Con đường xuất ly
17/06/2017 16:21 (GMT+7)
NSGN - Dẫn nhậpMột thời Thế Tôn ngự tại tịnh xá Kỳ Viên. Bấy giờ Thiên tử Rohitassa, biệt danh Xích Mã, dung sắc tuyệt diệu, vào lúc cuối đêm, đến chỗ Đức Phật, đảnh lễ dưới chân Ngài rồi kể rằng:
BẢY LOẠI VỢ TRONG ABIDHARMA
ĐỐI CHIẾU VỚI LUẬT TẠNG
14/06/2017 18:16 (GMT+7)
I/ TỔNG QUAN Phổ thông theo tinh thần kinh tạng Nikāya[1] đức Thế Tôn trình bày bảy loại vợ, đó là: “Vợ như kẻ giết người, vợ như kẻ trộm cắp, vợ như người chủ, vợ như người mẹ, vợ như người chị, vợ như người bạn, vợ như người nữ tỳ”[2],

THÀNH TỰU LÒNG TIN VÀO TAM BẢO VÀ NGŨ GIỚI:
NỀN TẢNG VỮNG VÀNG CHO SỰ NGHIỆP GIẢI THOÁT, NIẾT BÀN
11/06/2017 08:38 (GMT+7)
Đức Phật xuất hiện ở đời vì hạnh phúc chư thiên và loài người. Sau 49 năm thuyết pháp, độ sinh, ngài đã để lại chochúng ta vô số pháp môn tu tập tùy theo căn cơ của mỗi người nhằm chuyển hóa nỗi khổ và niềm đau, mang lạihạnh phúc an vui, giải thoát, niết bàn.  
TƯƠNG ƯNG VÀ AN TRỤ
09/06/2017 13:40 (GMT+7)
Mặc mũ giáp là tu hành Ba Thân: Pháp thân tánh Không, Báo thân ánh sáng các pháp, và Hóa thân như huyễn. Tu hành là dùng Chỉ Quán để tương ưng và an trụ nơi chân lý ấy để “có thể thấy biết như chân lý:

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠO PHẬT 
VỀ SÁT SANH VÀ CHIẾN TRANH
01/06/2017 18:30 (GMT+7)
Chiến tranh đi liền với sát sanh. Chiến tranh đồng nghĩa với tội ác. Sát sanh là nhân, chiến tranh là quả và ngược lại. Hai yếu tố này hỗ trợ cho nhau để tạo nên chia lìa, đau đớn, khủng hoảng, tan tóc, đau thương cho cuộc đời.
HT.Thích Thanh Từ: Người tu phải dẹp bỏ tham sân si
25/05/2017 16:46 (GMT+7)
GN - Trong kinh kể lại, một hôm Phật hỏi các thầy Tỳ-kheo:- Này các Tỳ-kheo, nếu trong thất của các ông có ba con rắn độc chui vô thì các ông có ngủ ngon không?

Nguồn gốc Kiền Trắc mã
26/02/2014 15:13 (GMT+7)
NSGN - Kiền Trắc Mã, tên gọi theo âm Hán con ngựa Kanthaka của thái tử Siddhartha (tức Đức Phật sau này). Sau khi đưa thái tử Siddhartha xuất gia trở về, ngựa Kanthaka đã quá đau buồn, vỡ tim mà chết. Đó là câu chuyện chúng ta đều biết. Bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm đôi điều.
27/12/2013 16:16 (GMT+7)
Mục đích cuối cùng của hành giả tu học Phật pháp là giác ngộ, giải thoát hay còn gọi là Niết-bàn. Đức Phật được gọi là Đấng Giác ngộ (the Enlightened One) bởi Ngài chứng ngộ được chân lý (Tứ diệu đế). Từ đó, Ngài đã dành cả cuộc đời để truyền bá giáo pháp hay chân lý ấy nhằm hướng dẫn hầu giúp nhân loại cũng chứng đạt quả vị như Ngài. Các thế hệ đệ tử chính thức và không chính thức[1]

Lời Phật dạy về “tín ngưỡng”
24/12/2013 18:43 (GMT+7)
Tâm trong sạch như đồ đựng nước, hình bóng thường hiển hiện. Nhưng tâm chúng sanh nhơ bẩn như đồ bị nứt, thì chẳng thấy hình bóng Như Lai Pháp Thân.Nếu hay tin, biết trừ kiêu mạn, phát tâm liền được thấy Như Lai, nếu còn dua vậy tâm chẳng sạch, ức kiếp tìm cầu khó gặp thay.
Dọn rác trong tâm
23/12/2013 20:31 (GMT+7)
GN - Nhân đầu mùa hạ, chư Tăng cấm túc an cư, nên chúng ta bàn đề tài này thấy thích hợp cho việc tu hành. Trước nhất, chúng ta có câu chuyện Bàn Đặc là bào đệ của Châu Lợi Bàn Đà rất thông lợi và quản lý tinh xá, trong khi Bàn Đặc rất khờ, nên bị đại chúng xem thường.

Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức
14/12/2013 10:21 (GMT+7)
1. Ba cõi duy tâm “Ba cõi duy chỉ là tâm, muôn pháp duy chỉ là thức” là một chân lý, một sự thật được nói nhiều trong tông Duy thức, và rộng ra, có trong tất cả kinh, luận.
Không có gì vẫn có thể bố thí
14/12/2013 10:14 (GMT+7)

Làm sao để biết chúng ta thực sự là ai?
08/12/2013 17:53 (GMT+7)
Tại sao chúng ta luôn chấp trì vào ý nghĩ rằng cuộc sống phải luôn thanh bình, êm ả? Rất nhiểu người cho rằng chúng ta chỉ có thể thực hành Phật pháp khi không có bất cứ chướng ngại nào bên ngoài cũng như bên trong, rằng tu tập chân chính chỉ có thể thực hiện trong những kỳ chuyên tu nhập thất hay chí ít cũng phải đến chùa, tự viện hay các trung tâm Phật pháp.
GIỚI THIỆU- KINH KIM CANG TAM MUỘI
06/12/2013 22:18 (GMT+7)
Kinh Bản Và Huyền Thoại Theo Viên Trừng – Trạm Nhiên (1561- 1626), ở trong Kim cang tam muội kinh chú giải tự, thì Đức Phật nói kinh nầy sau Bát nhã và trước Pháp hoa. Ông ta lập luận rằng: Đức Phật nói Nhất thừa ở trong Bát nhã là thời kỳ thính chúng đang còn trình độ tu học ở ngoại vi, nhưng đến khi Đức Phật nói kinh nầy, thì thính chúng nghe được giáo pháp chân thực và đều tùy thuận Nhất thừa.

Bảy loại tài sản của bậc Thánh
01/12/2013 08:22 (GMT+7)
GN - Đối với thế gian, tài sản là một trong năm món dục (tài, sắc, danh, thực, thùy) mà con người luôn hướng đến, luôn tìm cầu để sở hữu và thụ hưởng.
Hóa giải thắc mắc thân phận con người
28/11/2013 21:34 (GMT+7)
Ai đã từng trải qua nhiều khắc khoải, khổ đau trong cuộc sống mà vẫn có lòng tốt và sự nhiệt tình, là nấc thang thăng tiến của các bậc hiền Thánh trong dòng đời nghiệt ngã, là kho tàng quý báu cho người biết chịu khó, kiên trì, bền chí, và cố gắng đứng lên sau khi thất bại;

Câu chuyện thiền môn: Gỗ và sơn
26/11/2013 10:22 (GMT+7)
Người ta thường nói rằng “ Nhìn vào cách đi đứng, ăn mặc của một ai đó là có thể đánh giá được anh ta là người như thế nào “. Đúng vậy ! vì cái vẻ bên ngòai tuy không phải là điều cốt lõi nói hết được bên trong của họ nhưng lại là những cái mà người ta cảm nhận được bằng giác quan sinh ra nhận thức và ý thức.
Làm sao để biết chúng ta thực sự là ai?
23/11/2013 21:13 (GMT+7)
Tại sao chúng ta luôn chấp trì vào ý nghĩ rằng cuộc sống phải luôn thanh bình, êm ả? Rất nhiểu người cho rằng chúng ta chỉ có thể thực hành Phật pháp

Con Người Chỉ Đơn Thuần Là Nhãn Hiệu
06/11/2013 18:51 (GMT+7)
Tâm vọng tưởng—quan điểm sai lầm chấp chặt vào cái tôi là không đơn thuần chỉ do tâm áp đặt, là tồn tại theo khía cạnh riêng của nó; cho rằng có một cái gì đó đích thực hiện hữu—là nguồn gốc của tất cả vọng tưởng, nghiệp và khổ đau.
Quan niệm Phật giáo về thiên đường & địa ngục
04/11/2013 20:05 (GMT+7)
NSGN - Một trong những vấn đề cổ xưa nhất thách thức nhân loại là câu hỏi về đời sống sau khi chết. Chúng ta đã từ đâu đến và sau khi chết sẽ đi về đâu? Cùng với đó chúng ta tự hỏi mục đích của đời sống tốt là gì.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 3 [4] 5 6 7 8 9 10  

Âm lịch

Ảnh đẹp