19/03/2012 21:08 (GMT+7)
Sự khai sinh ngôn ngữ cũng chính là sự khai sinh nhân loại.
Mỗi từ là phần đồng thanh tương ứng của một kinh nghiệm, nối liền với
một tác nhân nội hay ngoại tại. Quá trình này đòi hỏi một nỗ lực sáng
tạo vĩ đại trải qua khoảng thời gian vô cùng; và chính nhờ nỗ lực này mà
con người đã có thể vượt lên trên loài vật. |
19/03/2012 19:04 (GMT+7)
Đây
là một danh từ rất phổ thông trong chốn thiền môn. Pháp khí là những đồ
dùng trong chùa nhưng đúng với Phật Pháp như chuông mõ, khánh, tang
đẩu, linh, chung cổ, v.v... |
16/03/2012 10:35 (GMT+7)
Ta có thể sống một đời tròn đầy ý nghĩa, kể cả khi ta chỉ còn
lại 10 phút để sống trên cuộc đời này. Hạnh phúc nếu có, phải là hạnh
phúc cho mỗi ngày, chứ không phải là hạnh phúc cho một cuộc sống. |
14/03/2012 20:38 (GMT+7)
Khi nghe diễn tả thật chi tiết
vễ những nỗi khổ trong tám tầng địa ngục, ông rúng động, cả người run
bắn. Đêm đó, nằm trong vòng tay mẹ, ông không sao ngủ được và khóc cả
đêm. Nỗi sợ hãi đó là nhân duyên giúp ông đến với đạo.
14/03/2012 13:37 (GMT+7)
Để vấn đề tự lực và tha lực được sáng tỏ, ý nghĩa của phương tiện và cứu
cánh cần được đồng thời thảo luận. Thí dụ như tôi muốn đi đến thành phố
A, tôi cần phải có hai chân, hoặc tốt hơn nữa tôi có một chiếc xe hơi.
Hai chân tôi hay chiếc xe của tôi là phương tiện để đưa tôi đến thành
phố A đúng như ý muốn của tôi. Sự đến được thành phố A là cứu cánh. |
12/03/2012 16:24 (GMT+7)
Nhiều người lầm tưởng rằng, Phật giáo là tôn giáo chỉ dạy
người ta con đường cắt ái ly gia, xa dời xã hội để tu hành mong cầu giác
ngộ, giải thoát. Mà người ta không biết đến lý do rất sâu sắc và nhân
văn rằng, chính vì lợi ích của chúng sinh, xã hội, vì lòng thương tưởng
với đời mà Đức Phật thị hiện, thuyết vi diệu pháp trên cuộc đời này. |
12/03/2012 16:15 (GMT+7)
Vâng lời Thầy, tôi xuống xúc cát đổ vào một cái khay và đem lên trình Thầy, với tâm đầy háo hức.
Bài kệ đầu tiên ấy, Thầy viết bằng chữ Hán trên giấy, từng nét chữ rõ ràng, trao cho tôi và nói: |
12/03/2012 13:53 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch :
Trong một quyển sách nhỏ « Phật
Giáo Nhập Môn » (ABC du Bouddhisme, nhà xuất bản Grancher, 2008), tác giả
Fabrice Midal đã dành riêng một chương (chương 7, tr.123-137) để tóm lược thật
ngắn gọn một số các khái niệm căn bản giúp chúng ta ôn lại những gì thật thiết
yếu trong giáo lý nhà Phật. |
12/03/2012 07:46 (GMT+7)
Khoa
học nhìn về thiền Phật Giáo như thế nào? Dưới đây là một cuộc nghiên
cứu khoa học tại Đại Học New York University, do phóng viên Matt Danzico
tường thuật, đăng trên BBC News ngày 24-4-2011. Bản dịch Việt ngữ toàn
văn như sau. |
12/03/2012 07:36 (GMT+7)
Phổ Môn là gì? Là cửa rộng khắp, đây là phá tưởng ấm. Mà tưởng thì đâu đâu nó cũng đến, đâu đâu cũng tới được. |
11/03/2012 20:51 (GMT+7)
Trong giới pháp của Phật giáo, như bạn
thấy, không có yếu tố tôn thờ hay vinh danh một Thượng Đế độc tôn nào
hết mà chỉ nhằm vào tu tập ba nghiệp của chính bản thân. Đấy là điều
khác biệt căn bản giữa giới pháp của Phật giáo và các tín điều của các
tôn giác khác |
11/03/2012 20:48 (GMT+7)
GN - Bồ-tát Quán Thế Âm là vị Bồ-tát rất gần
gũi với tất cả mọi người Phật tử Việt Nam. Ngài là hình tượng biểu trưng cho
lòng từ bi, thương yêu, bảo bọc và che chở cho tất cả mọi loài. Hình tượng
cùng với những hạnh nguyện của Ngài đã in sâu vào lòng người dân Việt, |
11/03/2012 09:23 (GMT+7)
Trước khi bàn về giải pháp làm thế nào chuyển hóa âu lo, hãy thực hành
theo hướng dẫn thiền định, sẽ giúp chúng ta giải phóng tất cả một số lo
âu và căng thẳng trong bản thân. |
10/03/2012 21:05 (GMT+7)
Xuất
hiện rất sớm trong lịch sử văn minh của nhân loại, chuỗi tràng hạt
không chỉ là vật trang sức mà còn là pháp khí tiêu trừ mọi phiền não
mỗi khi đeo chuỗi hạt và niệm danh hiệu Phật. |
10/03/2012 14:52 (GMT+7)
Khi nghe Đạo Phật nói “đời là bể khổ”, nhiều người đã hiểu lầm rằng Đức
Phật có quan niệm bi quan. Sự thật không phải như vậy. Từ điển đã định
nghĩa bi quan là “có thói quen nghĩ rằng cái gì sắp xảy đến đều là xấu
cả, đều đáng chán và không tin tưởng ở tương lai” hoặc bi quan là “chán
nản, không tin tưởng, hoặc mất niềm tin vào hiện tại, tương lai”. |
10/03/2012 08:22 (GMT+7)
Trong mối quan hệ giao
tiếp ứng xử với nhau, việc chú tâm lắng nghe khi người kia đang nói là sự kiện
hết sức quan trọng, không thể lơ là, hời hợt. Nếu trong khi nghe mà bạn thiếu
sự chú tâm và không suy ngẫm những điều người kia nói, thì cuộc đối thoại ấy
chẳng mấy đem lại kết quả tốt đẹp. Bởi người nói cảm thấy như mình bị tách biệt
ra khỏi cuộc đàm thoại, |
09/03/2012 20:28 (GMT+7)
Thân
thể có ảnh hưởng mãnh liệt đến tinh thần. Thế nên, muốn cho tinh thần
vững mạnh, tin tưởng chí thiết nơi tự lực, tha lực, kiên cố chấp trì câu
danh hiệu Phật, tất phải dọn mình cho thật đoan chánh, trước khi niệm.
Tâm ta tịnh được là do thân nghiệp không động, không nhiễm. Vậy nên,
muốn công phu niệm Phật có kiến hiệu, điều kiện trước tiên là phải giữ
gìn thân nghiệp cho đoan chánh. |
09/03/2012 07:57 (GMT+7)
Xưa, có người bện tóc thờ
lửa, sống trong căn nhà lá tại một khu rừng nọ. Một hôm, có đoàn người di cư
ghé qua khu rừng và nghỉ lại một đêm. Hôm sau, khi đoàn người đi khỏi, người đó
nghĩ: “Nếu mình đến chỗ người thống lãnh đoàn di cư nọ thì có thể sẽ kiếm được
một vài đồ vật hữu dụng”. |
07/03/2012 14:37 (GMT+7)
Một trong năm giới mà người Phật tử chân chính phải hành trì là tránh xa
vọng ngữ (musāvādā veramanī). Tích cực hơn, người Phật tử phải nói lời
chân thật (saccavādā) biết thủ tín (saddahana) và nói như thế nào làm
như thế ấy (yathāvādī tathākārī). |
07/03/2012 14:24 (GMT+7)
Đây là bài tiểu luận trong cuốn :“Leer ist die Welt“ (“Thế
giới rỗng không„) của Kurt Schmidt, 1953, nxb Christiani Konstanz) gồm
13 tiểu luận về các vấn đề tôn giáo, triết học, đạo đức học, ngôn ngữ
học và lịch sử triết học liên quan đến Phật giáo của nhà nghiên cứu Phật
giáo người Đức, Kurt Schmidt, một trong những người tiên phong (từ
những năm 20) nghiên cứu Phật giáo sâu sắc, nghiêm túc và trung thực tại
Âu châu. |
|