01/11/2011 07:38 (GMT+7)
Hơi thở còn, sự sống còn, Hơi thở mất, mất tất cả!
Namo tassa bhagavato arahato sammasambudhassa
Những điều bí ẩn trong hơi thở
Lời mở đầu
Hơi thở còn, sự sống còn, Hơi thở mất, mất tất cả! |
24/10/2011 16:05 (GMT+7)
Trong kinh Thủ Lăng Nghiêm,
Phật có lấy một ví dụ để nói về nghiệp vọng kiến. Khi đó Đức Phật nói:
Trước một cây đèn đang cháy, người nhặm mắt thấy chung quanh ngọn đèn có
một cái vòng đỏ hoặc xanh. |
18/10/2011 08:32 (GMT+7)
Toàn bộ giáo pháp của Đức Phật dù liễu nghĩa hay bất liễu nghĩa đều là
phương tiện để hướng tới một tâm thái, một hành động giác ngộ mà chúng
ta tạm gọi là tông chỉ của Đạo Phật, nó có thể diễn tả đầy đủ và chính
xác chỉ bằng hai chữ “phá chấp”. |
06/10/2011 13:09 (GMT+7)
Trong
kinh Phật dạy pháp của Phật là những phương thuốc trị tâm bệnh cho
chúng sanh. Chúng sanh có tám muôn bốn ngàn phiền não, thì Phật có tám
muôn bốn ngàn pháp môn. |
24/09/2011 08:46 (GMT+7)
Nếu có phước, bạn được ngồi trên người, thì bạn không nên dùng uy
quyền để chèn ép người, mà nên dùng đức hạnh để đối xử với người. |
23/09/2011 08:43 (GMT+7)
Từ xưa đến nay, thế giới liên tục xảy ra bạo động chiến
tranh, khủng bố, kỳ thị chủng tộc, bạo động giữa các tôn giáo, thì vấn
đề kiến tạo nền hòa bình cho thế giới rất quan trọng. |
20/09/2011 20:16 (GMT+7)
Người đời khi đã phát nguyện quy y Tam Bảo là họ đã an trú
trong ngôi nhà Như Lai, vì đó là ngôi nhà an vui vĩnh viễn nhất. Chánh pháp Như
Lai là hào quang chân lý, giúp cho chúng sanh phân định được đâu là tính chất
mê muội, luân hồi và đâu là giác ngộ, giải thoát. |
13/09/2011 19:01 (GMT+7)
Từ bi không có động cơ, đơn giản bởi vì khi con người có thì
cho, không phải vì người khác cầu xin, không phải bất kỳ một lý do nào.
Từ bi là tự phát, tự nhiên, như việc thở. Lòng tốt là một loại tinh
ranh; nó là tính toán, nó là số học. |
13/09/2011 14:17 (GMT+7)
Thường người ta có thái độ rất sai lầm về lòng nghi vấn. Thay vì
coi sự nghi vấn như con đường dẫn đến trí tuệ, họ coi đó là sự lầm lạc,
là điều không bao giờ nên xảy ra. |
13/09/2011 09:32 (GMT+7)
I. Luật Nhân Quả (TÐPGVA)
1) Nhân là nguyên nhân, là năng lực phát động; quả là kết quả,
là sự hình thành của năng lực phát động. Định luật nhân quả chi phối vạn
sự vạn vật trong vũ trụ không có ngoại lệ: |
12/09/2011 07:58 (GMT+7)
"Ðời sống mong manh, chết là điều chắc chắn" Ðó là
câu châm ngôn nổi tiếng trong Phật Giáo. Biết rõ Chết mong manh và là một hiện
tượng tự nhiên mà mọi người phải đương đầu, chúng ta không nên sợ cái chết. |
11/09/2011 20:55 (GMT+7)
Khi còn trẻ, Jane Dobisz đã nghiên cứu, tìm tòi và suy nghĩ như thế. “Bí mật của hạnh phúc nằm ngay trái tim tôi …”.
Bà
quyết định làm một chuyến du hành sang tận Nepal |
07/09/2011 18:46 (GMT+7)
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, một bậc Thầy tỉnh thức và giác ngộ viên mãn, giảng dạy giáo pháp thù thắng nhằm mục đích đem lại an lạc và hạnh phúc đích thực cho chư thiên và nhân loại. Những lời dạy ấy mang đậm tính nhân văn, rất thiết thực hiện tại |
03/09/2011 18:13 (GMT+7)
hay Tám tiết thơ giúp tập luyện Tâm thứccủa nhà sư Tây Tạng Guéshé Langri Tangpa (1054-1123) |
22/08/2011 20:52 (GMT+7)
Vầng sáng từ phương Đông
LỜI GIỚI THIỆU
Đức Đạt-lai Lạt-ma thứ 14, Tenzin Gyatso, có thể nói là một trong những
tên tuổi lớn trên thế giới mà gần đây luôn được rất nhiều người tôn
kính. Sự tôn kính này không hẳn chỉ vì ngài là người đã nhận được giải
Nobel Hòa bình |
30/06/2011 08:09 (GMT+7)
Khi nói đến Vô thường liền hiểu ngay đó là
luật tuần hoàn của vũ trụ. Nơi nào có sự vận hành, chuyển biến, đổi dời,
nơi đó có Vô thường. Vì vậy Vô thường là một định luật phổ biến, bao
gồm cả vũ trụ và nhân sinh. |
25/06/2011 18:07 (GMT+7)
Lục
căn, lục trần, lục thức là bộ phận quan trọng của thuyết Thập nhị nhân duyên
Phật giáo nhằm giải thích thực tướng của thế giới. Căn bản nhất là vô minh, đó
là nhân duyên đầu tiên của chuổi 12 nhân duyên. Vô thủy vô minh và Nhất niệm vô
minh là hai chìa khóa mở ra vũ trụ vạn vật, thế giới, con người… |
25/06/2011 06:24 (GMT+7)
1Tùng
Duyệt, toạ chủ chùa Đâu-suất[1], thường đặt ra ba câu hỏi sau đây để
khảo nghiệm sở kiến của môn nhân về đạo lý của Thiền. 1) Ông bái phỏng
từ chỗ này sang chỗ khác, chỉ cốt để thấy tánh[2]; vậy, ngay lúc này,
tánh của ông ở đâu? 2) Biết được tự tánh mới có thể thoát khỏi sanh tử;
nhưng khi ông chết rồi[3] làm sao thoát? 3) Thoát khỏi sinh tử là biết
chỗ đến của mình; vậy khi tứ đại tan rã, chúng ta đi về đâu? |
16/06/2011 19:38 (GMT+7)
Nhập Bồ Tát Hạnh là một kiệt tác của Phật giáo Ấn Ðộ, không những trên phương diện tư tưởng, tu chứng, mà còn cả trên phương diện văn học. |
|