LÀM SAO TRỪ ĐƯỢC KHỔ?
13/04/2018 15:26 (GMT+7)
CHĂN & NGƯỜI AI SƯỞI ẤM AI?
26/03/2018 13:53 (GMT+7)

QUAN ĐIỂM CỦA ĐỨC PHẬT VỀ NGÔN NGỮ KINH ĐIỂN
18/03/2018 18:36 (GMT+7)
Thời Đức Phật tại thế, Ấn Độ có ít nhất mười sáu tiểu vương quốc, mỗi vương quốc đều có ngôn ngữ hay phương ngữ riêng, nhưng có lẽ người dân của mỗi nước đều có thể giao tiếp và hiểu nhau được.

NĂNG LỰC CỦA THA THỨ
09/03/2018 19:04 (GMT+7)
Cảm ơn, cảm ơn, cảm ơn. Tôi nghĩ , như một dấu hiệu của tôn trọng, tôi sẽ đứng để nói chuyện. Cách ấy, tôi cũng có thể thấy thêm những khuôn mặt. Tôi thường diễn tả tất cả chúng ta như những anh chị em. Chúng ta đều là những con người giống nhau ở trình độ nền tảng.

Đức Phật là tình yêu
06/03/2018 20:27 (GMT+7)
Ở ĐỜI VUI ĐẠO
11/02/2018 18:31 (GMT+7)

Ý NGHĨA DANH HIỆU CỦA CHƯ PHẬT
31/01/2018 18:32 (GMT+7)
Mở đầu :       Hàng ngày các Phật tử có thể “Xưng danh hiệu” hay “Niệm danh hiệu” của chư Phật, tức là đọc tên của chư Phật và tưởng nhớ đến các ngài. Tưởng nhớ đến các ngài là cốt học và làm theo những lời dạy của các ngài. Việc tưởng nhớ sẽ thuận duyên hơn nếu chúng ta hiểu được ý nghĩa danh hiệu của chư Phật.
NHU CẦU VÌ HÒA BÌNH VÀ ÂN CẦN
25/01/2018 16:30 (GMT+7)

Được làm người là khó
12/01/2018 19:30 (GMT+7)
GN - Người tu học thường nghe Phật dạy câu ‘Nhân thân nan đắc’. Thân người khó được, khó hơn cả việc con rùa mù sống trong đại dương, trăm năm mới trồi đầu lên một lần mà lọt đúng vào bộng cây đang lênh đênh trên biển.
Nụ cười của Phật
04/01/2018 20:27 (GMT+7)

PHẬT DẠY VỀ PHÁP LÃNH ĐẠO
04/01/2018 20:24 (GMT+7)
Đức Phật không phải là một nhà chính trị, Ngài không chủ trương kinh bang tế thế, thiết lập quy chế nhà nước, xây dựng hệ thống pháp luật. Đức Phật là Đấng Đạo sư, một nhà đạo đức, tâm linh đồng thời là một nhà giáo dục,
Chẳng phải nhân duyên, chẳng phải tự nhiên
14/12/2017 20:10 (GMT+7)
NSGN - Nhân duyên là thực lý chi phối thế gian này. Không có một pháp nào hiện khởi hay mất đi mà không mang theo quy luật cũ "Có nhân đủ duyên mới có quả". Nếu có thể tìm thấy một pháp mà pháp đó hiện khởi hay mất đi không theo quy luật ấy, thì coi như quy luật ấy bị phá vỡ.

Bút ký:

TÂM KINH VÀ TÔI
10/12/2017 20:13 (GMT+7)
Thú vật có hiểu được Phật pháp
09/12/2017 14:19 (GMT+7)
NSGN - Bất kỳ ai đã đến hay trải qua thời gian ở Nam và Đông Nam Á sẽ thấy quen thuộc với cảnh nhiều con chó hoang và những thú vật khác lang thang gần những ngôi chùa. Bất chấp sự thật rằng kinh điển Pāli thuyết không nên bạo lực và hãy từ bi đối với tất cả chúng sanh, những con thú hoang này thường không được đối xử với sự thương cảm và quan tâm.

Ngũ ấm ma trong chúng ta
28/11/2017 15:21 (GMT+7)
NSGN - Trước nhất, cần nhận rõ chúng ta phát xuất từ đâu. Nói cách khác, Phật khuyên chúng ta phải thấy con người thật của mình, Thiền gọi là bản lai diện mục. 
Suy ngẫm về Chánh ngữ
28/11/2017 15:17 (GMT+7)
GN - Trong Bát Chánh đạo, Đức Phật xếp chánh ngữ vào vị trí thứ ba, sau chánh kiến, chánh tư duy. Chánh ngữ là gì? Đức Phật dạy: “Và này các Tỷ-kheo, thế nào là chánh ngữ? Này các Tỷ-kheo, đó là từ bỏ nói láo, từ bỏ nói hai lưỡi, từ bỏ nói lời độc ác, từ bỏ nói lời phù phiếm. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là chánh ngữ” (Kinh Tương ưng bộ). Hay nói cách khác, chánh ngữ là lời chân thật, lương thiện, đúng đắn, chính đáng.

Một giấc mơ hiện thực bằng phép màu
22/11/2017 11:43 (GMT+7)
Trong Bát chánh đạo, chánh tinh tấn là một chi phần quan trọng. Áo nghĩa thư cũng có một câu nói rất nổi tiếng là: ‘Hãy đứng lên và đừng bao giờ dừng lại cho đến khi đạt được mục đích’.
Cách nhìn của Phật giáo về sinh lão bệnh tử
15/11/2017 13:19 (GMT+7)
Cửa thiền có nói: "Vô thường tấn tốc, sinh tử đại sự." Sinh tử (sống chết) là phiền não lớn nhất của chúng sinh, cũng là cội nguồn luân hồi, lại là quá trình mà mỗi con người đều phải trải qua, gộp thêm lão, bệnh trong "tám khổ"[1]


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 [2] 3 4 5 6 7 8 9 10  

Âm lịch

Ảnh đẹp