Hỏi đáp Phật học: Người chết sau 49 ngày tiếp tục cầu siêu được không?
10/11/2012 13:55 (GMT+7)
Tuy nhiên, nếu luận theo ý nghĩa của hai chữ cầu siêu, thì không phải chỉ trong 49 ngày thôi. Vì cầu siêu có nghĩa là cầu mong vượt qua: “từ cảnh giới tối tăm xấu ác, vượt qua đến cảnh giới tốt đẹp an lành”. Hiểu theo nghĩa đó, thì lúc nào ta cũng phải cầu siêu, cầu siêu cho chính bản thân ta, đồng thời cũng cầu siêu cho mọi người luôn luôn được sống trong an lành.
Bồ-tát đã linh ứng
07/11/2012 08:37 (GMT+7)
HỎI: Tôi là Phật tử, năm nay 38 tuổi. Vì lý do lập gia đình muộn, tuổi lại khá cao nên không muốn và không thể sinh nở nhiều. Gia đình có hoàn cảnh riêng, chồng tôi là con trai trưởng nên tôi đã cầu xin Bồ-tát Quán Thế Âm cho tôi sinh được bé trai. Trong những giấc mơ, tôi cũng mơ thấy có bé trai chịu làm con của tôi. Dù tôi đã thành tâm cầu nguyện, thường xuyên làm nhiều công đức lành (tụng kinh, niệm hồng danh Bồ-tát Quán Thế Âm,

Tám quyển sách quý - Quyển 2: NHẪN NHỤC
06/11/2012 14:09 (GMT+7)
I.- ĐỊNH NGHĨA  Nhẫn nhục do chữ "Ksânti" (sằn đề) trong Phạn ngữ mà ra. Nhẫn là nhịn, là nín, là chịu đựng; nhục là sỉ nhục, là nhơ nhuốc, xấu hổ. Nhẫn nhục là nhịn nhục, chịu đựng những điều nhục nhã xấu hổ, lao khổ, cho đến độ cùng tột rốt ráo. Nhẫn nhục là đức tánh trái lại với tánh nóng giận, oán thù.  
GIÁO LÝ PHẬT GIÁO VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
05/11/2012 16:52 (GMT+7)
Đức Phật Thích Ca ra đời, như nhiều tài liệu Phật học thường trích dẫn, chỉ vì lòng thương tưởng đời, vì hạnh phúc, an lạc của số đông, vì an lạc cho trời, người. Một hôm trên đường đi đến Kutagara cùng đoàn Tỳ kheo, đức Phật dạy: “Này các Tỳ kheo, nay những pháp do Ta chứng ngộ và giảng dạy cho các ông, các ông phải khéo học hỏi, thực chứng, tu tập và truyền rộng để phạm hạnh được trường tồn, vì hạnh phúc, vì an lạc cho trời, người.”

Cá, cua, ốc, ếch... rất muốn nghe kinh Phật, tin không?
05/11/2012 16:46 (GMT+7)
Chiều chủ nhật nhằm ngày mười tư, chúng tôi đi chợ và làm lễ phóng sinh ở TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Những gì mua được hôm nay là 2 túi lớn cua, toàn bộ ếch có đang bán, cá rô và một nửa số cá diêu hồng đang được bày bán tại tủ kính.
CHUYỂN HÓA TÂM
05/11/2012 08:56 (GMT+7)
Nhằm để thực hành Đạo Phật, chúng ta trước nhất phải biết về tâm.  Ngay cả nếu ta là một người không tín ngưỡng, ta có thể thử để cải thiện hay rèn luyện tâm, được cung cấp ta có kiến thức về nó.

Vì Sao Người Ăn Chay Không Được Ăn Hành Tỏi (Ngũ Vị Tân)?
04/11/2012 14:57 (GMT+7)
Hỏi: Kính bạch thầy, con không hiểu lý do tại sao người Phật tử khi ăn chay không được ăn ngũ vị tân? Ăn ngũ vị tân có hại như thế nào mà không được ăn? Kính xin thầy từ bi giải đáp cho chúng con được rõ.
Ảnh Hưởng Phật Giáo Trong Lễ Tang Người Việt
04/11/2012 14:05 (GMT+7)
Trong một kiếp người, hầu như ai cũng trải qua những lễ nghi được gọi là “quan, hôn, tang, tế”. Nếu như “quan” có nghĩa là đánh dấu sự trưởng thành của người nam (theo tục xưa), thì “tang” lại là sự kết thúc một kiếp người và thường biểu hiện qua sự sầu đau, khổ não.

Làm sao để phân biệt được Phật, Bồ Tát, hay Ma cảnh đến tiếp dẫn lúc lâm chung
04/11/2012 09:18 (GMT+7)
Người phàm phu nếu không tu hành chứng được thực tướng vô tướng để vào cõi nước thực báo của Phật thì vẫn có thể dựa vào sức mạnh lời nguyện của Phật A-di-đà, mang theo nghiệp mà vãng sinh đến cõi Cực-lạc, nhưng không thấy được báo thân của Phật và chỉ thấy được hóa thân của Ngài mà thôi
Hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm và vấn đề bình đẳng giới
02/11/2012 09:27 (GMT+7)
Một thanh niên hỏi tôi: “Có người nói Bồ tát Quan Âm không có thật, là tín ngưỡng của Bà La Môn phải không thưa thầy?”. Tôi cười đáp: “Bồ tát Quan Âm có thật hay không tùy thuộc vào hai điều kiện: 1.Niềm tin. 2.Tự mình nghiên cứu tìm hiểu.

Kỳ diệu lễ Phật hết bệnh
01/11/2012 14:38 (GMT+7)
Càng lạy Phật tôi thấy mình càng nhẹ nhàng, khoan khoái. Càng niệm Phật tôi thấy thân và tâm của mình càng khinh an. Càng tụng kinh tôi càng thấy thân và tâm mình thanh thoát và an lạc. Đức Phật đã từng dạy rằng “Tài sản lớn nhất của đời người là sức khỏe và trí tuệ”. Điều này quả là rất đúng.
Biết tự tha thứ
31/10/2012 14:23 (GMT+7)
Có thể ta nghĩ rằng, mỗi khi ta nhớ lại những lỗi lầm của mình rồi tự hành hạ và dày vò, thì đó cũng là một hình thức chuộc tội. Nhưng thật ra, chính tâm từ mới là một sự hối tội chân chính.

LỜI DẠY TĂNG SĨ CỦA ĐẠI SƯ HÁM SƠN
31/10/2012 09:41 (GMT+7)
Dạy Thiền Nhân Khánh Vân Người xuất gia cầu sáng việc lớn: 1- Cần chân thật vì sanh tử, tâm phải tha thiết. 2- Cần nhất chí quyết định ra khỏi sanh tử. 3- Cần liều một đời đến chết không đổi tiết tháo. 4- Cần thật biết thế gian là khổ, hết sức nhàm chán xa lìa.
Chánh tín Tam bảo
31/10/2012 09:22 (GMT+7)
HỎI: Gia đình tôi có người thân vừa mới qua đời được 5 tuần, và trong thời gian này gia đình đã thực hành theo lời Phật dạy làm các việc phước thiện như: ăn chay, cúng dường trai tăng, bố thí, phóng sanh, ấn tống kinh sách, hàng ngày đọc kinh Địa Tạng và làm các việc thiện khác... nhằm hồi hướng công đức cho hương linh vừa mất cũng như cửu huyền thất tổ được siêu sanh Tịnh độ.

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA ĐÀM LUẬN VỚI MỘT NHÓM PHẬT TỬ ĐÔNG NAM Á
30/10/2012 18:26 (GMT+7)
Hai ngày qua tôi nghĩ quý vị đã lắng nghe một cách rất nghiêm túc nên tôi rất hạnh phúc, tốt lắm.  Bây giờ là chương trình hỏi đáp, quý vị có câu hỏi gì? HỎI:  Đức hạnh chính yếu nào mà chúng ta phải tuân thủ?
Mười Điều Thiện
30/10/2012 16:06 (GMT+7)
I. Dẫn: Con người ta bị trôi lăn trong luân hồi cũng vì tạo tác những nghiệp ác, những nghiệp ấy do từ hành động (thân), lời nói (khẩu), và tưởng nghĩ (ý) mà sanh ra; để diệt trừ những nghiệp ác, đức Phật có nói Kinh Mười Điều Thiện (Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh), nó là muôn gốc lành, sẽ được thân tướng tốt đẹp, ở cõi thanh tịnh trang nghiêm, thành tựu viên mãn.

Bước Đầu Trì Tụng Chú Đại Bi Nên Làm Thế Nào? Không Trì Chú Đại Bi Có Bị Mang Nghiệp Tội Không?
29/10/2012 20:17 (GMT+7)
Hỏi: Phương pháp trì tụng Chú Đại Bi đúng chánh pháp? Đáp: Chú Đại Bi là thần chú do Quán Thế Âm Bồ Tát nói tại pháp hội của Phật Thích Ca Mâu Ni. Chú Đại Bi có thể tẩy trừ phiền não và nghiệp chướng của chúng sanh. Nguồn gốc của Chú Đại Bi hiện nay đa số Phật tử thường đọc được trịch từ Kinh Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm BồTát Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni.
Sự Khác Biệt Giữa A La Hán Và Bồ Tát Là Gì?
29/10/2012 18:16 (GMT+7)
Hỏi: Kính bạch Thầy, con thường nghe nói A la hán và Bồ tát, nhưng con không hiểu giữa A la hán và Bồ tát khác nhau như thế nào ? Kính mong Thầy từ bi giải đáp cho chúng con được rõ.

HỶ XẢ
29/10/2012 17:35 (GMT+7)
(VHPGO) Đức Phật sinh ra tại Ấn Độ, là hoàng tử con vua Tịnh Phạn và hoàng hậu Ma-da. Hoàng tử sống vô tư trong nhung lụa. Lớn lên cưới công chúa Da-du-đà-la xinh đẹp tuyệt vời. Ai biết đâu có ngày đi ra cửa thành, Ngài gặp phải cảnh sinh – già – bệnh – chết mà phát tâm đi tìm đạo. Và sau khi học hỏi với các tu sĩ ngoại đạo nổi tiếng nhất, Ngài vẫn chưa thỏa mãn, bỏ đi tu khổ hạnh sáu năm. Cuối cùng,
Tâm bình thế giới bình
29/10/2012 10:42 (GMT+7)
GN - Người có địa vị và danh vọng cao, nhưng gia đạo không an, con hư, vợ hỏng, thì họ rất khổ... Khi Đức Phật thành đạo ở cội bồ-đề, Ngài nhận ra rằng trên thế gian này không có khổ, nhưng vì chúng sinh do vọng kiến, nghĩa là thấy và hiểu sai lầm nên hành động sai lầm, mới tạo thành khổ đau của muôn loài ở thế gian. Ba điều sai lầm là thấy sai, hiểu sai và hành động sai chủ yếu phát xuất từ tâm.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  32 33 34 35 36 37 38 39 [40] 41  

Âm lịch

Ảnh đẹp