16/03/2013 20:45 (GMT+7)
(PGVN) Thế
giới chúng sinh không ngoài sắc (vật chất) và tâm (tinh thần). Bới thể
nên nói thế giới đều không, không có tự thể, tức là nói thế giới và
chúng sinh hay tất cả sự vật trong vũ trụ đều không. Ngũ uẩn giai
không là như vậy |
16/03/2013 01:33 (GMT+7)
Ấn Quang đại sư đưa Phổ Hiền hạnh nguyện vào pháp tu niệm Phật vì theo ngài, không tu hạnh Phổ Hiền thì không làm được công đức và sẽ không có điều kiện vãng sanh. |
15/03/2013 19:08 (GMT+7)
HỎI:
Chúng tôi là những bác sĩ Phật tử,
từng nghe một vài tu sĩ Phật giáo nói rằng nghiệp của chúng tôi rất nặng vì can
thiệp vào quá trình nhân - quả của người bệnh. Bởi người mắc bệnh là do nghiệp
của họ nặng mà thọ bệnh. Bác sĩ chữa bệnh thì đã can thiệp vào nhân - quả của
người bệnh nên những bác sĩ phải tu tập thật nhiều để giải nghiệp, hàng tháng
vào ngày rằm, ba mươi phải lạy sám hối mỗi đêm. Chúng tôi nghe vậy cũng rất
hoang mang, rất mong lời giải đáp của quý Báo.
(NHÓM
BÁC SĨ ĐÔNG TÂY MEDIC, yhocyhoc@gmail.com) |
14/03/2013 13:43 (GMT+7)
Nhân sự kiện Đề-bà-đạt-đa (Devadatta) chạy theo danh lợi lôi
kéo 500 Tỷ-kheo trẻ ra đi thành lập hội chúng riêng, |
13/03/2013 12:51 (GMT+7)
Quá trình sinh tử này tiếp tục vô tận cho đến khi chuyển hóa thành cảnh giới Niết bàn: cứu cánh của các Phật tử.
Danh từ Niết bàn trong Pàli hợp thành do
Ni và bàna. Ni là một yếu tố phủ định và bàna nghĩa là dục vọng hay khát
ái. Chính vì ly khai khỏi khát ái, hay bàna, dục vọng nên nó được gọi
là Niết bàn. Niết bàn theo nghĩa đen là không trói buộc. |
12/03/2013 14:11 (GMT+7)
Một người hiền trí không bao giờ nên nghĩ rằng: "Tôi sẽ ở lại đây trong suốt mùa mưa. Tôi sẽ làm việc này, việc kia...." |
12/03/2013 14:00 (GMT+7)
Một khoảnh khắc ý thức khởi lên có nghĩa là một khoảnh khắc ý thức khác diệt mất, và ngược lại.Chúng ta cần phân biệt thuyết luân hồi sinh tử của Phật giáo với
thuyết linh hồn tái sinh, thuyết linh hồn ngụ ý sự chuyển kiếp của một
linh hồn và hình thức tái sinh không thay đổi của nó. Phật giáo phủ nhận
sự hiện hữu của một linh hồn bất biến hay vĩnh cửu do Thượng đế hay
thần ngã (Paramàtma) tạo ra. |
11/03/2013 13:37 (GMT+7)
Mật tông là một nền văn hóa đặc sắc của Phật giáo Đại thừa
giai đoạn cuối, còn gọi là Mật giáo hoặc Bí mật giáo, Chân ngôn tông,
Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v.. |
10/03/2013 21:48 (GMT+7)
Dục tuy nhiều nhưng không ngoài năm thứ là: tài (tiền của), sắc đẹp, danh vọng, ăn uống, ngủ nghỉ. |
10/03/2013 21:38 (GMT+7)
Có câu chuyện về một người nọ kể cho những người bạn mình nghe một
câu truyện vui, khi nghe xong ai cũng đều bật cười. Rồi anh nói muốn kể thêm
một câu truyện vui nữa, |
09/03/2013 07:18 (GMT+7)
Vì ái nghiệp dắt chúng ta đi trong sinh tử luân hồi. “Con người đã ngã té trên đất, hắn phải nhờ chính mặt đất để đứng dậy” Đạo Phật đến để thực hành chứ không phải đến để chiêm ngưỡng hay nhận xét. Vài dòng chia sẻ! |
08/03/2013 20:34 (GMT+7)
Tháng Chạp năm ấy, ngài nhập
đạo tràng niệm Phật nơi chùa Hoa Nghiêm định kỳ tuyệt thực tu hành,
nguyện vãng sinh về Tịnh độ. Ðêm đầu hôm, ngày thứ bảy, đang lúc niệm
Phật, đại sư bỗng thấy một vị Phạm Tăng bước vào |
08/03/2013 14:31 (GMT+7)
KINH PHÁP CÚ là cuốn kinh chọn lọc những lời dạy của đức
Phật Thích Ca Mâu Ni khi còn tại thế. Suốt trong 45 năm thuyết pháp,
đức Phật đã nói rất nhiều Pháp ngữ, bao gồm nghĩa lý thâm thiết để cởi
mở nghiệp khổ cho chúng sanh mà đưa họ đến Niết-bàn an lạc. |
07/03/2013 20:24 (GMT+7)
Vì thế, mong ước
hạnh phúc của hàng Phật tử không phải là mơ uớc suông, tin tưởng mơ hồ,
cầu xin ai đó ban phước mà phải tích lũy, xây dựng phước báo cho mình
bằng cách tốt trong từng ngày, từng giờ. |
07/03/2013 17:46 (GMT+7)
Ở đây, chúng ta thấy được rằng, có bốn sự sợ hãi mà chúng ta
phải luôn đối diện trong đời sống này. Để hiểu rỏ hơn từng chi phần
trên, chúng ta cùng nhau bàn luận nội dung của kinh văn. |
05/03/2013 10:34 (GMT+7)
Ban Biên Tập kính giới thiệu bài viết “Ý Nghĩa Đàn Dược Sư Thât Châu” của TT Thích Lệ Trang đọc trong Pháp Hội Dược Sư Tiêu Tai Diên Thọ tại chùa Huê Nghiêm Q.2 |
04/03/2013 13:45 (GMT+7)
Không
ít người, trong đó có tôi từng tự đặt lên những câu hỏi, thắc mắc về
nguồn gốc của các loài chúng sanh và môi trường sống, chẳng hạn như câu
hỏi đã được đề cập đến qua rất nhiều cuốn sách: “ta là ai, ta từ đâu
đến, ta đến đây để làm gì, rồi ta sẽ trở về đâu?”, hay “tại sao không
gian vũ trụ này lại vô tận như vậy?”… |
03/03/2013 10:44 (GMT+7)
Từ những lời dạy vô giá của Thế Tôn, chúng ta có thể
nhận chân được rằng, cuộc sống này do chính mình tạo ra, nếu mình biết
chế tác bằng chất liệu của thiện pháp, tưới tẩm hạt giống chánh hạnh mỗi
ngày thì sự an lạc của thân và tâm luôn hiện hữu với chính mình. |
02/03/2013 20:44 (GMT+7)
Theo tư tưởng Phật giáo, con người
sinh ra ở đời là đã trải qua rất nhiều kiếp luân hồi sinh tử. Trong
vòng luân hồi đó, mỗi kiếp sinh ra, con người thọ nghiệp và hành nghiệp
để rồi tiếp tục tái sinh vào sáu nẻo. Như vậy, không phải có một đấng
thần linh tối cao nào sinh ra con người mà con người sinh ra bởi chính
hành nghiệp của mình. Hành nghiệp đó là hành động nơi thân, nơi khẩu và
nơi ý. |
28/02/2013 10:19 (GMT+7)
Bồ-tát Quán Thế Âm có truyền bá một câu chân ngôn mang thần lực cứu khổ cứu nạn và trợ lực giác ngộ... |
|