một
lòng tin cuồng nhiệt, sôi nổi, không suy xét. |
03/04/2012 20:52 (GMT+7)
Nếu chúng ta sống thiếu tình yêu, thì sẽ không có động lực để
sáng tạo cuộc sống hạnh phúc. Nếu chúng ta không có tình thương chúng ta
là người thờ ơ vô tình, vô cảm. Một người thờ ơ vô tình, vô cảm không
thể là người hạnh phúc, và cũng sẽ chẳng là một thiên tài. Cho nên muốn
sống có hạnh phúc, thì ắt phải có đầy đủ lòng yêu thương, đầy đủ lòng
thương yêu sẽ làm thăng hoa cuộc sống..." |
03/04/2012 11:58 (GMT+7)
Năm
nay tôi 26 tuổi, đã lấy chồng và ở với mẹ. Vừa qua, ông tôi qua đời, lúc còn
sống, ông có ăn chay, niệm Phật tại nhà nên khi ra đi ông rất thanh thản. Trong
những ngày tang lễ ông, gia đình có thỉnh quý thầy đến tụng kinh rất hay. Nay
tôi rất muốn học tụng kinh, niệm Phật để cầu siêu cho ông và lòng được thanh
thản. Xin hỏi: Người còn trẻ tuổi như tôi thì xin quy y, tụng kinh, niệm Phật
có được không? Nếu được thì tụng kinh nào để cầu siêu cho ông? |
02/04/2012 08:16 (GMT+7)
Nếu
phải đưa ra một định nghĩa thô, thì Nghiệp là sự tạo tác và tích hợp những hành
vi (thân nghiệp), lời nói (khẩu nghiệp), ý nghĩ (ý nghiệp) của chúng ta mà nó
làm ảnh hưởng đến chính mình, đến người khác và vạn vật quanh ta kể cả ở thế
giới vô hình. Nói gọn theo cách khác, Nghiệp là sức mạnh của tiến trình đi từ
nhân tới quả. |
01/04/2012 15:47 (GMT+7)
Cho dù bạn chỉ có một giờ để sống, một phút để sống, mục đích của cuộc
đời vẫn là sống vì sự lợi lạc của người khác, với một trái tim tốt lành,
với lòng bi mẫn đối với người khác. |
31/03/2012 20:27 (GMT+7)
Tụng kinh là đọc một
cách thành kính những lời đức Phật đã dạy trong kinh điển, hợp với chân
lý và căn cơ của chúng sinh. Đồng thời để cho tâm và khẩu được hợp nhất
vào câu kinh, tiếng Pháp của Phật. |
31/03/2012 15:12 (GMT+7)
XIN LỖI
1. Xin lỗi cho những lời hứa tôi đã không thể nào thực hiện, dẫu rằng biết sẽ làm cho ai đó thấy thất vọng...
2. Xin lỗi cho những phút tôi vô tâm, thờ ơ với nỗi đau của bạn...
3. Xin lỗi vì những ích kỷ, những vụng về, những hiểu lầm của tôi đã làm phiền đến bạn.
4. Xin lỗi vì những lời nói, hành động dù vô tình hay cố ý tôi đã làm tổn thương đến bạn hay bất cứ ai. |
30/03/2012 16:26 (GMT+7)
Đức Phật là một ngọn đèn đã được thắp sáng, chúng ta là
những ngọn đèn chưa thắp, chỉ cần châm vào giáo pháp của Ngài, để nó
thấm vào lòng ta, thì ngọn lửa sẽ bùng lên trong chúng ta. |
30/03/2012 13:25 (GMT+7)
Khi
nhìn các vì tinh tú đang lấp lánh ở phía chân
trời ta luôn nghĩ đó là vì sao của giây phút
hiện tại. Nhưng ta có thể lầm. Cái lấp lánh mà
chúng ta nhìn thấy chỉ là phần ánh sáng của vì
sao đang trên đường đi về phía ta, tại vì đoạn
đường phải mất hàng triệu năm mới tới, |
29/03/2012 20:42 (GMT+7)
HỎI: Tôi là một Phật tử chuyên hỷ cúng tượng Phật
cho các chùa, nhưng con chưa hiểu rõ lắm về nguyên nhân do đâu mà có tượng
Phật. Vậy tượng Phật có từ bao giờ? Ai là người đầu tiên tạo tượng Phật? Xin
cho biết sơ lược về việc tạo tượng Phật vào lúc đó. |
28/03/2012 18:08 (GMT+7)
Bốn chữ Hoằng dương Phật pháp (弘揚佛法) hay Hoằng Pháp, Phạn ngữ gọi là dharma pracāra
Hoằng, dương, Phật, pháp (弘揚佛法) mỗi chữ có nhiều dạng định
nghĩa tùy theo cách dùng của chúng trong các tự điễn Hán Việt đã có ghi,
nhưng ý chung của Hoằng dương Phật pháp thường được hiểu như: Một cách
mở rộng ra để phô bày ra hay truyền bá những lời dạy hay giáo lý của đức
Phật. |
28/03/2012 10:26 (GMT+7)
Trong cuộc sống con người tưởng có vật chất là hạnh phúc, nhưng
nhiều người tiền không thiếu nhưng luôn sống lo âu, sầu khổ… Trao đổi
với Kienthuc.net.vn, Hòa thượng Lama Thamthog Tulku Rinpoche, tu viện
trưởng Tu viện Namgyal cho rằng khổ đau là do tâm mỗi người. |
27/03/2012 17:49 (GMT+7)
Như vậy, giàu có về vật chất
là điều cần đạt được nhưng phải song hành với sung mãn về đạo đức, tinh
thần. Mất cân đối giữa giàu sang về vật chất và tinh thần là hiểm họa.
Do vậy, cùng làm giàu vật chất và thăng hoa tinh thần là mục tiêu của
tất cả những người con Phật. |
25/03/2012 09:37 (GMT+7)
Sống trong cõi nhân sinh, bất kỳ người nào cũng
muốn mình có được cuộc sống an lạc, hạnh phúc. Ai cũng muốn mình
được giàu sang phú quý, có danh vọng địa vị, có tướng mạo đẹp đẽ,
được mọi người tin tưởng khen ngợi và nói tốt về mình, có thân thể
khỏe mạnh, tài giỏi vượt trội hơn người, làm được nhiều việc tốt, việc
thiện… |
24/03/2012 20:17 (GMT+7)
Đại sư Tinh Vân có một người đệ tử, sau khi tốt nghiệp đại học
liền học thạc sĩ, rồi lại học tiến sĩ, sau nhiều năm đèn sách cuối cùng
cũng đã hoàn thành luận án tiến sĩ nên vô cùng mừng vui. |
24/03/2012 09:41 (GMT+7)
I. Luật Nhân Quả
1)
Nhân là nguyên nhân, là năng lực phát động; quả là kết quả, là sự hình
thành của năng lực phát động. Định luật nhân quả chi phối vạn sự vạn vật
trong vũ trụ không có ngoại lệ: |
|