Vài dòng giới thiệu về bốn chữ Hoằng dương Phật pháp (弘揚佛法)
28/03/2012 18:08 (GMT+7)
Bốn chữ Hoằng dương Phật pháp (弘揚佛法) hay Hoằng Pháp, Phạn ngữ gọi là dharma pracāra Hoằng, dương, Phật, pháp (弘揚佛法) mỗi chữ có nhiều dạng định nghĩa tùy theo cách dùng của chúng trong các tự điễn Hán Việt đã có ghi, nhưng ý chung của Hoằng dương Phật pháp thường được hiểu như: Một cách mở rộng ra để phô bày ra hay truyền bá những lời dạy hay giáo lý của đức Phật.
Kinh Pháp Hoa giảng lục: Phẩm Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn
12/03/2012 07:36 (GMT+7)
Phổ Môn là gì? Là cửa rộng khắp, đây là phá tưởng ấm. Mà tưởng thì đâu đâu nó cũng đến, đâu đâu cũng tới được.

Đức Đạt Lai Lạt Ma Hướng Dẫn Về Giáo Huấn Những Giai Trình Giác Ngộ
26/02/2012 10:17 (GMT+7)
Truyền thống Sakya, con đường và những kết quả của nó (lamdray) được cấu trúc như thế này, với bốn chân lý cao quý trong tâm. Đầu tiên, chúng ta cần nghĩ về khổ đau, và duy chỉ trường hợp về việc tái sinh thân người hoàn toàn rõ ràng. Điều này, tôi nghĩ là rất tốt. Đức Phật nói cho cùng, trước nhất dạy về bốn chân lý cao quý.
ĐÁNH GIÁ ĐÚNG SỰ ÂN CẦN
21/02/2012 14:01 (GMT+7)
Khi con đói và khát, bà cho con thức ăn và uống, khi con lạnh, là áo quần;  khi con không có gì, bà cho con mọi thứ đáng giá. - Tông Khách Ba, Đại Luận Con Đường Tiệm Tiến - Lamrim[1]

Làm sao bỏ được Tham - Sân - Si
16/02/2012 09:49 (GMT+7)
Do không tham muốn nên sự mất còn, hơn thua không bận lòng, không lo buồn. Sự mất còn hơn thua không bận lòng thì đâu có sân giận. Như vậy khi thấy thân này tạm bợ giả dối không thật là phá được si mê, si mê hết thì không còn tham, tham hết thì nóng giận đâu còn, khổ đau hết sạch.
Nhất Phật nhất thần tiên
12/02/2012 18:18 (GMT+7)
Mục đích của Đức Phật ra đời là khai thị ngộ nhập Phật tri kiến cho chúng sinh. Nói một cách khác, Đức Phật thị hiện thuyết pháp độ sinh với một hoài bão duy nhất là mong muốn mọi chúng sinh được chuyển hóa thành Phật ngay giữa cuộc đời này.

CHIẾN TRANH VÀ HÒA BÌNH
THEO QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO
01/02/2012 14:39 (GMT+7)
Nguyên bản Anh ngử của bản dịch là War and Peace, chương VI trong tác phẩm An Introduction to Buddhist Ethics: Foundations, Values and Issues của Peter Harvey do nhà xuất bản Cambridge University Press ấn hành năm 2000, từ trang 239-285. Peter Harvey là giáo sư Phật học tại đại học Sunderland,
Ý nghĩa danh hiệu Đức Dược Sư và 12 nguyện
26/01/2012 14:19 (GMT+7)
Dược là thuốc, Sư là thầy. Phật tên Dược Sư Lưu Ly Quang Vương. Kinh tên Dược Sư Bổn Nguyện Công Đức. Dươc Sư là ông thầy thuốc. Lưu Ly là một thứ ngọc trong suốt từ trong ra ngoài.

Rồng trong Kinh Điển Phật Giáo
24/01/2012 11:15 (GMT+7)
Lúc Đức Phật Giáng sinh thì có 9 con Rồng phun nước tắm cho Phật, gọi là Cửu Long phún thủy (Chín con Rồng phun nước để tắm cho Phật). Đó là một tích sử rất xa xưa, bây giờ ở miền Trung ít thấy, còn miền Nam thì nhiều. Các chùa miền Nam khi họ khắc hoặc chạm trổ tượng, bao giờ cũng có tượng Đản sinh, xung quanh có 9 con Rồng đứng hầu, là lấy tích sử Đức Phật ra đời có 9 con Rồng phun nước tắm cho Phật.
KHỔ VUI QUA MẮT KẺ MÊ NGƯỜI TỈNH
28/12/2011 07:52 (GMT+7)
Ở thế gian có những sự việc xảy ra, nguời mê lấy làm vui thích, người tỉnh thì không tán thán, lại có những việc người mê cho là khổ mà người tỉnh lại vui vẽ thực hành. Đó là điều mà tất cả chúng ta cần nên biết. Bởi vì cuộc sống giữa đời này ai cũng sợ khổ cầu vui; thế nên chúng ta phải sống như thế nào để không khổ mà lúc nào cũng vui.

Cảm nhận về điều giác ngộ thứ nhất trong kinh Bát Đại Nhân Giác
27/12/2011 08:47 (GMT+7)
Điều giác ngộ thứ nhất trong kinh Bát Đại Nhân Giác được thế hiện trong 11 câu kệ chữ Hán gồm 44 chữ, phiên âm như sau:
Đi Tìm Ý Nghĩa của Cuộc Sống Qua Sự Nghiên Cứu Quan Điểm Thời Gian trong Phật Giáo
17/12/2011 07:35 (GMT+7)
Những thông điệp mà tôi học được từ bài học này nhắc nhở tôi rằng, tôi phải thực tập lời Phật dạy một cách nghiêm túc. Tôi không nên để thời gian trôi qua một cách vô ích mà không làm điều gì có ý nghĩa.

A Di Đà, Quán Thế Âm - Hai vị Phật trong tâm thức người Việt
12/12/2011 16:51 (GMT+7)
Nếu không có căn duyên đến chùa để trở thành tu sĩ có nhiều thì giờ ngồi tĩnh tâm thiền định. Người đời bận rộn với cuộc sống chưa đủ duyên vô chùa thì sự tu tập nhờ vào niệm Phật.
Ðau khổ
06/12/2011 20:12 (GMT+7)
Chúng tôi đã thuyết giảng về những cảm xúc đau khổ và các tai hại mà chúng sẽ gây ra cho việc hành trì tu tập của chúng ta. Tuy nhiên, điều ấy không có nghĩa là chúng ta không quan tâm đến những cảm xúc đó. Tôi biết rằng trường dạy Tâm Lý Học ở Tây Phương người ta thường khuyến khích việc bày tỏ những cảm giác và xúc cảm, ngay cả những cảm xúc tức giận.

Một giải pháp cho thế kỷ 21 theo
quan điểm đạo Phật
06/12/2011 07:23 (GMT+7)
Hòa Thượng P.A. Payutto được coi như là một trong những tu sĩ Phật giáo uyên bác nhất ở Thái Lan. Ngài thuyết giảng về nhiều đề tài, từ xã hội, chính trị, kinh tế đến khoa học... Tuy nhiên, tất cả đều được đặt nền trên giáo lý đạo Phật. Tác phẩm "Buddhadhamma" (Phật pháp) dầy hơn 1.000 trang của ngài là một tác phẩm nổi tiếng. Hiện nay, Ngài được biết đến dưới tên Dhammapitaka, một danh hiệu được đức Vua Thái Lan ban cho.
Lắng nghe lời Phật thoát mọi phiền hà
03/12/2011 19:49 (GMT+7)
“ Thế tôn thật sự là vị đã đoạn trừ nhiều khổ pháp cho chúng ta. Thế Tôn thật sự là vị đã mang lại nhiều lạc pháp cho chúng ta. Thế Tôn thật sự là vị đã đoạn trừ nhiều bất thiện pháp cho chúng ta. Thế Tôn thật sự là vị đã mang lại nhiều thiện pháp cho chúng ta.”

Một đặc trưng rất riêng của Phật giáo
03/12/2011 07:28 (GMT+7)
Điểm chung của các tôn giáo Thần khải là đức tin nơi một Đấng sáng thế, trong khi Kinh Pháp Cú (Dhammapada) một trong những kinh phổ biến nhất của Phật giáo, lại mở đầu bằng câu: ” tâm có trước các sự vật, tâm thống quản chúng sáng tạo ra chúng”. Điều đó đủ cho thấy cốt lõi và đặc trưng rất riêng của đạo Phật là con đường dẫn vào bên trong để gặp lại Bản Tâm của chính mình.
Thiền và kỹ nghệ thiền
21/11/2011 09:27 (GMT+7)
Một khi Thiền được phổ biến trở thành một hiện tượng xã hội thì ranh giới giữa “tinh túy Thiền” và “kỹ nghệ thiền” rất mong manh. (PL)

Phật dạy vua Ưu-điền dùng chánh pháp trị nước
17/11/2011 20:12 (GMT+7)
DẪN NHẬP Cách ngôn Trung Hoa có câu: ‘Tĩnh tọa thường tư kỷ quá, nhàn đàm mạc thuyết tha phi’, khi ngồi một mình vắng vẻ, hãy thường xuyên suy nghĩ về lỗi lầm của chính mình. Trong lúc đàm luận nhàn rỗi, chớ nên kể lể chuyện xấu của người. Đây là châm ngôn tu thân của người đời. Dù chỉ là người dân thường,
Tìm hiểu về Giới Luật trong đạo Phật
01/11/2011 13:12 (GMT+7)
Giới thuộc vào nền tảng của đạo Phật, là một trong ba môn học " vô lậu ", nhằm dứt các lậu hoặc (pali: asava), dẫn tới giải thoát, tức là Giới (sila), Định (samadhi) và Huệ (pañña).


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 3 4 5 6 7 8 [9] 10  

Âm lịch

Ảnh đẹp