24/12/2012 10:08 (GMT+7)
Phật có 84 ngàn pháp môn tu. Pháp vốn “bình đẳng, vô hữu
cao hạ”, “không tướng, bất sanh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất
giảm”. Nhưng ở thời mạt pháp, Tịnh Độ tông có thể nói được xem là thù thắng
nhất. Mục đích tối thượng đạt giải thoát, tâm phải “như tường vách”, tuyệt tĩnh
bình lặng. Các tổ sư xưa và những pháp sư được xem là Bồ-tát tái lai hiện thời
hầu hết đều giảng về Tịnh độ. |
21/12/2012 13:46 (GMT+7)
Tiểu Sử Tác Giả:
Ngài Sumedho tên thật là Robert Jackman sinh năm 1934
tại Seattle, Washington. Sau khi tốt nghiệp Ðại học, Ngài
đi lính, làm một sĩ quan quân y trong Hải quân Mỹ và đã từng có
mặt trong cuộc chiến tranh Triều Tiên. Rời quân ngũ, |
21/12/2012 09:49 (GMT+7)
Hạnh phúc và phước đức trong thiền quán“Thở
vào, ta biết ta đang thở vào; thở ra, ta biết ta đang thở ra. Thở vào,
ta biết, ta đang đưa dưỡng khí đi vào trong thân thể ta; thở ra, ta
biết, ta đang đưa những khí không lành mạnh đi ra khỏi thân thể ta”. |
21/12/2012 09:46 (GMT+7)
GN - Khi phải đơn độc chịu đau đớn, chịu sợ hãi, thì chỉ có tiếng niệm
Phật cho họ vịn vào. Tôi theo pháp tu Tịnh độ, thường xuyên niệm Nam-mô A Di Đà Phật, và
hay khuyên mọi người nhớ niệm. Đi bộ tập thể dục, chạy Honda đi làm, hoặc ngồi
chờ xe, chờ tàu, chờ đèn đỏ… đều là cơ hội quý giá để niệm Phật, hơn là nghĩ
vẩn vơ hoặc bồn chồn, nôn nóng. Và tôi cũng đã có những cơ hội để trao tiếng
niệm Phật cho người khác một cách ấm lòng. |
20/12/2012 20:01 (GMT+7)
Trong
45 năm truyền giảng con đường giải thoát, Đức Phật
thu nhận rất nhiều đệ tử, có người xuất gia theo ngài
và lập thành Tăng đoàn (Sangha), có người cũng còn tại
gia, gọi là các cư sĩ. Vùng truyền giáo của ngài là vùng
Đông Bắc Ấn Độ giáp biên giới xứ Nepal, dọc theo các
nhánh sông thượng nguồn sông Gange (Hằng hà) [1, 2, 3]. |
20/12/2012 15:12 (GMT+7)
Một thời, Đức Phật dạy các Tỳ-kheo:Này
các Tỳ-kheo, có tấm vải kāsi (Ba-la-nại), hoàn toàn mới, có sắc đẹp,
cảm xúc dễ chịu, và có giá trị lớn. Này các Tỳ-kheo, có tấm vải kāsi bậc
trung, có sắc đẹp, cảm xúc dễ chịu, và có giá trị lớn. Này các Tỳ-kheo,
có tấm vải kāsi cũ, có sắc đẹp, |
20/12/2012 08:59 (GMT+7)
1- Đi tu Phật thất, tu pháp
môn niệm Phật hay niệm Phật A-Di-Đà mục đích để làm gì ?
Tu Phật thất, tu pháp môn niệm Phật hay niệm Phật A-Di-Đà
mục đích để cầu vãng sanh về xứ Cực lạc của Đức Phật A-Di-Đà. |
19/12/2012 18:51 (GMT+7)
Đạo đức Phật giáo y cứ vào giới luật. Nếu xem giới luật là những nguyên
tắc đạo đức mang tính bền vững, ổn định, không thay đổi, thì yêu cầu từ
thực tiễn đời sống đòi hỏi cần có sự bổ sung những chuẩn mực đạo đức
mang tính hỗ tương. Những chuẩn mực đạo đức bổ sung đó, theo sự phân
định của một số bộ luật Phật giáo, thì đôi khi được xem là giới không
quan trọng (khinh giới), có lúc được xem là những phép ứng xử (học pháp) giữa người với người. |
19/12/2012 14:06 (GMT+7)
Tục
lệ tín ngưỡng của dân gian thường có rất nhiều điều kiêng kị, nhưng đó
không phải là tín ngưỡng Phật giáo chân chính mà chỉ là những điều
kiêng kị bị ngộ nhận là của Phật giáo. |
18/12/2012 21:56 (GMT+7)
NSGN
- Mình sống phước thiện, nghĩa là quả xấu không có cơ hội xâm phạm tới
mình, thì người gặp mình, ít nhiều tâm ác cũng ẩn, thiện hạnh sẽ sinh. |
16/12/2012 18:00 (GMT+7)
Bạn
tu có thích nghe tui niệm Phật không? Giọng của tui ngân vang cao lắm! Cho nên
tui thường hay tụng “tiếp hơi” cho bác chủ lễ. Chúng tôi thường xưng hô hai tiếng “bạn
tu” khi nói chuyện điện thoại với nhau. Đó là sáng kiến của cô bạn Phật tử của
tôi, nghe ra cũng thấy hay hay. |
16/12/2012 13:54 (GMT+7)
Như thật tôi nghe, một thời Đức Phật ở thành Câu-thi-na. Như Lai sẽ
nhập niết-bàn trong vòng ba tháng nữa, nên các tỷ-khưu, tỷ-khưu ni cũng
như vô số các loài hữu tình đến để cung kính đảnh lễ. Thế tôn tĩnh lặng,
ngài không nói một lời và hào quang không xuất hiện. Ngài A-nan cung
kính đảnh lễ và hỏi: |
16/12/2012 13:51 (GMT+7)
Vì vô minh nó không có thật
thể. Dụ như bóng tối nó không có thật thể cố định. Như trong một căn
phòng, ban đêm tối đen như mực, bỗng có ánh sáng chiếu vào, tất nhiên
bóng tối kia không còn, nó tan biến một cách rất nhanh chóng. Dù bóng
tối đó trải qua hằng mấy trăm năm cũng thế. |
15/12/2012 09:21 (GMT+7)
Quá khứ do sáu căn không thanh tịnh, chạy theo trần cảnh khởi lên đắm trước tạo nghiệp: tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến. |
12/12/2012 20:23 (GMT+7)
Đó là phương pháp nhẫn nhịn,
kham nhẫn, chịu đựng mọi chuyện trên đời, mọi cơn sóng gió của thế gian.
Đó là phương pháp "nhẫn nhịn mà không thấy nhục nhã" như người đời
thường nghĩ. Bởi vì, nếu nhẫn nhịn mà còn thấy là nhục nhã, thì chúng ta
chỉ có thể nén giận để nhịn, chắc là không lâu, không quá ba lần. |
12/12/2012 08:32 (GMT+7)
Bát Nhã Tâm Kinh - Ðối tượng quan sát
Nhìn sâu ngũ uẩn tướng là không
Sắc Thọ Tưởng Hành Thức cũng không.
Biết rõ rằng không không khác sắc |
11/12/2012 13:38 (GMT+7)
HỎI: Chúng tôi
đều là Phật tử, có duyên lành gặp nhau khi tham dự các khóa tu ở chùa. Hiện
chúng tôi cũng khá lớn tuổi, đã nên vợ nên chồng, có một cháu gái ngoan và sống
cùng với ông bà ngoại. Nhưng cuộc sống gia đình chúng tôi ngày càng trở nên
lạnh lẽo vì ông xã tôi quá chăm chỉ đi chùa. Lúc tôi sinh em bé ở trong bệnh
viện mấy ngày là anh đi chùa mấy ngày. |
10/12/2012 14:52 (GMT+7)
"Giáo Pháp mà Như Lai đã
chứng ngộ quả thật thâm diệu, khó nhận thức, khó lãnh
hội, vắng lặng, cao siêu, không nằm trong phạm vi luận lý,
tế nhị, chỉ có bậc thiện trí mới thấu hiểu." --
Trung Bộ Kinh |
10/12/2012 08:28 (GMT+7)
HẬU QUẢ CỦA VIỆC SÁT SANH1. Thân thể bị khuyết tật hay bị dị dạng2. Khuôn mặt xấu xí3. Người xanh xao yếu ớt4. Đầu óc trì trệ |
09/12/2012 14:47 (GMT+7)
NSGN - Tự nhận rằng, là người của
công việc, hay đi lại đó đây, ngay cả trong mùa an cư, do đó với riêng tôi,
việc thực hiện đúng thời khóa công phu theo phương thức truyền thống là điều
bất khả! Mặc dù vậy, tự trong sâu thẳm của lòng mình, mong mỏi được đọc tụng
toàn bộ kinh tạng trong mùa an cư dường như là một sở nguyện đã manh nha từ
lâu... |
|