24/02/2013 14:14 (GMT+7)
Đệ tử Phật đốt sáng ngọn đèn
tâm, thấy việc đáng làm để công đức sanh ra và mạng sống được kéo dài, không
gặp tai họa. |
24/02/2013 14:11 (GMT+7)
Bạn biết không,
công việc thì tùy thuộc
vào nhiều yếu tố mới thành, còn thời gian thì biến
diệt, vô thường trong từng khoảnh khắc. Vậy, trong cái tùy
thuộc và biến diệt vô thường ấy, bạn thành công với
cái gì
nơi
ấy? |
23/02/2013 14:18 (GMT+7)
Đức Phật khuyên đệ tử trông cậy vào chính mình để giải thoát, vì cả sự thanh tịnh và nhiễm ô đều tùy thuộc nơi mình.
Ý chí sắt đá, trí tuệ sâu xa, tình
thương rộng lớn, lòng từ bi vô hạn, đức phụng sự vô tư, sự từ bỏ thế tục
có tính cách lịch sử, tinh khiết hoàn toàn, nhân cách hấp dẫn, những
phương pháp kiểu mẫu dùng để truyền bá giáo lý. |
20/02/2013 16:01 (GMT+7)
Luật Phật dạy, cái gì có mầm sinh mà mình đoạn tuyệt mạng sống của nó, thì mới có tội. Còn trứng gà, như Phật tử đã nói là không có trống, đã không trống, thì ăn có gì là sát sinh hại vật đâu mà sợ |
19/02/2013 16:02 (GMT+7)
Mục tiêu của cuộc sống
Một câu hỏi lớn nằm
dưới kinh nghiệm của
chúng ta, dù chúng ta nghĩ về nó một
cách ý thức hay không: mục đích của cuộc sống là gì? Tôi đã cân nhắc câu hỏi này và muốn chia sẻ những suy nghĩ của
mình với hy vọng rằng chúng có thể có lợi ích trực tiếp và thực
tế đối với những ai
suy nghĩ về chúng. |
17/02/2013 14:33 (GMT+7)
Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai, Ứng Chánh Đẳng
Giác, Minh Hạnh Viên Mãn, Thiện Thệ, Thế Gian Giải,Vô Thượng Sĩ, Điều
Ngự Trượng Phu, Thiên Nhơn Sư, Phật, Thế Tôn! |
13/02/2013 14:59 (GMT+7)
Theo Phật giáo, các vị thần cũng chỉ là một loại “chúng
sinh”. Cao hơn nữa có các “chúng sinh” là các vị trời. Mặc dù có một số
năng lực hơn con người, các vị trời, thần vẫn có đầy đủ các đặc tính
tham sân si như con người. |
04/02/2013 21:18 (GMT+7)
Bình an, hạnh phúc chỉ hiện hữu khi có niềm tin chơn chánh, đúng đắn và sự thực hiện niềm tin đó.Người
ta thường hiểu bình an là không gặp những biến cố trở ngại cho đời
sống, không bệnh tật, không tai nạn. Trong đạo Phật, khái niệm bình an
được hiểu sâu sắc hơn, đó là tâm an ổn, trong không bị các phiền não
tham lam, ganh ghét, đố kỵ, kiêu mạn v.v… chi phối; ngoài không bị các
duyên tác động (tâm an nhiên, tự tại không bị dao động bởi hoàn cảnh bên
ngoài). |
03/02/2013 17:22 (GMT+7)
Ở thành Xá-vệ có trưởng giả tên Tài Đức. Ông có một đứa con
trai, mới lên 5 tuổi đã được ông dạy niệm "Nam mô Phật". Đứa bé rất khôn
ngoan nên học xong là biết niệm "Nam mô Phật" ngay, do đó được cha rất
mực cưng chìu. |
31/01/2013 14:41 (GMT+7)
Chỉ có
Phật
và Phật mới có đủ
thẩm
quyền
để
hiểu
nhau, ngoài Phật
không có ai có thẩm quyền
để
hiểu
được
Phật
một
cách toàn vẹn. |
29/01/2013 13:58 (GMT+7)
Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải
đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm
nương tựa nơi ai khác” (Trường A Hàm, kinh Đại Bát Niết Bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Pháp cú 276).
Tuy nhiên, lắm lúc chúng ta quên điều đó. Thay vì quyết tâm làm theo
lời Phật dạy do ngưỡng mộ Ngài và tin tưởng tuyệt đối nơi giáo pháp của
Ngài, thì chúng ta lại sùng bái Ngài như một vị thần linh tối thượng. |
28/01/2013 13:50 (GMT+7)
(VHPGO) Tiếp theo loạt bài về “THOÁT”, VHPGO giới
thiệu với độc giả bài viết Bốn vấn đề thiết yếu được trích từ sách Tìm
về thực tại. |
25/01/2013 16:41 (GMT+7)
-
Phương pháp chuyển hóa tâm thức của Đạo Phật không chỉ là một vấn đề niềm tin
mà cũng là một niềm tin đạt đến được qua thiền phân tích. Vì thế, khảo sát là rất
cần yếu. |
24/01/2013 13:54 (GMT+7)
Nhân sự kiện Đề-bà-đạt-đa (Devadatta) chạy theo danh lợi lôi kéo 500
Tỷ-kheo trẻ ra đi thành lập hội chúng riêng, Đức Phật triệu tập chúng
Tăng và thuyết bài kinh Đại kinh Thí dụ lõi cây (Mahàràropamasutta) |
24/01/2013 13:46 (GMT+7)
HỎI: Tôi là Phật
tử thuần thành, có nhân duyên quy y và tiếp xúc với Phật pháp từ nhỏ. Nay với
vai trò là con trai trưởng nên tôi có trách nhiệm trong việc thờ phụng Tam bảo
và tổ tiên trong gia đình. Gần đây trên báo đài có đề cập đến vấn đề khói hương
ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. Tôi cảm thấy không được yên tâm nên đã đề
nghị với ba mẹ là chỉ thắp hương vào ngày rằm và mồng một hàng tháng mà không
thắp hương hàng ngày nữa, thay vào đó là việc thay và dâng nước sạch mỗi lẫn
công phu để cúng Phật và tổ tiên. Tuy ba mẹ tôi đồng ý nhưng vẫn có chút lo
lắng. Nên kính mong quý Báo có lời khai thị để gia đình tôi hành lễ và công phu
hàng ngày theo đúng Chánh pháp. |
22/01/2013 14:05 (GMT+7)
ĐÔI LỜI TÂM SỰ
Trong cuộc sống, chúng ta thường dùng lời
nói để trao đổi thông tin, để diễn đạt ý tưởng hoặc để bày tỏ, biểu lộ tâm tư
tình cảm của mình… Nói chung, nhờ lời nói mà con người có thể thông cảm và hiểu
nhau nhiều hơn, do đó sống có yêu thương bằng trái tim hiểu biết. |
22/01/2013 10:47 (GMT+7)
Có thể, có lúc nó ẩn đâu đó trong tâm mình nhưng đến
lúc đủ điều kiện (nhân-duyên) thì nó sẽ làm ta nhức nhối, tê buốt, lồng lộn... |
21/01/2013 15:00 (GMT+7)
HỎI: kính bạch Ngài, Ngài nói rằng tất cả những hiện tượng là đối
tượng vô thường. Có phải tính tinh khiết, không chướng ngại của tâm
thức cũng là đối tượng vô thường? Có phải tính bản nhiên của tâm thức
là sinh và tử không? |
20/01/2013 17:17 (GMT+7)
Hình ảnh một kẻ đi trên cao nguyên khô cằn khát cháy, không có nước
uống, cố tìm nước bằng cách đào giếng… là một ảnh dụ hết sức tài tình và
thơ mộng. Đức Phật đã vận dụng hình ảnh này trong kinh Pháp hoa (1),
nhằm hướng đạo cho một hành giả phát tâm tu học cần phải nhiệt tâm, bền
bỉ và kiên nhẫn thì mới có thể vượt qua được bể khổ sanh tử muôn trùng
khắc khoải và khổ lụy bi thương. |
19/01/2013 09:25 (GMT+7)
III.
Phẩm Tâm
1. Trưởng Lão Meghiya
Tâm hoảng hốt giao động ...
Thế Tôn dạy giáo lý này khi ngụ trên
núi Càlikà liên quan đến Tôn giả Meghiya.
Trưởng lão Meghiya bị tam độc tham sân si quấy nhiễu không thể hành thiền
tinh tấn trong khu rừng xoài, nên trở về chỗ Thế Tôn. |
|