13/11/2017 15:30 (GMT+7)
Rất nhiều người học Phật tò mò hỏi về núi Tu Di, rằng thật sự có ngọn núi này không và có thì nó nằm ở đâu trên thế giới này? Có nhiều lời giải thích rằng, núi Tu di chỉ là một biểu tượng, tượng trưng cho sự to lớn, vĩ đại. |
09/11/2017 10:05 (GMT+7)
Có 5 căn với đầy đủ tác dụng,mắt
thấy sắc, tai nghe tiếng v.v…, được xem là một trong các phước báu mà con người
có được. Bởi thiếu một trong các căn, là do chúng ta đã hành bất thiện nghiệp
trong quá khứ. |
13/09/2017 20:39 (GMT+7)
Thiền sư Thái Ajahn Brahm chỉ ra con đường từ chánh niệm đến các trạng thái định sâu qua mười sáu bước quán niệm hơi thở. Ajahn Brahm là một thiền sư Thái, tu học dưới sự hướng dẫn của Thiền sư Ajahn Chah và hiện nay là viện chủ tu viện Bodhiyana ở Serpentine, Úc. |
27/08/2017 19:03 (GMT+7)
LỜI NÓI ĐẦUThật kỳ lạ, có nhiều người sống gần những di sản văn hóa thế giới nhưng không ý thức được vẻ đẹp kỳ diệu của những công trình nghệ thuật đó. Điều này có thể là do những gì quá gần gũi, quá dễ dàng bên cạnh chúng ta nên vẻ thần kỳ không được cảm nhận hay đánh giá đúng mức, thậm chí rất dễ bị coi thường. |
30/07/2017 19:58 (GMT+7)
Chúng tôi thật
hân hạnh được nhà văn Đào Văn Bình
yêu cầu nói vài lời giới thiệu tuyển tập “Đạo
Phật: Đất Nước, Cuộc Sống và Tâm Linh” của tác giả trong buổi lễ ra mắt ngày
hôm nay. Lời đầu tiên chúng tôi xin được thưa với quý vị là sau khi đọc xong tác
phẩm này thì người đọc mãi lâng lâng trong tình đời ý đạo qua văn phong trong
sáng, nhẹ nhàng và chân thành của tác giả như nhà thơ Vũ Hoàng Chương đã viết, |
22/07/2017 18:57 (GMT+7)
Bà
Pema Chodron, một vị thiền sư thuộc truyền thống Tây tạng. Trong khi đi
hướng dẫn các khóa thiền tập, |
17/07/2017 18:36 (GMT+7)
Lịch sử là kết quả của những hành động đã tạo ra của con người và tiếp tục được tạo ra bằng những hành động hiện tại. Hành động có thể là tốt, xấu, hoặc trung tính. |
13/07/2017 14:05 (GMT+7)
Masao Abe (1915-2006)
là một viện sĩ hàn lâm Nhật Bản chuyên về tôn giáo đối chiếu và là giáo
sư thực thụ của Viện Đại học Nara. Những quan điểm chín chắn của ông đã
được phát triển trong trường phái triết học Kyoto. |
07/07/2017 14:50 (GMT+7)
NSGN - Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái
tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải
thoát. |
01/07/2017 14:27 (GMT+7)
Từ ngữ “ Chánh kiến “trong Phật giáo là cả một đề tài lớn lao và được nhận thức sâu hay cạn là tùy từng trình độ am hiểu giáo lý và trình độ tu chứng. |
01/07/2017 13:54 (GMT+7)
GN - “Đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt”(Trịnh Công Sơn) Khi mới bước chân vào đạo, mình thành kính, thiết tha muốn được thấy rõ phương pháp nào dẫn mình đến sự chứng ngộ nhanh nhất. |
27/06/2017 15:59 (GMT+7)
Bạn tu của tôi có học vật lý lương tử, biết được mọi sự vật trần gian đều huyễn, chỉ là hiện tượng dao động quá nhanh khiến mắt bị lừa. Thầy tôi nhắc đến khoa học gia thấu thời gian và không gian đều giả, vật chất vốn duyên hợp của nguyên tử; |
22/06/2017 19:24 (GMT+7)
NSGN - Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái
tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải
thoát. |
20/06/2017 10:25 (GMT+7)
Mẹ tôi mỗi khi sinh con đều ghi lại rõ ràng ngày, giờ, tháng đẻ, năm sinh của từng đứa một và nhờ tướng số sủ quẻ cho từng người. Tám anh em chúng tôi chỉ có hai người là quẻ tốt, tôi và thầy Nhật Từ. Tôi thuộc hạng người thông minh và ma mãnh nên từ bé đã bon chen vào đời rất sớm. |
|