15/06/2011 14:27 (GMT+7)
Số lượt xem: 24655
Kích cỡ chữ:  Giảm Tăng

PHẦN V THƯ MỤC CHÚ THÍCH

A. ĐẠI TẠNG KINH
 
Đời Nguyên biên tập. Nhật Bản, Đại chánh nhất thiết kinh san hành hội. Ảnh ấn, Trung Hoa Phật giáo văn hóa quán ảnh ấn Đại tạng kinh ủy viên hội. Các tác phẩm được sử dụng từ ấn bản này được ký hiệu theo số hiệu của mỗi tác  phẩm. Viết tắt: ĐTK.

Trường a hàm kinh, 22 quyển, đời Hậu Tần, Phật Đà Da Xá, Trúc Phật Niệm cùng dịch. ĐKT 1. Tập I, tr. 1f.

Khởi thế nhân bản kinh, 10 quyển, đời Tùy, Đạt Mạ Cấp Đa, dịch. ĐTK 25. Tập I tr. 365f.

Bi hoa kinh, 60 quyển, đời Bắc Lương, Đàm Vô Sấm dịch. ĐTK 157. Tập III tr.167f.

Phật bản hạnh tập kinh, 60 quyển, đời Tùy, Xà Na Quật Đa dịch. ĐTK 190. Tập III tr. 655f.

Bách dụ kinh, 4 quyển, Tăng Già Tư Na soạn; đời Tiêu Tề, Cầu Na Tỳ Địa dịch. ĐTK 209. Tập IV, tr. 543f.

Kim cang bát nhã ba la mật kinh, 1 quyển, đời Diêu Tần, Cưu Ma La Thập dịch. ĐTK 235. Tập VIII, tr.748f.

Phật thuyết nhân vương bát nhã ba la mật kinh, 2 quyển, đời Diêu Tần, Cưu Ma La Thập  dịch. ĐTK 245 Tập VIII, tr.825. Tham chiếu, ĐTK 246.

Nhân vương hộ quốc bát nhã ba la mật đa kinh, 2 quyển, Bất Không dịch. ĐTK 246. Tập VIII, tr. 834f. Tham chiếu, ĐTK. 246.

Diệu pháp liên hoa kinh, 7 quyển, đời Diêu Tần, Cưu Ma La Thập dịch. ĐTK. 262. Tập IX, tr.1f.

Đại thừa phương quảng tổng trì kinh, 1 quyển, đời Tùy, Tỳ Ni Đa Lưu Chi dịch. ĐTK. 275. Tập IX, tr. 379f.

Đại phương quảng Phật hoa nghiêm kinh, 80 quyển, đời Đường, Thật Xoa Nan Đà dịch. ĐTK. 279. Tập X, tr.1f.

Phật thuyết quán vô lượng thọ Phật kinh, đời Lưu Tống, Cương Lương Da Xá dịch. ĐTK. 365. Tập XII, tr 340f.

Phật thuyết Tượng đầu tinh xá kinh, 1 quyển đời Tùy, Tỳ Ni Đa Lưu Chi dịch. ĐTK 466. Tập XIV, tr. 487

Duy Ma Cật sở thuyết kinh, 3 quyển, đời Diêu Tần, Cưu Ma La Thập dịch. ĐTK. 475. Tập XIV, tr. 537f.

Bồ tát niệm Phật tam muội kinh, 5 quyển, đời Lưu Tống, Công Đức Trực dịch. ĐTK. 414. Tập XIII, tr. 793f.

Kim Quang Minh kinh, 4 quyển, đời Bắc Lương, Đàm Vô Sấm dịch. ĐTK.663. Tập XVI, tr.335f.

Lăng già a bạt đà la bảo kinh, 4 quyển, đời Lưu Tống, Cầu Na Bạt Đa  La dịch. ĐTK. 670. Tập XVI, tr. 480f.

Đại phương quảng viên giác tu đa la liễu nghĩa kinh, 1 quyển, đời Đường, Phật Đa La dịch. ĐTK. 842. Tập XVIII, tr. 913f.

Hoa nghiêm kinh tâm đà la ni, 1 quyển, không rõ dịch giả (phỏng đời Đường). ĐTK. 1021. Tập XIX, tr. 709f.

Thiên thủ thiên nhãn Quán Thế Âm bồ tát quảng đại viên mãn vô ngại đại bi tâm đà la ni kinh, 1 quyển, đời Đường, Già Phạm Đạt Mạ dịch.  ĐTK.1060. Tập XX, tr. 106f.

Di sa tắc bộ hòa hê ngũ phần luật, 30 quyển, đời Lưu Tống, Phật Đà Thập và Trúc Đạo Sinh cùng dịch,  ĐTK.1421. Tập XXII, tr.1f.  

Tứ phần luật, 60 quyển, đời Diêu Tần, Phật Đà Da Xá và Trúc Phật Niệm cùng dịch. ĐTK.1428. Tập XXII, tr.567f.

Thập tụng luật, 61 quyển, đời Hậu Tần, Phất Nhã Đa La và La Thập cùng dịch. ĐTK.1435. Tập XXIII, tr.1f.

Phạm võng kinh, 2 quyển, đời Hậu Tần, Cưu Ma La Thập dịch. ĐTK.1484. Tập XXIV, tr. 997f.

Đại trí độ luận, 100 quyển, Long Thọ Bồ Tát viết, đời Hậu Tần, Cưu Ma La Thập dịch. ĐTK.1509. Tập XXV, tr.57f.

A tỳ đạt mạ câu xá luận, 30 quyển, tôn giả Thế Thân viết, đời Đường, Huyền Tráng dịch. ĐTK.1558. Tập XXIX,  tr. 1f.

Bách luận, 2 quyển, Đề Bà bồ tát viết, Bà Tẩu Khai Sĩ thích, đời Diêu Tần, Cưu Ma La Thập dịch.  ĐTK.1569. Tập XXX, tr. 159f.

Du gìà sư địa luận, 100 quyển, Di Lặc Bồ Tát thuyết, đời Đường, Huyền Trang dịch. ĐTK.1579. Tập XXXI, tr.883f.

Đại thừa nghĩa chương, 26 quyển, đời Tùy, Huệ Viễn soạn. ĐTK.1851. Tập XLIV, tr.465f.

Vũ châu Tào Sơn Nguyên Chứng thiền sư ngữ lục, 1 quyển, Nhật Bản, Huệ Ấn hiệu đính.  ĐTK.1987A. Tập XLVII, tr. 526f.

Vũ châu Tào Sơn Bản Tịch thiền sư ngữ lục, Nhật Bản, Huyền Khế biên. ĐTK.1987B. Tập XLVII, tr. 535f.

Viên châu Ngưỡng Sơn Huệ Tịch thiền sư ngữ lục, 1 quyển, đời Minh, Ngữ Phong Viên Tín và Quách Ngưng Chi biên. ĐTK.1990. Tập XLVII, tr. 582f.

Minh Giác thiền sư ngữ lục, 6 quyển, đời Tống, Duy Cái Trúc biên. ĐTK.1996. Tập XLVII, tr. 669f.

Phật Quả Viên Ngộ thiền sư bích nham lục, 10 quyển, đời Tống, Trùng Hiển tụng cổ, Khắc Cần bình xướng. ĐTK.2003. Tập LVIII, tr. 139f.

Vô môn quan, đời Tống, Tông Thiệu biên.  ĐTK.2005. Tập XLVIII, tr. 292f.

Nhân thiên nhãn mục, 6 quyển, đời Tống, Trí Chiêu tập. ĐTK.2006. Tập XLVIII, tr. 300f.

Nam tông đốn giáo tối thượng đại thừa ma ha bát nhã ba la mật kinh Lục Tổ Huệ Năng đại sư Thiều châu Đại phạm tự thi pháp bảo đàn kinh, 1 quyển đời Đường, Pháp Hải tập. ĐTK.2007. Tập XLVIII, tr. 337f. Gọi tắt là Nam tông đàn kinh.

Lục Tổ đại sư pháp bảo đàn kinh, 1 quyển, đơiẵ Nguyên, Tông Bảo biên. ĐTK.2008. Tập XLVIII, tr. 345f.

Tín tâm minh, 1 quyển đời Tùy, Tăng Xán viết.  ĐTK.2001. Tập LVIII, tr. 376f.

Vĩnh gia chứng đạo ca, 1 quyển, đời Đường, Huyền Giác soạn. ĐTK.2014. Tập XLVIII, tr. 395f.

Lịch đại tam bảo kỷ, 15 quyển, đời Tùy, Phí Trường Phòng soạn. ĐTK.2034. Tập XLIX, tr.22f.

Phật tổ lịch đại thông tải, 22 quyển, đời Nguyên, Niệm Thường soạn. ĐTK.2036. Tập XLIX, tr. 477f.

Thích thị kê cổ lược, 4 quyển, đời Nguyên Giác Ngạn biên. ĐTK.2037. Tập XLI X, tr.737f.

Phú pháp tạng nhân duyên truyện, 6 quyển, đời Nguyên Ngụy, Cắt Ca Dạ và Đàm Diệu dịch. ĐTK. 2058. Tập L, tr. 297f.

Cao tăng truyện, 14 quyển, đời Lương, Huệ Hạo soạn. ĐTK.2059. Tập L, tr. 322f.

Tục cao tăng truyện, 30 quyển, đời Đường, Đạo Tuyên soạn. ĐTK.2060. Tập L, tr. 425f.

Lịch đại pháp bảo ký, 1 quyển, không rõ tác giả. ĐTK. 2075. Tập LI, tr. 1797.

Cảnh đức Truyền đăng lục, 30 quyển, đời Tống, Đạo Nguyên soạn. ĐTK. 2076. Tập LI, tr. 196f.

Tục Truyền đăng lục, 36 quyển, khuyết danh.  ĐTK. 2077. Tập LI, tr. 496f

Hoằng minh tập, 14 quyển, đời Lương, Tăng Hựu soạn. ĐTK. 2102. Tập LII, tr.1f. 

Quảng hoằng minh tập 30 quyển, đời Đường, Đạo Tuyên soạn. ĐTK. 2103. Tập LII, tr. 97f. 

Đại Tống tăng sử lược, 3 quyển, đời Tống Tán Ninh soạn. ĐTK. 2126. Tập LIV, tr. 234f.

Thích thị yếu lãm, 3 quyển, đời Tống, Đạo Thành tập. ĐTK. 2127. Tập LIV, tr. 257f.

Xuất tam tạng ký tập, 15 quyển, đời Lương, Tăng Hựu soạn. ĐTK. 2145. Tập LV, tr.1f. 

Đại đường nội điển lục, 10 quyển đời Đường Đạo Tuyên soạn. ĐTK. 2149. Tập LV, tr. 219f.

Khai nguyên Thích giáo lục, 20 quyển, đời Đường, Trí Thăng soạn. ĐTK. 2154. Tập LV, tr. 477f.

 

B. TỤC TẠNG KINH
 

Bản chữ Vạn. Trung Quốc Phật giáo hội ảnh ấn Vạn tục tạng kinh ủy viên hội. Viết tắt là TcT đánh số theo số tập, ký hiệu là Vạn.

Pháp hoa thông nghĩa, 7 quyển, đời Minh, Đức Thanh thuật. TcT 509 Vạn 49

Ma ha chỉ quán nghĩa lệ toản yếu, 6 quyển, đời Tống, Tùng Nghĩa soạn. TcT 915 Vạn  99.

Tứ giáo nghi tập giải, 3 quyển, đời Tống, Tùng Nghĩa soạn. TcT 970. Vạn 102.

Tổ đình sự uyển, 8 quyển, đời Tống, Thiện Khanh biên chính.  TcT 1246. Vạn 113.

Liêu đăng hội yếu, 30 quyển, đời Tống, Ngộ Minh tập. TcT 1528. Vạn 136.

Đại Quang Minh tạng, 3 quyển, đời Tống, Bảo Đàm thuật. TcT 1534. Vạn 137.

Ngũ đăng hội nguyên, 20 quyển, đời Tống, Phổ Tế tập. TcT 1536. Vạn 138.

Ngũ đăng nghiêm thống, 25 quyển, đời Minh, Thông Dung tập. TcT 1538. Vạn 139.

Chỉ nguyệt lục, 32 quyển, đời Minh, Cù Nhữ Tắc tập. TcT 1550. Vạn 143.

 

C. TỨ BỘ BỊ YẾU
 

Trân phỏng Tống bản, Trung Hoa thư cục ấn hành. Đài Loan, 1965. Toàn bộ 610 quyển, không ghi số mục. Dẫn chứng theo danh mục riêng của mỗi tác phẩm. Liệt kê dưới đây ghi theo bộ loại. 

Chu dịch, 10 quyển, đời Ngụy, Vương Bật, đời Tấn, Hàn Bá chú. Kinh bộ: Thập tam kinh cổ chú.

Luận ngữ hà thị tập giản, 20 quyển, đời Ngụy, Hà Yển tập giải. Kinh bộ: Thập tam kinh cổ chú.

Sử ký, 130 quyển, đời Hán, Tư Mã Thiên soạn. Sử bộ: Nhị thập tứ sử.

Hán thư, 120 quyển, Hậu Hán, Ban Cố soạn. Sử bộ: Nhị thập tứ sử.

Hậu Hán thư, 120 quyển, đời Lưu Tống, Phạm Việp soạn. Sử bộ: Nhị thập tứ sử.

Tam quốc chí, 65 quyển, đời Tấn, Trần Thọ soạn. Sử bộ: Nhị thập tứ sử.

Tấn thư, 130 quyển, đời Đường, Phòng Huyền Linh phụng sắc soạn. Sử bộ: Nhị thập tứ sử. 

Lương thư, 56 quyển, đời Đường, Dao Tư Liêm phụng sắc soạn. Sử bộ: Nhị thập tứ sử.

Tùy thư, 85 quyển, đời Đường Ngụy Trung phụng sắc soạn. Sử bộ: Nhị thập tứ sử.

Cựu đường thư, 200 quyển, Hậu Tấn, Lưu Hú phụng sắc soạn. Sử bộ: Nhị thập tứ sử. 

Tân đường thư, 225 quyển, đời Tống, Âu Dương Tu phụng sắc soạn. Sử bộ: Nhị thập tứ sử.

Tống sử, 496 quyển, Thác Khắc soạn. Sử bộ: Nhị thập tứ sử. 

Nguyên sử, 210 quyển, Tống Liêm soạn. Sử bộ: Nhị thập tứ sử.

Chiến quốc sách, 33 quyển, Hậu Hán, Cao Dụ chú. Sử bộ: Cổ sử.

Hàn phi tử, 20 quyển, đời Chiến quốc, Hàn Phi soạn. Tử bộ: Chu Tần chư tử.

Lã thị xuân thu, 26 quyển, đời Chiến Quốc, Lã Bất Vi, tân khách soạn. Tử bộ: Chu Tần chư tử.

Lão Tử Đạo đức kinh, 29 quyển, đời Ngụy, Vương Bật chú. Tử bộ: Chu Tần chư tử.

Trang Tử nam hoa kinh, 10 quyển, đời Tấn, Quách Tượng chú. Tử bộ: Chu Tần chư tử.

Bạch Thạch đạo nhân thi tập ca khúc, thi tập, 2 quyển, tập ngoại thi 1 quyển, ca khúc 4 quyển, biệt tập 1 quyển, đời Tống, Khương Quỳ soạn tập. Tập bộ: Tống biệt tập.

Tuyệt diệu hảo từ tiêm, 7 quyển, đời Tống, Chu Mật biên tập; đời Thanh, Tra Vi Nhân tiên chú. Tập bộ: Tổng tập.

Từ tổng, 38 quyển, đời Thanh, Chu Di Tôn biên tập. Tập bộ: Tổng tập.

Tống lục thập danh gia từ, 89 quyển, đời Minh, Mao Tấn biên tập. Tập bộ: Tổng tập.

Từ luật, 20 quyển, đời Thanh, Vạn Thọ biên tập. Tập bộ: Thi văn bình.

 

D. NHỮNG TẬP TRUNG QUỐC KHÁC
 

Bảo phác tử, 8 quyển, đời Tấn, Cát Hồng soạn. Bản in đời Thanh.

Độc sử phương dư kỷ yếu, 130 quyển, đời Thanh, Cố Tổ Vũ soạn. Bản in đời Thanh. 

Lâm gian lục, 3 quyển, đời Tống, Thích Đức Hồng, bản in đời Minh, 1584.

Lĩnh ngoại đại đáp, 15 quyển, đời Tống, Chu Khứ Phi soạn. Bản in Tri bất túc trai tòng thư; Nghiêm Nhất Bình ảnh ấn, Bách bộ tòng thư tập thành, Đài bắc, từ 1960.

Mộng khê bút đàm, 26 quyển, đời Tống, Thẩm Quát soạn. Bản in Học tân thảo nguyên tòng thư; Nghiêm Nhất Bình ảnh ấn, Bách bộ tùng thư tập thành, Đài Bắc, từ 1960.

Nguyên hòa quận huyện đồ chí, 40 quyển, đời Đường, Lý Cật Phủ. Bản in Vũ anh điện tụ trân bản tòng thư, Nghiêm Nhất Bình, ảnh ấn, Bách bộ Đại Việt sử ký toàn thư tập thành, Đài bắc, từ 1960.

Thái Bình hoàn vũ ký, 193 quyển, đời Tống, Nhạc Sử soạn. Bản in đời Thanh.

Thái Bình quảng ký, 500 quyển, đời Tống, Lý Phưởng. Bản in đời Thanh.

Thông điển, 200 quyển, đời Đường, Đỗ Hựu soạn. Hồng bản thư cục thạch ấn, Quang Tự  26 (1900). 

Toàn đường thi, 900 quyển, đời Thanh Khang Hy sắc biên, Bành Định Cầu chủ biên, Vương Toàn hiệu điểm. Trung hoa thư cục xuất bản, Bắc kinh, 1960.

Toàn đường văn, 1000 quyển, Thanh Gia Khánh sắc biên, Đỗng Cật chủ biên. Bản chép tay, ảnh ấn, Đài bắc, 1960- 1963.

Tống hội yếu (chấp  cảo), 460 quyển, đời Thanh, Từ Tùng biên tập. Bắc Bình đồ thư quán, ảnh ấn, 1935. 

Tục tư trị thông giám trường biên, 520 quyển, đời Tống, Lý Đào biên. Bản in Đàm Chung Lân năm 1881, Dương Gia Lạc ảnh ấn, Thế giới thư cục xuất bản, Đài bắc, 1962.

Văn uyển anh hoa, 1000 quyển, đời Tống, Lý Phưởng phụng sắc biên. Bản in đời Minh (1566) Trung Hoa thư cục ảnh ấn. Bắc Kinh, 1966.

 

E . SỬ LIỆU VIỆT NAM
 

An nam chí lược, 19 quyển, Lê Thực soạn. Hiệu bản, Viện Đại học Huế, Huế, 1961.

An nam chí nguyên, 3 quyển, Hiệu bản của Gaspardone, Trường Viễn đông bác cổ, Hà Nội, 1934.

Bắc thành dư điạ chí lục, 4 quyển, Nguyễn Đông Khê. Bản chép tay của Trường Viễn đông bác cổ. Ảnh ấn, Sài gòn, 1969.

Đại nam nhất thống chí, 1. Phần Trung bộ, 17 quyển; bản in của Cao Xuân Dục, Duy Tân 3 (1909). 2. Phần Bắc bộ, 14 quyển; bản chép tay của Đông dương văn khố. Ảnh ấn, Sài Gòn, 1966-1970.

Đại việt lịch triều đăng khoa lục, 3 quyển, Nguyễn Hoàn và nhiều người. Bản chép tay, không ghi năm.

Đại Việt sử ký toàn thư, 19 quyển, Ngô Sĩ Liên. Bản in Quốc tử giám đời Nguyễn. Vi phim của Trường Viễn đông bác cổ. A.54.

Đại Việt sử lược, 3 quyển, Bản in Thủ sơn các tùng thư, 1848.

Đại Việt thông sử, 3 quyển, Lê Quý Đôn. Bản chép tay, Trường Viễn đông bác cổ. Ảnh ấn, Sài Gòn, 1973.

Đạo giáo nguyên lưu, 3 quyển, An Thiền soạn. bản in năm 1847.

Hồng đức bản đồ, bản in Sài Gòn, 1962.

Khâm định Việt sử thông giám cương mục, 50 quyển, Bản in Quốc tử giám đời Nguyễn, Hoàng Quí Lục ảnh ấn, Quốc ttập Trung Anh đồ thư quán xuất bản, Đài bắc, 1969.

Kiến văn tiểu lục, 12 quyển (thiếu quyển ba), Lê Quí Đôn soạn. Bản chép tay, vi phim Trường Viễn đông bác cổ, A.312.

Lịch triều hiến chương loại chí, 49 quyển, Phan Huy Chú soạn. Phần “dư địa chí”, (quyển 1-5) dùng theo bản chép tay của Chi nhánh Văn khố Đà lạt, số 3064-3065 MC; ảnh ấn Sài Gòn, 1971. Phần “Văn tịch chí” (quyển 42-45), bản chép tay của Trần Trọng Tuy, Thủ bản Trường Viễn đông bác cổ.

Lĩnh nam chích quái truyện, 3 quyển, Trần Thế Pháp. Bản in của Viễn đông học viện Pháp, do Học sinh thư cục của Đài loan ấn hành, 1992.

Nam ông mộng lục, 1 quyển, Lê Trừng soạn. Bản in, Hàm Phần Lâu tùng thư, Thượng hải, 1930.

Phương đình dư địa chí, 5 quyển, Nguyễn Siêu. Bản chép tay, không ghi năm.

Tả ao địa lý chân truyền, Tả Ao soạn. bản chép tay, không ghi năm.

Tam tổ thực lục, Tính Quảng và Hải Lượng biên tập. Việt Nam Phật Điển Tùng San, Hà Nội, 1943.

Tang thương ngẫu lục, 2 quyển, Phạm Đình Hổ . Bản chép tay, không ghi năm.

Tây hồ chí, không rõ tác giả (soạn khoảng thời Tự Đức). Bản chép tay, không ghi năm.

Thánh đăng lục, không rõ tác giả. Bản in không ghi năm (nghi là đời Mạc).

Thích song tổ ấn, Thích Tịnh Hạnh viết. Bản in chùa Thiền lâm, Phan Thiết, 1924.

Thiền uyển kế đăng lục, Như Sơn soạn. An Thiền tăng bổ. Việt Nam Phật điển tùng san. Hà Nội, 1943.

Thượng sĩ ngữ lục, Tuệ Trung thượng sĩ. Việt Nam Phật điển tùng san. Hà Nội, 1943.

Ức trai di tập, 10 quyển, Nguyễn Trãi. Bản in Ngô Thế Vinh năm 1868. Ảnh ấn, Sài Gòn, 1972.

Việt điện u linh tập, 1 quyển, Lý Tế Xuyên. Bản in của Viễn đông học viện Pháp, do Học sinh thư cục của Đài loan ấn hành, 1992

Việt sử tiêu án, 2 quyển, Ngô Thì Sĩ. Thủ bản, vi phim của Trường Viễn Đông Bác Cổ, A.265. 
      
Ải, 283, 555

Ái Châu, 94, 286, 313, 500, 545, 563, 649

--------------------------------------------------------------------------------

[1] Trần Văn Giáp, Le Bouddhisme en Annam dès origines jusqu’au Xllle siècle, BEFEO XXXII (1932) 191-286.

[2] Trần Văn Giáp, Tìm hiểu kho sách Hán Nôm II, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 1990, tr. 217.

[3] E. Gaspardone, Bibliographie Annamite, BEFEO XXXIV (1934) 1-173.

[4] Viện nghiên cứu Hán Nôm, Di sản Hán Nôm Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 1993, tr. 242-243.

[5][5] Trần Văn Giáp, Le Bouddhisme en Annam dès origines  jusqu’au XIIIe siècle, BEFEO XXXII (1932) 191-268

[6] Thanh Từ, Thiền sư Việt Nam, Tu viện Chân Không xuất bản, Sài Gòn: 1973, tr. 11-195 phỏng dịch đủ thiền sư cả hai phái Pháp Vân và Kiến Sơ; Khánh Vân Nguyễn Thụy Hòa, Tiểu truyện các thiền sư Việt Nam (phái Vô Ngôn Thông), Sài Gòn: 1974, chỉ dịch lướt phần đầu của phái Vô Ngôn Thông. Ông Nguyễn Đổng Chi có cho tôi hay vào khoảng 1938 Nguyễn Trọng Thuật có dịch Thiền uyển tập anh đăng trong báo Đuốc Tuệ, nhưng cũng chỉ dịch lướt. Tôi chưa có dịp thấy bản dịch ấy.

[7] E. Gaspardone, Bibliographie annamite, BEFEO XXXIV (1934) 1-173.

[8] Trần Văn Giáp, Le Bouddhisme en Annam dès origines jusqu’au XIIIe siècle, BEFEO XXXII (1932) 191-268.

[9] Đặng Minh Khiêm, Việt giám vịnh sử thi tập (VHv.1506), có lời tựa viết năm Quang Thiệu thứ 5 (1520) nói rằng: “Trong khoảng năm Hồng Thuận (1516), tôi vào làm việc tại sử quán, thường trộm có ý muốn thuật việc xưa, chỉ hiềm sách vở chứa ở bí thư các, lắm lần trãi qua binh hỏa, nên đã bị khuyết mất nhiều. Tôi chỉ thấy những tập còn nguyên của Đại Việt sử ký toàn thư do Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký do Phan Phù Tiên, Việt điện u linh tập do Lý Tế Xuyên, Lĩnh nam chích quái lục do Trần Thế Pháp mà thôi”.

[10] Ngan-Nan Tche Yuan, E. Gaspardone in, Hà Nội: Imprimerie d’Etrême-Orient, 1932.

1 Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam I, Huế: NXB Thuận Hóa, 1999, tr. 155-156.

[11] Lê Mạnh Thát, Toàn tập Minh Châu Hương Hải, Tp. Hồ Chí Minh: NXB Tp. Hồ Chí Minh, 2000, tr. 120-121.

[12] Trần văn Giáp, Le Boudhisme en Annam dès origines aux XIIIè siècle, BEFEO XXXII (1932), 7

 ([13]) E. Gaspardone, Bibliographie annamite, BEFEO XXXIV (1934), no. 144

 ([14]) Số tờ của hai bản Lê I và Lê II đều giống nhau.

[15] Các trấn tổng xã danh bị lãm, A.570, ½. 

[16] Chẳng hạn, về truyền thừa Khương Tăng Hội, bản chép tay này thêm thắt mấy chữ “Khương Tăng Hội chi nhân”, khiến hầu hết những người dịch và viết về Thiền uyển tập anh dựa trên bản này, đều tin là Khương Tăng Hội có dòng thiền truyền đến đời Lý. Xem Thích Thanh Từ, Thiền sư Việt nam, Tu viện Chơn không, 1973, tr. 98; Nhất Hạnh, Thiền sư Tăng Hội, NXB Lá Bối, tr. 11; Ngô Đức Thọ, Thiền uyển tập anh, Hà Nội, NXB Văn học, 1990, tr. 90.

 ([17]) Hoàng Xuân Hãn, Đại Nam quốc sử diễn ca. Saigon: Trường thi, 1957. 

[18] E. Gaspardone, Bibligraphie Annamite, BEFFO XXXIV (1934) 144

[19] Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt, Sài Gòn: Tu thư Đại học Vạn Hạnh, 1966, tr. 422 và 432.

* Truyền đăng gọi Bất Ngữ Thông

* Nay là chùa Kiến Sơ ở Phù Đổng

[20] Một tên nữa là Chủ Phong

[21] Trước tên là Chân Lưu

[22] Có nơi nói thọ 79 tuổi

[23] Thái hậu đã từng có bài kệ ngộ đạo rằng:

                         Sắc là không, không tức sắc

                         Không là sắc, sắc tức không

                         Sắc không đều không bận

                         Mới hiểu được chân tông

[24] Vị sư này không có niên đại có thể tra cứu, nay dựa theo thứ tự truyền pháp trong Nam tông đồ mà mô tả ra đây.

[25] Trước tên Thiền Trí

[26] Có chỗ chép chùa Quốc Thanh phủ Ngệ An

[27] Truyện này đại khái cùng với Quốc sử và Bia văn không giống, nay xin khảo chính lại.

[28] Truyện này với truyện của Huệ Tư trong Truyền đăng đại khái giống nhau. Nay căn cứ vào những gì do Liệt tổ yếu nghĩa của Huệ Nhật chép lại.

[29]  Ẩn Không trước ở tại huyện Na Ngạn của Lạng Châu, nên thời bấy giờ gọi là Na Nạn đại sư.

[30] Một tên là Tĩnh Lự

[31] Lại tự ngu tập nói Sư mất không biết ở đâu.

[32] Việc này nói rõ trong truyện của thiền sư Thông Biện

[33] Tên cũ là Diên Uẩn

[34] Sau Cao Biền của nhà Đường đến trấn yểm. Quả đúng.

[35] Tên cũ là Ma Ha Ma Gia

[36] Xưa gọi là Đà phan

[37] Nam tông đồ nói pháp tự của Nam Dương, ấy làm lầm

[38] Về chuyện mộ Đại vương Hiển Khánh thì ban đêm thường vào lúc Sư thiền định, bốn phía mộ đều có tiếng.

Tiếng phía đông nói:

        Khánh vạn trường nham với Quế phong

        Ruột dê, rồng thế, phụ nhau vờn

Triều tông, Đông Liệt ba trăm thế

        Khuyển tuất tới đây nhắm Thiên bồng (16).

Tiếng phía nam nói:

              Nam hướng Phù Ninh thần giữ nhà

              Đời tươi trai gái lắm người ra

              Thiên Đức giàu sang đầy nhà cửa

              Bát vạn gặp Nữ thường xuất vua (17).

Tiếng phía tây nói:

              Trông tây xa ngóng ngó Thiên Trụ

              Trai gái đời cao thượng tướng thủ

Thiên Đức giàu sang cùng thế mãi

              Thọ mạng quân vương chín chín đủ (18).

Tiếng phía bắc nói:

        Chính bắc Phù Cầm đối Bạch hổ

        Yên vui trai gái thường không khổ

        Sống lâu Thiên Đức sướng đời đời

        Thế thế quân vương cầu Lục Tổ (19).

Sư sai người chép lấy rồi ghi lại mốc giới của ngôi mộ để Sư đến xem. Bèn nói bài kệ rằng:

                  Đông có Vũ long xóm

                  Nam có Vũ long bờ

                  Tây có quán Rừng hạc

                  Bắc có Trấn hải hồ (20)

Chặng lâu Sư lại nói:

Chỉ trong ba tháng thôi

                  Thân vệ lên đỡ xã tắc

                  Lạc trà ấn có chữ Quốc

                  Mười khẩu xuống nước đất (21)

                  Gặp thánh gọi Thiên Đức.

Sau vua cải Cổ Pháp làm Thiên Đức (22) ấy bởi đúng lời Sư vậy. Còn những chuyện xảy ra ở các chùa thì đều lấy ra từ Quốc sử, nên đây không chép chúng.

[39] Cứ Nam Tông tự pháp đồ thì nói là tự của Vạn Hạnh. Sợ e sai. Nay y theo bản truyện.

[40] Xét Quốc sử thì năm Hội Tường Đại Khánh thứ 8 (1117), con của các hầu Sùng Hiền, Thành Khánh, Thành Quảng, Thành Chiến, Thành Hưng được đón vào cung nuôi dạy. Con của Sùng Hiền hầu tuổi mới lên 2, vua rất thương yêu, bèn lập làm Thái tử. Tháng 12 mùa đông năm Thiên Phù Khánh Thọ thứ nhất (1127) vua băng, Thái tử lên ngôi, xuân thu 21 tuổi, ở ngôi thêm 11 năm, thụy là Thần Tông, tức là Sư vậy. Giác Hoàng có người nói là Đại Điên vậy. (22) (23)

[41] Trước tên là Pháp Mật.

[42] Sử ký nói Thiên Chương Bảo Tự thứ 5 (1135) thị tịch. Nay hai thuyết vẫn còn.

[43] Một tên là Tĩnh Lự

[44] Tuyền tông phái của Tuyết Đậu Minh Giác

[45] Ba vị trên đều kế thừa thiền sư Thảo Đường

[46] Thừa kế Hoàng đế Thánh Tông.

[47] Kế thừa thiền sư Bát Nhã.

[48] Tức Giác Hải, hai vị trên đều kế thừa Ngộ Xá,bản truyện của họ dựa theo Nam tông đồ, đều đặt vào phái Kiến Sơ

[49] Kế thừa Tham Chánh hoặc có nơi nói kế thừa Định Giác.

[50] Kế thừa Thiệu Minh

[51] Hai vị trên thừa kế Không Lộ hoặc có nơi nói kế thừa Định Giác.

[52] Thừa kế Phạm Âm có nơi nói thừa kế Không Lộ, hoặc có nơi nói thừa kế Định Giác.

[53] Ba vị trên đều thừa kế Đỗ Đô hoặc có nơi nói thừa kế thiền sư Tịnh Giới, phái Kiến Sơ. (2)

[54] Ba vị trên đều thừa kế Trương Tam Tạng.

[55] Thừa kế Chân Huyền, hoặc lại nói thừa kế Đỗ thái phó.


Tiêu điểm:

Âm lịch

Ảnh đẹp