04/01/2013 13:45 (GMT+7)
HỎI: Chúng tôi là Phật tử cùng
tuổi Ất Sửu, lấy nhau đã gần hai năm, trước khi lấy nhau bố mẹ tôi có đi xem
thầy bói nói hai chúng tôi không được tuổi, lấy nhau không hợp sẽ sớm chia lìa,
đứt gánh giữa đường. |
02/01/2013 13:39 (GMT+7)
Trong tất cả công việc, trước khi tiến hành thì bao giờ cũng vậy, chúng
ta thường nghĩ đến mục đích của công việc sẽ làm sau đó, đưa ra nhiều
suy tính, cách làm nào để đạt đến mục đích ấy. Tuy nhiên, chúng ta thấy
rằng lý tưởng, ước vọng công việc trong mỗi người ai cũng có, nhưng
không phải ai cũng có thể thực hiện được. |
02/01/2013 11:50 (GMT+7)
(Phỏng viết theo một thời
Pháp được thuyết giảng vào ngày 28-07-1961, trong dịp lễ tang chay Ðại Ðức
Chao Khun Dhammachedi tại chùa Wat Bodhisomporn) |
01/01/2013 18:39 (GMT+7)
Trên pháp hội Linh Sơn : “Bấy
giờ, đức Phật từ nơi tướng lông trắng giữa chặn mày, phóng ra một luồng
hào quang chiếu khắp cả một muôn tám ngàn cõi nước ở phương đông, dưới
thì chiếu đến địa ngục A tỳ, trên thấu trời Sắc cứu Cánh. |
01/01/2013 14:01 (GMT+7)
Chúng sinh sinh ra từ vô thủy,
chết ở vô chung, trôi lăn trong vòng sống chết. Chúng sinh trong cõi
luân hồi vô thủy vô chung ấy đến rồi đi, đi rồi đến giống như hạt bụi
nhỏ, phút chốc bỗng sinh trên trời, bỗng chốc sinh trên mặt đất, sinh
trong loài người, |
31/12/2012 20:37 (GMT+7)
Vì Kinh sách Tịnh Độ tông không ghi rõ ngày đản sinh, xuất gia thành
đạo của Phật A Di Đà, nên người tu Tịnh Độ chọn ngày sinh của Vĩnh Minh
Thọ Thiền Sư là ngày 17 tháng 11 Âm lịch hàng năm cử hành lễ vía, nhớ
lại Đức Phật A Di Đà. Vĩnh Minh Thọ Thiền Sư được xem như là hoá thân
của Phật A Di Đà. |
31/12/2012 15:13 (GMT+7)
MỤC LỤC Thay lời tựaĐiều 1: Tu trong bệnh tật Ứng dụng Tứ diệu đế Đừng cầu không bệnh tật Cách đức Phật vô hiệu hóa khổ đau Giúp người thân vượt qua khổ đauĐiều 2: Tu trong hoạn nạn |
31/12/2012 14:22 (GMT+7)
HỎI: Tôi thấy hầu như những ai tu hành đều hướng tới mục
đích cuối cùng là được “vãng sanh”. Riêng bản thân tôi chỉ muốn tu hành để gột
sạch nghiệp chướng của bản thân, rũ bỏ phiền muộn để không đi vào con đường
ngạ quỷ, địa ngục, súc sanh... |
31/12/2012 10:21 (GMT+7)
Đạo Phật vốn độ sanh chứ không phải độ tử nhưng ngày nay thì kiêm cả
hai. Tuy nhiên, cốt tủy của đạo Phật vẫn phải là độ sanh và do đó phải
đi theo hướng này. Trong một kiếp người, hầu như ai cũng trải qua những
lễ nghi được gọi là “quan, hôn, tang, tế”. Nếu như “quan” có nghĩa là
đánh dấu sự trưởng thành của người nam (theo tục xưa), thì “tang” lại là
sự kết thúc một kiếp người và thường biểu hiện qua sự sầu đau, khổ não. |
30/12/2012 13:23 (GMT+7)
Ðề cập đến tôn giáo, con người
thường nghĩ đến vấn đề tín ngưỡng, hai thuật ngữ này thường đi đôi với
nhau. Tuy nhiên không phải Tôn giáo nào cũng có những quan niệm tín
ngưỡng như nhau.
|
29/12/2012 16:49 (GMT+7)
Trong cuộc sống cũng như trong quan hệ
giao tiếp, trong tình yêu đôi lứa, trong quan hệ gia đình, bạn bè, chồng
vợ, trong công việc làm ăn đối tác, cùng với những áp lực về công việc,
rồi lại những thách thức mà chúng ta phải đối mặt hoàn cảnh, môi trường
sống, bệnh tật, xung đột, |
29/12/2012 16:42 (GMT+7)
Kalachakra nói nôm na là Thời
luân, nghĩa là ngoại cảnh, nội thân và thời gian quyện lấy lẫn nhau, gọi
là Tam luân..Thời gian chi phối theo chu kỳ của vật chất nên có năm
tháng ngày giờ, nội thân của sinh vật có sinh lão bệnh tử, kinh nguyệt;
và sinh vật chịu tác động qua lại của ngoại cảnh và thời gian. |
28/12/2012 18:58 (GMT+7)
Đức vua Mi-lan-đà lại hỏi: Có nhiều vị
tỳ kheo đã thuyết cho trẫm nghe rằng: lửa địa ngục nóng hơn lửa thế
gian hằng vạn lần. Lại còn đưa ra ví dụ rằng, quăng một cục đá vào đống
lửa thế gian, lửa cháy trọn ngày đêm, |
28/12/2012 08:19 (GMT+7)
Lời người dịch
Sanh tử sự đại là một đề
mục lớn của Thiền Tông, và sanh tử luân hồi là một chủ đề phổ thông của Phật
Giáo. Nói đến sanh tử luân hồi thì người
Phật tử nào cũng nghĩ đến việc thoát ly sanh tử luân hồi. Có sanh là có tử, dường như đấy là một đề tài
tiêu cực. Tôi nghĩ rằng chữ sanh chỉ
tích cực khi nó đi liền với vô sanh, vãng sanh, và độ sanh. |
28/12/2012 08:09 (GMT+7)
Chi chú: Nguyên tác Hoa ngữ của “66 cầu
thiền ngữ” này là “Lục thập lục điều kinh
điển thiền ngữ” (六十六條經典禪語),
có nghĩa là “66 câu thiền ngữ trong Kinh
điển [Phật giáo]”, được phổ biến
trên internet vào khoảng năm 2004. |
26/12/2012 13:05 (GMT+7)
Chỉ nương pháp niệm Phật sẽ được qua biển sinh tử: Kinh
Đại Tập nói rằng: ”Thời đại mạt pháp hàng trăm triệu người tu hành, ít
có một người đắc đạo, chỉ nương niệm Phật sẽ qua được biển sinh tử”.Thời
đại mạt pháp, căn khí chúng sinh ngu si yếu đuối. |
25/12/2012 14:30 (GMT+7)
Dục vọng là một vấn đề
lớn của nhân loại nói chung và của tôn giáo nói riêng. Nhận thức đúng về
dục vọng và có một thái độ ứng xử phù hợp với điều kiện bản thân, là
vấn đề quan yếu. Trong khuôn khổ của đề tài, dục vọng được hiểu là sự
luyến ái nam nữ. |
25/12/2012 13:52 (GMT+7)
I. Phẩm Song Yếu
1. Nếu Con Mắt Ngươi Làm Hại Ngươi, Hãy Móc Bỏ Nó
Ði
Ý dẫn đầu các pháp,
Ý làm chủ, ý tạo.
Nếu với ý ô nhiễm,
Nói lên hay hành động,
Khổ não bước theo sau
Như xe, chân vật kéo. |
24/12/2012 18:36 (GMT+7)
Trước
khi giác ngộ, Thế Tôn nhận thấy con đường xuất ly là an
tịnh, nhưng lại không cảm thấy phấn khởi. Khi Thế Tôn
suy nghĩ đến cùng về sự nguy hiểm của các dục thì sự
hứng khởi của tâm xuất ly khởi sinh, và tâm của Thế Tôn
thấy "Đây là an tịnh". |
24/12/2012 13:51 (GMT+7)
Con người bình thường, khỏe mạnh là một thể thống nhất hài hòa giữa hai
yếu tố thân và tâm hay thể xác và tinh thần. Giữa thân và tâm có sự tác
động, ảnh hưởng qua lại với nhau. |
|