Xây dựng tương lai trong Phật pháp
16/01/2013 13:53 (GMT+7)
GN - Chọn chỗ tái sanh là một trong những cách xây dựng tương lai trong đạo pháp, không bị mất kiếp để tiếp tục tu hành cho đến Phật quả.
Ý nghĩa thiền của hoa sen
15/01/2013 14:34 (GMT+7)
Hoa sen có tên khoa học là Nelumbo Nucifera là loại hoa mọc từ rễ củ nằm dưới lớp đất bùn ở dưới nước. Sen có nhiều màu : trắng , hồng , đỏ, xanh, vàng lợt , tím nhạt ...Hoa nở trên mặt nước , bày ra đài hoa , nhụy và hạt .

Mở lòng lắng nghe
13/01/2013 16:16 (GMT+7)
Giáo lý Phật dạy là con đường của giới, định và tuệ. Con phải khéo lắng nghe và khéo vận dụng. Con từ bỏ tất cả những gì tuổi trẻ cần phải học thì nên suy nghĩ lại. Những lúc bế tắc trong vấn đề tu học thì thật đáng tiếc.
MỞ RỘNG CHU VI CỦA TỪ ÁI
12/01/2013 14:55 (GMT+7)
Với từ ái các con sẽ đạt được tám phẩm chất thánh thiện -Chư thiên và con người sẽ thân thiện,Ngay cả những phi nhân sẽ hộ vệ,Các con sẽ có nhiều niềm vui tinh thần và vật chất,Không phải cố gắng các con cũng sẽ đạt được những mục tiêu của các con.Và được tái sinh trong những tình trạng diệu kỳ

Ý đẹp với mùa xuân
12/01/2013 13:56 (GMT+7)
Mùa xuân đến như báo hiệu với chúng ta một tương lai tốt đẹp đang đến gần, giống như vừng rạng đông báo hiệu một ngày mới, tươi sáng đang đến gần vậy.
Ăn chay trường mà mua thịt cá nấu cho gia đình ăn có tội không?
12/01/2013 13:38 (GMT+7)
Con ăn chay trường, thường ngày, sáng con tụng kinh Pháp Hoa và chiều lại niệm Phật công cứ. Nhưng khi đi chợ, thấy thịt cá tươi ngon, con thường mua về nấu cho con của con ăn. Xin hỏi: Như vậy con có tội hay không?

Phật học & Nhân học
12/01/2013 13:33 (GMT+7)
Đạo Phật không phải là một tôn giáo - điều này đã được nhiều bậc chân tu khẳng định. Phật vốn xem mình đồng đẳng như bao chúng sinh, do vậy ai theo Phật mà tôn người thành giáo chủ, xem như mắc tội vậy.
Mạng sống ngắn ngủi
11/01/2013 13:58 (GMT+7)
Ðây là hai bài kinh ngắn trong Tương Ưng Bộ, Ðức Phật giảng rằng chúng ta phải tinh tấn tu hành vì mạng sống quá ngắn ngủi. Hai bài kinh nầy do Hòa Thượng Minh Châu dịch sang Việt ngữ, và Tỳ kheo Thanissaro dịch sang Anh ngữ.

Kinh Những Con Thiêu Thân (Phật Tự Thuyết, Tiểu Bộ)
11/01/2013 13:53 (GMT+7)
I- Giới Thiệu Ðây là những bài thuyết ngắn được rút ra từ tập "Phật tự thuyết" (Udana) [2], phẩm thứ sáu trang 72 (PaliText Society) thuộc Tiểu Bộ kinh (Khuddaka Nikaya) gồm 15 quyển.
Luật nghiệp quả
11/01/2013 13:49 (GMT+7)
Đây là bài thứ 3 trong đoạn văn trích trong quyển "Từ bi - Một nghệ thuật cách mạng để sống hạnh phúc" (Lovingkindness - The Revolutionary Art of Happiness) của bà Sharon Salzberg.

Xuất gia
10/01/2013 18:49 (GMT+7)
HỎI: Tôi năm nay 21 tuổi, là con trai trong gia đình gồm bố, mẹ, tôi và em gái. Tôi đang học Đại học Nông nghiệp Hà Nội năm cuối. Tôi có nhân duyên với Phật pháp, đã tự tu học theo pháp môn Tịnh độ đến nay được 5 năm. Tôi đã quy y Tam bảo vào năm 2012 vừa qua.
.ĐỨC PHẬT  VÀ QUỶ ÃLAVAKA.
10/01/2013 14:11 (GMT+7)
Một thời đức Phật du hóa tại thành Ãlavi, khi ấy có một con Quỷ dữ tên Ãlavaka có tiếng giết người ăn thịt vô số. Lúc ấy, đức Phật đến chỗ cư ngụ của Quỷ ngồi chờ, khi Quỷ về thấy đức Phật ở trong nhà, Quỷ lấy làm tức giận bảo Ngài đi ra, Ngài nghe lời Quỷ liền đi ra, Quỷ lại bảo đi vào, Ngài nghe lời Quỷ liền đi vào. Quỷ lại bảo đi ra, đi vào, cứ như thế ba lần, Ngài đều làm theo lời của Quỷ. Nhưng tới lần thứ tư, Ngài từ chối, bảo Quỷ:

Có ai ở đời mãi đâu mà....
09/01/2013 14:10 (GMT+7)
Hỷ xả là cái đức rất cần thiết và quý báu cho cuộc sống hiện tại của chúng ta. Muốn được vui, muốn được tươi đẹp, sống lâu thì chúng ta phải tu hạnh hỷ xả.
Tích truyện Pháp Cú
09/01/2013 13:48 (GMT+7)
[I-b] 3. Chàng Mập Tissa Nó mắng tôi, đánh tôi... Lời giáo huấn này đức Ðạo sư dạy Trưởng lão Tissa lúc Ngài trú tại tịnh xá Kỳ Viên.

Ý nghĩa những từ ngữ diễn tả Phật ra đời
08/01/2013 18:12 (GMT+7)
Hỏi: Cùng là nói lên ý nghĩa Phật ra đời, tiếng Anh chỉ dùng một từ là Buddha Birthday, trong khi đó thì tiếng Việt của chúng ta lại dùng nhiều từ ngữ diễn tả quá, nào là đản sanh, giáng sanh, thị hiện,  xuất thế, lâm phàm, giáng trần v.v...Vậy xin hỏi: ý nghĩa của mỗi từ ngữ nầy như thế nào? Và nó có giống nhau  hay là khác nhau?
LÀM SAO ĐỂ THÂN BỆNH MÀ TÂM AN?
08/01/2013 10:20 (GMT+7)
I. Làm sao để thân bệnh mà tâm an Đây là điều không dễ nhưng cần phải thực hiện nếu muốn vượt lên nỗi đau bệnh tật, thoát khỏi nỗi lo sợ, ám ảnh do bệnh tật mang lại. Điều trị bệnh bằng thuốc men, dinh dưỡng và các phương pháp trị liệu khác là cần thiết,

Mười chuẩn mực đạo đức cơ bản của Phật giáo
08/01/2013 10:09 (GMT+7)
NSGN - Đạo đức Phật giáo y cứ vào giới luật. Nếu xem giới luật là những nguyên tắc đạo đức mang tính bền vững, ổn định, không thay đổi, thì yêu cầu từ thực tiễn đời sống đòi hỏi cần có sự bổ sung những chuẩn mực đạo đức mang tính hỗ tương. Những chuẩn mực đạo đức bổ sung đó, theo sự phân định của một số bộ luật Phật giáo, thì đôi khi được xem là giới không quan trọng (khinh giới), có lúc được xem là những phép ứng xử (học pháp) giữa người với người.
Kiêu Căng Mất Phước
07/01/2013 14:35 (GMT+7)
Trong kinh Di giáo, đức Phật dạy: “Các thầy Tỷ kheo, hãy tự xoa đầu mình, đã bỏ sự trang sức và đồ tốt đẹp, mình mặc áo hoại sắc, tay cầm đồ thích ứng, khất thực để sống; tự thấy như vậy mà kiêu ngạo còn nổi lên, thì phải cấp tốc tỏa chiết. Tăng thêm kiêu ngạo là điều mà thế nhân còn không nên có, huống chi người xuất gia nhập đạo là kẻ vì giải thoát, tự giáng mình xuống mà đi khất thực?”

Những quan điểm mê mờ liên quan đến 12 nhân duyên
06/01/2013 14:50 (GMT+7)
(VHPGO) Trong cuốn “Lối về Trung Đạo” (Madhyamakavatara, I:3) Candrakirti luận rằng: đầu tiên có sự bám víu vào bản ngã, một loại vô minh tạo tác như là gốc rễ của luân hồi. Sức mạnh của việc bám víu vào bản ngã như thể nó tồn tại cố hữu dẫn đến bám víu vào ý niệm “của tôi”.
Tập quán chư Thánh giả
05/01/2013 14:43 (GMT+7)
Trong suốt lịch sử của mình, Phật giáo đã hành hoạt như một năng lực khai hóa. Ví dụ, những lời dạy về nghiệp, nguyên lý rằng tất cả những hành động có tác ý đều tạo nên kết qủa, đã truyền trao luân lý và lòng từ bi cho nhiều xã hội. Nhưng ở một tầm mức sâu hơn,


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  31 32 33 34 [35] 36 37 38 39 40  

Âm lịch

Ảnh đẹp