28/11/2012 14:06 (GMT+7)
Tuỳ theo nghiệp nhân
thiện hay ác mà con người sắp chết có những biểu hiện lâm chung khổ đau
hay hạnh phúc để rồi tái sanh về cảnh giới lành hay dữ. Chung quy, cảnh
giới mà con người tái sanh là cảnh giới tương ưng với sự khao khát và
thoả mãn tự thân của mỗi người. |
27/11/2012 18:46 (GMT+7)
HỎI:
Tôi năm nay 16 tuổi, hiện đã quy y
nhưng ngại đi chùa. Liệu tu học ở nhà có được không hay là phải đi chùa? Người
Phật tử nên tu học như thế nào cho đúng vì ở nhà không có ai chỉ dạy? (DIỆU
HẠNH, tn.idolllll@yahoo.com.vn) |
27/11/2012 14:39 (GMT+7)
Thuở xưa có một vị vua sống
rất nhân từ và đức độ, giúp dân chúng an cư lạc nghiệp trên tinh thần
đoàn kết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau bằng tình người trong cuộc sống,
nhưng lại không có
con trai, chỉ có đứa con gái duy nhất. Vua và hoàng hậu mới cùng bàn
nhau để kén chọn hoàng tử kế thừa ngôi vị trong mai sau. Để kén chọn
được một vị hoàng tử tài đức vẹn toàn, nhà vua cho truyền lệnh khắp tất
cả đất nước ai là con trai hãy đến đền vua để chuẩn bị cuộc thi có một không hai từ trước tới nay. Đặc biệt cuộc thi này khác lạ và có vẻ đòi hỏi một nhân cách siêu việt của con người tâm linh hơn. |
27/11/2012 09:37 (GMT+7)
Trong cuộc sống thường nhật, vui vẻ an lạc, tinh thần thoải mái luôn là một mong ước lớn lao nhất của con người. Tuy nhiên, trên thực tế, có những sự việc ngoài ý muốn hoặc bản thân tự tạo ra, gây bực bội, nóng giận trong lòng. |
26/11/2012 18:49 (GMT+7)
Chú Đại Bi đã trở nên quá quen thuộc đối với hầu hết Phật tử nhưng sự mầu nhiệm và oai lực của 42 Thủ Nhãn Chú Đại Bi thì không phải ai cũng biết. |
26/11/2012 18:38 (GMT+7)
Tất cả chúng sinh đều muốn có hạnh phúc và không muốn khổ. Phật pháp giảng dạy các phương tiện
để chúng sinh diệt khổ và có được an lạc. Theo nghĩa đen, Phật pháp mà chúng ta tu tập là những
điều giữ gìn ta. Việc này có thể được giải thích theo nhiều cách. Phật pháp giúp ta tránh xa nỗi
khổ và chứa đựng tất cả cội nguồn của an lạc. |
26/11/2012 15:21 (GMT+7)
Tôi có một người bạn học chung
trường chuyên nghiệp, khi ra trường mỗi đứa công tác một nơi, thỉnh
thoảng gọi điện hỏi thăm nhau. Bẵng đi một thời gian không liên lạc, anh
ta điện thoại khoe với tôi đã giúp xây được hai căn nhà tình thương và
hai con đường bê-tông nông thôn. |
26/11/2012 11:16 (GMT+7)
Trong Phật giáo không có khái niệm
số mệnh, tuy nhiên, kết quả của nghiệp (ý niệm, hành động, tập quán,
thói quen) đã tạo nên con người và hoàn cảnh sống, kết quả của
nghiệp có tính quyết định hình thành nên cái mà con người ngộ nhận là số
mệnh, định số hay định mệnh. Số mệnh là cái mà con người cho là thiên
định (trời định), |
26/11/2012 11:13 (GMT+7)
Sự thể hiện đích thực về đời sống
của người Phật tử không phải là ngôn ngữ, kiến thức mà là hành động. Tọa
thiền là quan trọng, giữ tâm điềm tĩnh, lắng dịu và nghiêm túc trong
quá trình hành thiền là cần thiết, nhưng đấy không phải là nhiệm vụ khó
khăn nhất. Nhiệm vụ khó khăn nhất ấy là đem tâm nghiêm túc ấy vào trong
đời sống thường nhật. |
25/11/2012 15:47 (GMT+7)
Hôm ấy, có một vị tỳ-khưu còn trẻ nhưng bị
bệnh mất, thi hài được chư tăng hỏa táng. Một vài người thắc mắc sao còn quá trẻ
mà đã hết tuổi thọ? Hay nghiệp đã chấm dứt? Vài ngày sau đó, trong thành phố
Āḷavī có người chết bệnh, có người chết nước, có người chết lửa, có người chết
do sét đánh, có người thì chết do đao kiếm... được bàn tán như gió thổi rì rào
từ chỗ này sang nơi kia. |
16/11/2012 21:19 (GMT+7)
Ở đây, chúng ta thấy được rằng, có bốn sự sợ hãi mà chúng ta
phải luôn đối diện trong đời sống này. Để hiểu rỏ hơn từng chi phần
trên, chúng ta cùng nhau bàn luận nội dung của kinh văn. |
16/11/2012 18:07 (GMT+7)
Thuở xưa, khi vua Phạm Dự (Brahmadatta)
trị vì xứ Ba-la-nại (Benares), Bồ-tát thọ sanh làm con trai một vị đại
thần. Đến tuổi trưởng thành, ngài trở thành người cố vấn của vua trong mọi việc, từ thế sự cho đến tâm linh |
16/11/2012 07:38 (GMT+7)
Xuất
thân từ thị tứ Campa, trong dòng dõi của một nhà đại phú, do thiện
duyên đẩy đưa, thanh niên Sona Kolivisa được vua Seniya Bimbisāra xứ
Magadha hướng dẫn, diện kiến Đức Phật. |
14/11/2012 08:02 (GMT+7)
Nhân
ngày lễ Phật Đản năm nay, chúng tôi xin trình bày về đề
tài: "Nếp sống Phật Giáo", một đề tài mà chính
Đức Bổn Thích Ca đã giảng thuyết nhiều lần, nhưng cụ
thể và rõ ràng là trong các bài Kinh Đức Phật dạy người
con trai của mình là La Hầu La , sau khi La Hầu La xuất gia.
Những bài Kinh này đều có bản dịch trong Trung bộ Kinh II,
Kinh thứ 61 và 62 và trong Trung bộ Kinh III, kinh thứ 147. |
12/11/2012 10:46 (GMT+7)
Buổi giảng hôm nay tôi nói đề tài rất gần gũi với quí vị: Tại sao người
Phật tử phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và tọa thiền? Phật tử thường
nghĩ rằng mình tu thì phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và tọa thiền.
Tất cả những việc ấy là một hay khác, chúng ta nên thực hiện hết hay
thực hiện từng phần? Đó là nội dung buổi giảng hôm nay. |
11/11/2012 18:05 (GMT+7)
Hỏi: Trong Phật giáo, khi thì nói cái ngã không thật, khi lại nói
cái ngã chơn thật. Lắm khi lại còn đề cao cái ngã cho là độc tôn duy
nhứt nữa. Như khi Phật mới ra đời có nói câu: “Thiên thượng thiên hạ,
duy Ngã độc tôn”. Tại sao đồng là ngã, khi nói thật, khi nói không thật.
Như vậy có mâu thuẫn chống trái nhau không ? |
11/11/2012 15:10 (GMT+7)
Từ triết lý nhân sinh
“Con người là chủ nhân vũ trụ”; câu nói thông dụng này nên sửa thành: “Con người là chủ nhân của trái đất”;
như vậy cũng chỉ tạm chấp nhận được. Bởi trên không gian quả địa cầu
còn nhiều cảnh giới khác nhau cùng tồn tại |
11/11/2012 09:52 (GMT+7)
Thế nào là Tỳ-khưu giới hạnh cụ túc? Ở đây, Tỳ-khưu từ
bỏ sát sanh, tránh xa sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết tàm quý... |
10/11/2012 18:14 (GMT+7)
Một ngày lất phất mưa tháng tám năm 1952, tại thành phố Woodstock ở tiểu bang NewYork có một buổi hòa nhạc giới thiệu những sáng tác của nhạc sĩ, cũng vừa là một học giả về âm nhạc, John Cage. Trong chương
trình có ghi một sáng tác mới của ông với tựa là 4’ 33”, bốn phút ba mươi ba giây, sẽ do nhạc sĩ David Tudor độc tấu bằng piano. |
10/11/2012 14:08 (GMT+7)
Cách đây ít lâu - chính
xác là ngày 14 tháng 9 - một bài viết được đăng lên trang Phật giáo Thư viện Hoa
sen có nhan đề “Kinh Vu Lan Bồn thực hay giả?”
của tác giả Đáo Bỉ Ngạn. Ngay hôm sau đó, bài viết này cũng xuất hiện trên trang
Văn hóa Phật giáo và gợi lên một loạt những tranh biện kéo dài đến hơn một tháng
sau. Ý kiến cuối cùng được đăng bên dưới bài viết này là vào ngày 20 tháng 10. |
|