12/01/2013 13:33 (GMT+7)
Đạo Phật không phải là một tôn giáo - điều này đã được nhiều bậc chân
tu khẳng định. Phật vốn xem mình đồng đẳng như bao chúng sinh, do vậy ai
theo Phật mà tôn người thành giáo chủ, xem như mắc tội vậy. |
11/01/2013 13:49 (GMT+7)
Đây là bài thứ 3 trong đoạn
văn trích trong quyển "Từ bi - Một nghệ thuật cách
mạng để sống hạnh phúc" (Lovingkindness - The
Revolutionary Art of Happiness) của bà Sharon Salzberg. |
06/01/2013 14:50 (GMT+7)
(VHPGO) Trong cuốn
“Lối về Trung Đạo” (Madhyamakavatara, I:3) Candrakirti luận rằng: đầu
tiên có sự bám víu vào bản ngã, một loại vô minh tạo tác như là gốc rễ
của luân hồi. Sức mạnh của việc bám víu vào bản ngã như thể nó tồn tại
cố hữu dẫn đến bám víu vào ý niệm “của tôi”. |
05/01/2013 14:43 (GMT+7)
Trong suốt lịch sử của mình, Phật giáo đã hành hoạt như
một năng lực khai hóa. Ví dụ, những lời dạy về nghiệp, nguyên lý rằng tất cả những hành
động có tác ý đều tạo nên kết qủa, đã truyền trao luân lý và lòng từ bi cho
nhiều xã hội. Nhưng ở một tầm mức sâu hơn, |
01/01/2013 18:39 (GMT+7)
Trên pháp hội Linh Sơn : “Bấy
giờ, đức Phật từ nơi tướng lông trắng giữa chặn mày, phóng ra một luồng
hào quang chiếu khắp cả một muôn tám ngàn cõi nước ở phương đông, dưới
thì chiếu đến địa ngục A tỳ, trên thấu trời Sắc cứu Cánh. |
01/01/2013 14:01 (GMT+7)
Chúng sinh sinh ra từ vô thủy,
chết ở vô chung, trôi lăn trong vòng sống chết. Chúng sinh trong cõi
luân hồi vô thủy vô chung ấy đến rồi đi, đi rồi đến giống như hạt bụi
nhỏ, phút chốc bỗng sinh trên trời, bỗng chốc sinh trên mặt đất, sinh
trong loài người, |
31/12/2012 15:13 (GMT+7)
MỤC LỤC Thay lời tựaĐiều 1: Tu trong bệnh tật Ứng dụng Tứ diệu đế Đừng cầu không bệnh tật Cách đức Phật vô hiệu hóa khổ đau Giúp người thân vượt qua khổ đauĐiều 2: Tu trong hoạn nạn |
28/12/2012 08:09 (GMT+7)
Chi chú: Nguyên tác Hoa ngữ của “66 cầu
thiền ngữ” này là “Lục thập lục điều kinh
điển thiền ngữ” (六十六條經典禪語),
có nghĩa là “66 câu thiền ngữ trong Kinh
điển [Phật giáo]”, được phổ biến
trên internet vào khoảng năm 2004. |
20/12/2012 15:12 (GMT+7)
Một thời, Đức Phật dạy các Tỳ-kheo:Này
các Tỳ-kheo, có tấm vải kāsi (Ba-la-nại), hoàn toàn mới, có sắc đẹp,
cảm xúc dễ chịu, và có giá trị lớn. Này các Tỳ-kheo, có tấm vải kāsi bậc
trung, có sắc đẹp, cảm xúc dễ chịu, và có giá trị lớn. Này các Tỳ-kheo,
có tấm vải kāsi cũ, có sắc đẹp, |
16/12/2012 13:54 (GMT+7)
Như thật tôi nghe, một thời Đức Phật ở thành Câu-thi-na. Như Lai sẽ
nhập niết-bàn trong vòng ba tháng nữa, nên các tỷ-khưu, tỷ-khưu ni cũng
như vô số các loài hữu tình đến để cung kính đảnh lễ. Thế tôn tĩnh lặng,
ngài không nói một lời và hào quang không xuất hiện. Ngài A-nan cung
kính đảnh lễ và hỏi: |
15/12/2012 09:21 (GMT+7)
Quá khứ do sáu căn không thanh tịnh, chạy theo trần cảnh khởi lên đắm trước tạo nghiệp: tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến. |
12/12/2012 08:32 (GMT+7)
Bát Nhã Tâm Kinh - Ðối tượng quan sát
Nhìn sâu ngũ uẩn tướng là không
Sắc Thọ Tưởng Hành Thức cũng không.
Biết rõ rằng không không khác sắc |
09/12/2012 14:47 (GMT+7)
NSGN - Tự nhận rằng, là người của
công việc, hay đi lại đó đây, ngay cả trong mùa an cư, do đó với riêng tôi,
việc thực hiện đúng thời khóa công phu theo phương thức truyền thống là điều
bất khả! Mặc dù vậy, tự trong sâu thẳm của lòng mình, mong mỏi được đọc tụng
toàn bộ kinh tạng trong mùa an cư dường như là một sở nguyện đã manh nha từ
lâu... |
09/12/2012 14:07 (GMT+7)
Qua cái nhìn thấu triệt và lời giảng giải cụ thể của Bậc Giác
Ngộ về sự xuất hiện của bốn hạng người ở đời, chúng ta có thể nhận ra
rằng, con người có mặt ở đời là do chiêu cảm của nghiệp quá khứ, nhưng
con người cũng có thể chuyển hóa nghiệp quá khứ ngay trong hiện tại,
bằng cách hướng đến điều thiện, |
04/12/2012 14:44 (GMT+7)
Duyên
khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô Thượng
Bồ-đề. Từ đấy, Thế Tôn được Trời, Người tôn xưng
với mười hiệu Như Lai. Không có một sử liệu nào, cũng
không có một bản Kinh nào nói khác đi về nội dung chứng
ngộ đó của Thế Tôn. |
04/12/2012 10:47 (GMT+7)
1 - Đời người như trái bóng Có thể ví Cuộc Đời với cái gì?
Có người nói: "Cuộc đời như giấc mộng",
có người nói "Cuộc đời như tấn trò", có người nói "Cuộc đời như hạt
sương"; cũng có người nói: "Đời là bể khổ", đời người như "khách qua
đường", cuộc đời như "mây trôi"! Nếu như những ví von này xác đáng thì
cuộc đời quả đáng buồn biết bao. |
04/12/2012 10:44 (GMT+7)
Sáu ba-la-mật là Bồ-tát hạnh.
Bồ-tát hạnh gồm có hai sự tích tập: tích tập phước đức là làm lợi lạc cho người
khác và tích tập trí huệ là xóa tan bóng tối vô minh để đi đến sự sáng tỏ hoàn
toàn của tâm thức. |
29/11/2012 12:10 (GMT+7)
Bài nầy
dựa theo bản dịch Anh ngữ của Tỳ Kheo Thanissaro, đăng
trong trang nhà Access-to-Insight, http://world.std.com/~metta/,
và các bản dịch Việt ngữ của Hòa Thượng Thích Minh Châu
(Đại Tạng Kinh Việt Nam).
-oOo- |
27/11/2012 09:37 (GMT+7)
Trong cuộc sống thường nhật, vui vẻ an lạc, tinh thần thoải mái luôn là một mong ước lớn lao nhất của con người. Tuy nhiên, trên thực tế, có những sự việc ngoài ý muốn hoặc bản thân tự tạo ra, gây bực bội, nóng giận trong lòng. |
26/11/2012 18:38 (GMT+7)
Tất cả chúng sinh đều muốn có hạnh phúc và không muốn khổ. Phật pháp giảng dạy các phương tiện
để chúng sinh diệt khổ và có được an lạc. Theo nghĩa đen, Phật pháp mà chúng ta tu tập là những
điều giữ gìn ta. Việc này có thể được giải thích theo nhiều cách. Phật pháp giúp ta tránh xa nỗi
khổ và chứa đựng tất cả cội nguồn của an lạc. |
|